1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 8 ky II

69 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 918,5 KB

Nội dung

Chương 4: OXI - KHÔNG KHÍ Tiết 37: Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI Ngày soạn: 20/12/2012 Ngày dạy: 02/01/2013. Tại lớp 8B. TSHS: 28. Vắng: Ngày dạy: 05/01/2013. Tại lớp 8A. TSHS: 30. Vắng: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hoá học của oxi: oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH 4 ). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. b. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết được các PTHH. c. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - Dụng cụ: Đèn cồn , môi sắt - Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than 3. Phương pháp Trực quan , hoạt động nhóm - vấn đáp 4. Tiến trình dạy học: a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ c. Bài mới: Hoạt dộng của thầy và trò Nôi dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất (49,4% khối lượng vỏ trái đất) ? Trong tự nhiên oxi có ở đâu? ? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi? HS quan sát lọ đựng oxi ? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi? ? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? I- Tính chất vật lý của oxi: - Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chất và hợp chất. - KHHH: O - CTHH: O 2 - NTK: 16 - PTK: 32 - Là chất khí không màu không mùi. dO 2 / kk = 1 ? Ở 20 0 C 1lít nước hòa tan được 31l khí oxi. NH 3 tan được 700l. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước? GV: Oxi hóa lỏng ở - 183 0 , oxi lỏng màu xanh nhạt. ? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi? Hoạt động 2: Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi. HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh đioxit: SO 2 ? Hãy viết PTHH? GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí và trong oxi. HS: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét GV: Giới thiệu khí thu được là P 2 O 5 , điphôtpho pentaoxit ?Hãy viết PTHH? ? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi? - Tan ít trong nước - Hóa lỏng ở - 183 0 C, oxi lỏng có màu xanh nhạt II - Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với lưu huỳnh - Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không mùi. S (r) + O 2 (k) 0 t → SO 2 (k) b. Tác dụng với photpho: - Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột. 4P (r) + 5O 2 (k) 0 t → 2P 2 O 5 (r) d. Củng cố: 1. GV: Phát phiếu học tập: a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh. b. Tính khối lượng SO 2 tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn giải: n S = = 0,05 mol PTHH: S (r) + O 2 (k) 0 t → SO 2 (k) nO 2 = nS = nSO 2 = 0,05 mol VO 2 (đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12l mSO 2 = 0,05 x 64 = 3,2g 2. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa 6,72 l khí oxi ở ĐKTC a. Viết PTHH. b. Sau phản ứng P hay oxi dư c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành. Giải: a. PTHH: 4P (r) + 5O 2 (k) 0 t → 2P 2 O 5 (r) 2 b. n P = 31 2,6 = 0,2 mol n O2 = 4,22 72,6 = 0,3 mol theo PT oxi còn dư còn P phản ứng hết. n O2sau phản ứng = = 0,25 mol n O2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol c. Theo PT n P2O5 = n P = = 0,1 mol m P2O5 = 0,1 x142 = 14,2g e. Dặn dò: Học bài, xem trước phần còn lại của bài - BTVN: 1, 2, 4, 5. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Tiết 38. TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp) Ngày soạn: 20/12/2012 Ngày dạy: 04/01/2013. Tại lớp 8B. TSHS: 28. Vắng: Ngày dạy: 08/01/2013. Tại lớp 8A. TSHS: 30. Vắng: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết được: - Tính chất hoá học của oxi: oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH 4 ). