Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh hoạt động của VPĐK

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 40)

1.6.6.1 Kết quảđạt được

Theo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2014), tớnh đến ngày 12/12/2013 cả nước đó cấp được 40,8 triệu GCN với tổng diện tớch 22,7 triệu ha, đạt 93,8% diện tớch cỏc loại đất cần cấp GCN; trong đú 5 loại đất chớnh của cả nước đó cấp được 39,9 triệu GCN với tổng diện tớch 22,1 triệu ha, đạt 93,7% diện tớch cần cấp và đạt 95,7% tổng số trường hợp sử dụng đất đủ điều kiện cấp GCN. Cụ thể thể hiện qua bảng 1.5

Bảng 1.5 Tỡnh hỡnh cấp GCN cỏc loại đất chớnh trong cả nước STT Loại đất Số GCN đó cấp (GCN) Diện tớch cần cấp (ha) Diện tớch đó cấp (ha) Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(5)/(4)*100 1 Đất ởđụ thị 127.000 5.599.050 5.307.900 94,8 2 Đất ở nụng thụn 512.400 13.707.356 12.857.500 93,8 3 Đất chuyờn dựng 552.900 320.078 245.500 76,7 4 Đất SX nụng nghiệp 8.726.000 22.107.086 19.653.200 88,9 5 Đất lõm nghiệp 12.221.800 1.979.346 1.935.800 97,8 TỔNG 22.100.000 43.712.916 39.999.900 91,5

( Nguồn: Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, 2014)

Như vậy, sau hai năm triển khai thực hiện cấp GCN theo Chỉ thị số 1474/CT- TTg và Nghị quyết số 30/2012/QH13, cả nước đó cấp được 8,2 triệu GCN lần đầu; riờng năm 2013 cấp được 6,4 triệu GCN, với diện tớch 3,9 triệu ha, nhiều hơn 3,6 lần so với kết quả cấp GCN năm 2012. Đến nay, cả nước cú 60 tỉnh hoàn thành cơ bản (đạt trờn 85% tổng diện tớch cỏc loại đất cần cấp GCN); cũn 3 tỉnh chưa hoàn thành cơ bản (đạt dưới 85% diện tớch cần cấp giấy) là cỏc tỉnh: Lai Chõu; Hải Dương và Bỡnh Phước (Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, 2014).

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 30

1.6.6.2 Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh hoạt động của VPĐK a) Những mặt tớch cực

Theo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2014) thực hiện Nghị quyết số 30/2012/QH13 của Quốc hội, Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành, địa phương trong cả nước đó tập trung chỉ đạo quyết liệt, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cả trong nhận thức và thực hiện cụng tỏc cấp GCN ở địa phương. Cụ thể:

- Kết quả cấp GCN lần đầu của cả nước đạt được trong hai năm qua là rất lớn (8,2 triệu GCN), kết quả năm sau tăng nhiều hơn năm trước (năm 2012 cấp tăng 2,5 lần so năm 2011; năm 2013 cấp tăng 3,6 lần so với năm 2012).

- Cựng với việc tập trung hoàn thành việc cấp GCN lần đầu, việc xõy dựng cơ sở dữ liệu đất đai đó được triển khai tại khoảng 90 quận, huyện thuộc 49 tỉnh, thành phố nhằm đỏp ứng yờu cầu hiện đại húa hệ thống quản lý đất đai; đến nay một số tỉnh, huyện đó cơ bản hoàn thành và đó đưa vào khai thỏc sử dụng, phỏt huy hiệu quả tớch cực phục vụ cụng tỏc quản lý đất đai của địa phương, điển hỡnh là tỉnh Đồng Nai và tỉnh An Giang (trờn phạm vi toàn tỉnh), TP. Hồ Chớ Minh (20 quận, huyện đó cơ bản hoàn thành), tỉnh Vĩnh Long (xong 5 huyện và đó kết nối, vận hành thống nhất từ cấp tỉnh đến cấp xó); cỏc tỉnh, thành phố xong cơ bản 1 huyện gồm: Hưng Yờn, Nam Định, Thỏi Nguyờn, Thỏi Bỡnh, Thừa Thiờn Huế, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Khỏnh Hũa, Tiền Giang, Long An, Bến tre và TP. Hải Phũng.