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. - Sự cần thiết của oxi trong đời sống b. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết được các PTHH. - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. c. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt. 3 - Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt. 3. Phương pháp Trực quan , hoạt động nhóm - vấn đáp 4. Tiến trình dạy học: a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý và hóa học đã biết của oxi. Viết các PTHH xảy ra? Gọi HS chữa bài tập 4 SGK c. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với một số phi kim. Tiết này chúng ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi đó là tác dụng với kim loại và các hợp chất. GV: Làm thí nghiệm biểu diễn - Cho đoạn dây sắt vào bình dựng oxi? ? Có dấu hiệu của phản ứng không? GV: Quấn vào đầu đoạn dây thép một mẩu than gỗ đốt cho than cháy và dây sắt nóng đỏ đưa nhanh vào bình đựng oxi ? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng? Các hạt nâu đỏ là oxit sắt từ Fe 3 O 4 ? Hãy viết PTHH? Hoạt động 2: GV: Khí metan có nhiều trong bùn ao. Phản ứng của metan tronh không khí tạo thành khí cacbonic và nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt. ? Hãy viết PTHH? GV: Ngoài khí Metan, thì oxi còn tác dụng với nhiều hợp chất khác 2. Tác dụng với kim loại: - Sắt cháy sáng chói, không có lửa, không có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu 3 Fe (r) + 2O 2 (k) 0 t → Fe 3 O 4 (r 3.Tác dụng với hợp chất CH 4(k) + 2 O 2(k) 0 t → CO 2(k) + 2H 2 O (h) d. Củng cố - Luyện tập: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Bài tập luyện tập: 1. a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan. b. Tính khối lượng khí CO 2 tạo thành 4 Hướng dẫn giải: nCH 4 = = 0,2 mol PTHH : CH 4 (k) + 2O 2(k) 0 t → CO 2(k) + 2H 2 O (l) Theo PT nO 2 = 2nCH 4 = 2 x 0,2 mol = 0,4 mol VO 2 = 0,4 x 22,4 = 8,96l nCO 2 = nCH 4 = 0,2 mol mCO 2 = 0,2 x 44 = 8,8g 2. Viết các PTHH khi cho bột đồng, cácbon, nhôm tác dụng với oxi 2Cu + O 2 0 t → 2CuO C + O 2 0 t → CO 2 4Al + 3O 2 0 t → 2 Al 2 O 3 e. Dặn dò: - Học bài - Làm BTVN: 3, 6 - Đọc trước bài 25 5. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Tiết 39: Bài 25.SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI Ngày soạn: 26/12/2012 Ngày dạy: 09/01/2013. Tại lớp 8B. TSHS: 28. Vắng: Ngày dạy: 12/01/2013. Tại lớp 8A. TSHS: 28. Vắng: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết được: - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hoá hợp. - Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. b. Kĩ năng - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp. c. Thái độ: 5 - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ ứng dụng của oxi. - Bảng phụ, phiếu học tập. 3. Phương pháp Trực quan- vấn đáp - hoạt dộng nhóm - tư duy 4. Tiến trình dạy học: a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hóa học của oxi? Viết các PTHH minh họa? Làm bài tập số 4 c. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Sự oxi hóa: GV: yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ mà HS đã làm ở phần KTBC ( GV lưu ở góc bảng) ? Cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì chung? GV: các phản ứng đó là sự oxi hóa các chất đó. ? Vậy sự oxi hóa một chất là gì? ? hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra hàng ngày? Hoạt động 2: Phản ứng hóa hợp: GV: treo bảng phụ ghi các PTHH 1. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 2. 2Na + S 0 t → Na 2 S 3. 2Fe + 3Cl 3 0 t → 2FeCl 3 4. C + O 2 0 t → CO 2 ? Hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số sản phẩm trong các phản ứng hóa học trên? GV: Các phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp vậy phản ứng hóa hợp là gì? GV: Gọi Hs đọc lại định nghĩa. GV: Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt. GV: Phát phiếu học tập: Hoàn thành các PTHH sau: a. Mg + ? 0 t → MgS b. ? + O 2 0 t → Al 2 O 3 c. 2H 2 O ĐF H 2 + O 2 I. Sự ôxi hóa - Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. II. Phản ứng hóa hợp 6 d. CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 e. ? + Cl 2 0 t → CuCl 2 f. Fe 2 O 3 + H 2 0 t → Fe + H 2 O ?Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại hóa hợp? Giải thích? HS thảo luận theo nhóm GV: Đưa kết quả đúng các nhóm chấm chéo cho nhau. Hoạt động 3: Ứng dụng của oxi: - HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của oxi ? Em hãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống? Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. III. Ứng dụng của ôxi 1. Sự hô hấp: Oxi rất cần cho hô hấp của con người và động thực vật( Phi công, thợ lặn…) 2. Sự đốt nhiên liệu: Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu (Tạo nhiệt độ cao hơn, sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu trong tên lửa, chế tạo mìn phá đá…) d. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài - Sự oxi hóa là gì? - Định nghĩa phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi 2. Bài tập: Lập PTHH biểu diễn các phản ứng hóa hợp của: a. Lưu huỳnh với nhôm. b. Oxi với magie. c. Clo với kẽm e. Dặn dò: - Học bài làm BTVN: 1, 2, 4, 5 - Đọc trước bài 26 5. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………. Tiết 40: Bài 26:OXIT Ngày soạn: 28/12/2012. Ngày dạy: 11/01/2013. Tại lớp: 8B. TSHS: 28. Vắng: Ngày dạy: 15/01/2013. Tại lớp: 8A. TSHS: 30. Vắng: 1. Mục tiêu: 7 a. Kiến thức: - Biết được + Định nghĩa oxit + Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim nhiều hóa trị + Cách lập CTHH của oxit + Khái niệm oxit axit, oxit bazơ b. Kĩ năng + Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố + Đọc tên oxit + Lập được CTHH của oxit + Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH c. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu học tập - Bộ bìa có ghi các CTHH để học sinh phân loại oxit. 3. phương pháp Vấn đáp - hoạt động nhóm 4. Tiến trình dạy học: a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp lấy ví dụ minh họa? Nêu định nghĩa sự oxi hóa Cho ví dụ minh họa? Làm bài tập số 2 SGK. c. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: GV: nêu mục tiêu của tiết học Đưa ra một số oxit ? Em hãy nêu nhận xét của mình về thành phần của oxit? ? Hãy nêu định nghĩa của oxit? GV: Phát phiếu học tập HS hoạt động theo nhóm Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit K 2 O, CuSO 4 , Mg(OH) 2 , H 2 S, SO 3 , Fe 2 O 3 , CO 2 , NaCl, CaO. Các nhóm báo cáo kết quả Các nhóm khác bổ sung nếu có GV: Chốt kiến thức. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại I- Đinh nghĩa - Định nghĩa: Oxit là những hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CaO, Fe 2 O 3 , SO 3 … II- Công thức Công thức chung: M x O y 8 - Qui tắc hóa trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố? - Nhắc lại các thành phần của oxit? ? Em hãy viết công thức chung của oxit? Hoạt động 3: GV: Thông báo có 2 loại oxit ? Em hãy cho biết ký hiệu của một số phi kim thường gặp? ? Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit axit ? GV: Giới thiệu ở bảng phụ các oxit axit và các axit tương ứng. ? Hãy kể tên các kim loại thường gặp? ? Em hãy lấy ví dụ về các oxit bazơ? GV: Giới thiệu các bazơ tương ứng với các oxit bazơ. Hoạt động 4: GV: Đưa cách gọi tên oxit. ? Hãy gọi tên các oxit sau: K 2 O , ,CaO, MgO, PbO, Na 2 O ? Vậy với FeO và Fe 2 O 3 thì gọi như thế nào? GV: Đưa qui tắc gọi tên oxit kim loại có nhiều hóa trị. GV: Giới thiệu các tiền tố ? Hãy đọc tên các oxit: SO 3 , SO 2 , CO, CO 2 , N 2 O 5 , P 2 O 5 Bài tập: Trong các oxit sau oxit nào là oxit axit, oxit bazơ? Na 2 O, CuO, Ag 2 O, CO 2 , N 2 O 5 , SiO 2 Gọi tên các oxit đó HS làm bài tập vào vở. Trong đó: M: là các NTHH x, y là các chỉ số III- Phân loại ôxit a. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. b. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với bazơ IV- cách gọi tên Tên oxit = tên nguyên tố + oxit VD: Na 2 O: Natri oxit CaO: Canxi oxit + Oxit bazơ (Kim loại nhiều hóa trị) Tên oxit = tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit VD: FeO: Sắt (II) oxit Fe 2 O 3 : Sắt (II) oxit + Oxit axit: (Nhiều hóa trị) Tên oxit = tên phi kim (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tử oxi) VD: SO 3 : Lưu huỳnh trioxit P 2 O 5 : Đi photpho penta oxit d. Củng cố: Bài 1: Lấy thí dụ bằng phương trình hoá học của phản ứng : – Oxi tác dụng với kim loại. – Oxi tác dụng với phi kim. – Oxi tác dụng với hợp chất. Các phản ứng trên có đặc điểm gì chung ? Giải: Lấy thí dụ bằng phương trình hoá học: – Oxi tác dụng với kim loại: 4K + O 2 o t → 2K 2 O – Oxi tác dụng với phi kim: 4P + 5O 2 o t → 2P 2 O 5 – Oxi tác dụng với hợp chất: 9 2H 2 S + 3O 2 o t → 2SO 2 + 2H 2 O Các phản ứng trên có đặc điểm chung : Đều có sản phẩm là oxit, đều xảy ra sự oxi hoá. Bài 4: Tính thể tích oxi (đktc) giải phóng khi nung 32,67 g KClO 3 có 25% tạp chất (phản ứng có xúc tác MnO 2 ). Giải : Phương trình hoá học: 2KClO 3 → o t 2KCl + 3O 2 Khối lượng KClO 3 nguyên chất: 32,67 x 0,75 = 24,5 (g). = = 3 KClO 24,5 n 0,2 (mol). 122,5 Theo phương trình hoá học: 2 3 O KClO n 1,5.n 0,2.1,5 0,3 (mol). = = = 2 O V 0,3.22,4 6,72 = = (lít). e. Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập 1, 2, 4. 5. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 41. ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ Ngày soạn: 02/01/2013. Ngày dạy: 16/01/2013. Tại lớp 8B. TSHS: 28. Vắng: Ngày dạy:19/01/2013. Tại lớp 8A. TSHS: 30 . Vắng: 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức - HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí O 2 trong phòng thì nghiệm và cách sản xuát oxi trong công nghiệp. - HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví dụ minh hoạ. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học. 2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Chuẩn bị thí nghiệm: - Điều chế oxi từ KMnO 4 - Thu O 2 bằng cách đẩy không khí, đẩy nước. * Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí; Đèn cồn, diêm; Chậu thuỷ tinh; Lọ thuỷ tinh có nút nhám (2 chiếc); Bông. 10 [...]... tp 8 Gi HS lm bi GV sa sai nu cú II- Bi tp vn dng t 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 VO2 cn thu = 10 20 = 2000ml = 2l V thc t cn iu ch 0 2.10 = 2,2 l 100 2,2 nO2 = 22,4 = 0,0 982 mol 2 + Theo PT : nKMnO4 =2nO2= 2 0,0 982 = 0,1964mol mKMnO4 = 0,1964 1 58 = 31,0312g ?Tỡm V thc t cn iu ch? ? Tớnh s mol ca O2? ? Tớnh khi lng ca KMnO4? Tờn gi CTHH Phõn loi Tờn gi Magie oxit Bc oxit St II oxit Nhụm oxit St III oxit... oxit sau: a Sắt(III) oxit b Thuỷ ngân (II) oxit c Chì (II) oxit 26 - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu học tập và đại diện các nhóm lên bảng trình bày - Chuyển tiếp : Chúng ta đã học xong tính chất của H2 Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất *.Hoạt động 2 - Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 Sgk, nêu ứng dụng của hiđro và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó d Củng