b) Tồn tại, hạn chế

Theo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2014) mặc dự kết quả cấp GCN chung cỏc loại đất của cả nước đó đạt tỷ lệ cao và đó hoàn thành theo yờu cầu của Quốc hội và Chớnh phủ đề ra (đạt tối thiểu 85% diện tớch cỏc loại đất cần cấp giấy hoặc đạt 95% trường hợp đủ điều kiện cấp giấy). Tuy nhiờn, hiện vẫn cũn 3 tỉnh chưa đạt chỉ tiờu quy định; đất chuyờn dựng cả nước mới đạt 76,7% và cũn 35 tỉnh đạt dưới 85%; đất ở đụ thị cũn 20 tỉnh đạt dưới 85%; đất ở nụng thụn cũn 13 tỉnh đạt dưới 85%; đất sản xuất nụng nghiệp cũn 12 tỉnh đạt dưới 85%; đất lõm nghiệp cũn 16 tỉnh đạt dưới 85%.

- Nhiều địa phương chưa cú bản đồ địa chớnh, trong hai năm qua phải tận dụng cỏc bản đồ, tài liệu đo đạc hiện cú hoặc tổ chức đo đạc bằng phương phỏp, phương tiện

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 31

đơn giản để cấp GCN, nờn độ chớnh xỏc về diện tớch cấp GCN cũn thấp. Cỏc địa phương này sẽ phải thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chớnh và cấp đổi lại GCN sau này để nõng cao chất lượng HSĐC và cấp GCN cho người sử dụng đất.

- Nhiều địa phương sau khi cấp GCN đó triển khai thực hiện chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới gắn với quy hoạch lại đồng ruộng, dồn điền đổi thửa, dẫn đến hiện trạng sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp đó thay đổi cơ bản so với cỏc GCN đó cấp. Vỡ vậy, yờu cầu đặt ra đối với cỏc địa phương này phải thực hiện đo đạc lại bản đồ địa chớnh, xõy dựng lại hồ sơ địa chớnh và cấp đổi GCN cho người dõn thực hiện cỏc quyền theo quy định của phỏp luật trong những năm tới.

- Tỡnh trạng tồn đọng GCN đó ký nhưng người sử dụng đất chưa đến nhận cũn nhiều (khoảng 500.000 GCN), tập trung chủ yếu ở 11 tỉnh: Lạng Sơn, Hưng Yờn, Bỡnh Phước, Cao Bằng, Quảng Bỡnh, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Nghệ An, Sơn La, Quảng Nam, Gia Lai.

- Việc xõy dựng mụ hỡnh huyện mẫu về cơ sở dữ liệu đất đai ở phần lớn cỏc địa phương đến nay cũn chậm do thiếu kinh phớ, khụng được đầu tư thiết bị đồng bộ và trong năm qua địa phương phải tập trung cỏc nguồn lực cho thực hiện cấp GCN lần đầu.

c) Một số nguyờn nhõn tồn tại, hạn chế chủ yếu

Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2014) đó đưa ra một số nguyờn nhõn chủ yếu sau:

- Phần lớn cỏc trường hợp cũn lại chưa cấp GCN khụng cú giấy tờ hợp lệ, cú nguồn gốc sử dụng đất phức tạp, vi phạm phỏp luật đất đai từ nhiều năm qua chưa được giải quyết.

- Kinh phớ đầu tư của địa phương và hỗ trợ của Trung ương cho thực hiện đo đạc, cấp GCN trong những năm qua cũn hạn chế so với nhu cầu, nhất là đối với cỏc tỉnh cũn tồn đọng nhiều chưa cấp GCN.

- VPĐK ở nhiều địa phương cũn rất thiếu cỏn bộ chuyờn mụn, phương tiện kỹ thuật và cỏc điều kiện làm việc cần thiết khỏc cho việc thực hiện nhiệm vụ, nhất là cỏc huyện miền nỳi, trung du và đồng bằng Bắc Bộ; nhiều nơi chỉ cú 2-3 cỏn bộ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 32

chuyờn mụn, khụng cú mỏy đo đạc, mỏy photocopy để phục vụ cho thực hiện thủ tục cấp GCN, khụng cú kho lưu trữ HSĐC.

- Việc đo đạc lập BĐĐC cũn chậm, nhiều địa phương chưa cú bản đồ địa chớnh; nhất là khu vực đất nụng nghiệp, nụng thụn, cỏc nụng, lõm trường thuộc cỏc tỉnh cú số lượng chưa cấp GCN cũn nhiều, điển hỡnh là cỏc tỉnh Điện Biờn (5,0%), Sơn La (9,0%), Kiờn Giang (25%), Súc Trăng (25%), Cần Thơ (23%), Hậu Giang (33%), Cao Bằng (16%), Lai Chõu (đo 38%), Hà Nam (37%), Thanh Húa (28%), Phỳ Thọ (46%), Hải Phũng (47%), Bắc Giang (57%).

Nhiều nơi đó cú BĐĐC nhưng do đo đạc đó quỏ lõu và đó cú nhiều biến động lại khụng được đầu tư chỉnh lý nờn hạn chế khả năng sử dụng.

- Nhận thức và ý thức chấp hành quy định về ĐKĐĐ, cấp GCN của một số đối tượng sử dụng đất cũn hạn chế; cũn chậm trễ, khụng thực hiện kờ khai ĐKĐĐ theo thụng bỏo của địa phương, nhất là cỏc cơ quan, tổ chức của Nhà nước ở cỏc cấp được giao đất khụng thu tiền, cỏc hộ sử dụng đất ở miền nỳi và vựng sõu, vựng xa.

- Việc rà soỏt, sắp xếp, xỏc định ranh giới, mốc giới, giải quyết tranh chấp, vi phạm phỏp luật đất đai của cỏc nụng, lõm trường, ban quản lý rừng thực hiện cũn chậm, kộm hiệu quả.

- Một số quy định của phỏp luật đất đai hiện hành cũn chưa đầy đủ, hợp lý như: quy định hạn mức cụng nhận đất ở đối với trường hợp sử dụng đất cú nguồn gốc lõu đời của ụng cha để lại nhưng khụng cú giấy tờ vẫn chỉ tớnh bằng hạn mức giao đất ở mới tại khoản 5 Điều 87 của Luật đất đai; quy định cỏc loại giấy tờ về quyền sử dụng đất để cấp GCN tại khoản 1 Điều 50 Luật đất đai chưa đầy đủ, chưa tạo sự cụng bằng trong nhiều trường hợp; quy định khụng cấp GCN đối với cỏc trường hợp sử dụng đất khụng cú giấy tờ mà khụng phự hợp với quy hoạch sử dụng đất đó được duyệt tại khoản 4 và 6 Điều 50 Luật đất đai. Với cỏc quy định này, hiện nay ở nhiều địa phương đang tồn đọng một số lượng lớn cỏc trường hợp khụng đủ điều kiện cấp GCN.

- Một số địa phương triển khai thực hiện cấp GCN theo yờu cầu của Quốc hội cũn chậm, nhiều tỉnh sang năm 2013 mới tập trung triển khai, cú tỉnh đến giữa

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 33

năm 2013 UBND cấp tỉnh mới thật sự vào cuộc chỉ đạo; một số địa phương sự chuyển biến trong thực hiện cấp GCN ở cấp huyện, xó cũn chậm và chưa quyết liệt.

- Thủ tục cấp GCN ở một số địa phương chậm được cải cỏch, cũn phức tạp, chưa đỳng quy định; thời gian thực hiện thủ tục nhiều trường hợp cũn kộo dài; tỡnh trạng gõy phiền hà, nhũng nhiễu trong quỏ trỡnh cấp GCN vẫn cũn ở một số nơi, gõy bức xỳc trong dư luận.

- Một số vựng đồng bào dõn tộc thiểu số cú tập quỏn sinh sống chung nhiều thế hệ, nay cú nhu cầu chia tỏch đất riờng cho từng gia đỡnh (từng cặp vợ chồng) để cấp GCN, nhưng việc thực hiện quy hoạch nụng thụn mới cũn chậm nờn khụng thực hiện việc phõn chia đất cho từng gia đỡnh để cấp GCN.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)