cố: III ứng dụng: 1... pentatoxit Natri oxit Bari oxit Cacboni oxit Kali oxit Silicioxit ng IIoxit Nit oxit Canxi oxit Chỡ oxit d Dn dũ: Hc bi, lm BTVN: 2, 3, 4, 5, 7, 8 SGK e Dn dũ: Lm cỏc bi tp trong SGK 18 CTHH Phõn loi 5 Rỳt kinh nghim Tit 45: Bi 30: BI THC HNH S 4 Ngy son:16/01/2013 Ngy dy: 30/01/2013 Ti lp 8B TSHS: 28 Vng: Ngy dy: 02/02/2013 Ti lp 8A TSHS: 30 Vng: 1 Mc tiờu: a Kin thc: + Thớ nghim iu ch oxi v thu... ứng a: PƯ hoá hợp + Phản ứng b, c, d: PƯ thế (Theo định nghĩa) * Bài tập 2: trang 1 18 Sgk - Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ + Lọ làm que đóm bùng sáng: khí O2 + Lọ có ngọn lữa xanh mờ : khí H2 + Lọ không làm thay đổi ngọn lữa của que đóm đang cháy: không khí * Bài tập 3: trang 119 Sgk Câu trả lời C là đúng * Bài tập 4: trang 119 Sgk a PTHH:CO2 + H2O H2CO3 (1) SO2 + H2O H2SO3 (2) Zn + 2HCl ZnCl2... kim tra 1 tit 5 Rỳt kinh nghim Tiết 46 kiểm tra 1 Tiết Ngy son:16/01/2013 Ngy dy: 01/02/2013 Ti lp 8B TSHS: 28 Vng: Ngy dy: 19/02/2013 Ti lp 8A TSHS: 30 Vng: I Chủ đề Chủ đề 1: Oxi - Khụng khớ Chủ đề 2: Ôxit - phản ứng hóa học Chủ đề 3: Giải các bài tập toán học 20 II: hình thứC kiểm tra TL: 100% iii- khung ma trận đề kiểm tra Ni dung kin thc 1 Oxi - Khụng khớ Nhn bit Bit c tớnh cht húa hc ca ụxi... khí, tan rất ít trong nớc - GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất dùng để điều chế khí H2 Giới thiệu cách thử độ tinh khiết khí H2 II Tính chất hoá học: * Hoạt động 2: * GV làm thí nghiệm: 1 Tác dụng với oxi: + Đốt cháy khí H2 trong không khí - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét + Đa ngọn lữa H2 đang cháy vào lọ đựng a Thí nghiệm : khí oxi - HS quan sát và so sánh với hiện tợng Sgk trên - GV cho một vài HS quan... nh mỏy, lũ t, cỏc phng tin giao thụng Bo v rng, trng rng ? Liờn h a phng ó lm gỡ bo v mụi trng? 14 d Cng c: Nhc li ni dung chớnh ca bi - Thnh phn khụng khớ - Cỏc bin phỏp bo v bu khụng khớ trong lnh e Dn dũ: Hc bi, lm BTVN: 1, 2, 7 5 Rỳt kinh nghim Tit 43: Bi 28: KHễNG KH S CHY (tip) Ngy son: 09/01/2013 Ngy dy: 23/01/2013 Ti lp 8B TSHS: 28 Vng: Ngy dy:26/01/2013 Ti lp 8A TSHS: 30 Vng: I Mc tiờu:... = 122,5( gam) Khi lng KclO3 ó b phõn hu l: m KClO3 = n ì M = 0,1 ì 122,5 = 12,25( gam) e Dn dũ Hc bi v lm bi tp SGK 5 Rỳt kinh nghim Tit 42: Bi 28: KHễNG KH - S CHY Ngy son: 05/01/2013 Ngy dy: 18/ 01/2013 Ti lp 8B TSHS: 28 Vng: Ngy dy:22/01/2013 Ti lp 8A TSHS: 30 Vng: 1 Mc tiờu: a Kin thc: Bit c: + Thnh phn ca khụng khớ theo th tớch v khi lng + S oxi húa chm l s oxi húa cú ta nhit v khụng phỏt sỏng... cht húa hc ca ụxi S cõu hi S im 2 Oxit - Phn ng hoỏ hc Thụng hiu Vn dng S cõu hi 1(2a) S im 1(2b) 2 2 2,5 Nhn bit c CT v gi tờn oxit; 1(1) 0,5 2 3,0 3,5 3 Gii cỏc bi toỏn hoỏ hc Gii cỏc bi Gii bi toỏn toỏn hoỏ hc cú hoỏ hc cú liờn quan n liờn quan n oxi, khụng khi lng khớ.Tớnh c cht cn thnh phn % dựng lng ca hp cht cht 1(3a) 1(3b) 1,5 2,5 S cõu hi S im Tng s cõu Tng s im Cng Vit PTHH th hin tớnh cht... khí H2, thí dụ 22,4 l thì - Khối lợng kim loại ít nhất là Al: 54 = 18 g 3 - Sau đó là kim loại Fe: 56 = 56 g 1 - Cuối cùng là Zn: 65 = 65 g 1 d Cng c: - Lp PTHH ca cỏc phn ng sau v phõn bit cỏc phn ng ú? canxi ụ xit + nc -> can xi hirụ ụ xit (Ca (OH)2) Magờ + A xớt colohirit Magờclorua (MgaCl2) + hirụ nc P -> khớ hirụ + khớ ụ xi St (III) ụ xớt + cỏn bon ụ xớt (CO) st + cỏcbon iụxớt e Dn dũ: - Hc ụn . 0,0 982 mol Theo PT : nKMnO 4 =2nO 2 = 2. 0,0 982 = 0,1964mol mKMnO 4 = 0,1964. 1 58 = 31,0312g Tên gọi CTHH Phân loại Tên gọi CTHH Phân loại Magie oxit Bạc oxit Sắt II oxit Nhôm oxit Sắt III oxit. nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Tiết 38. TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp) Ngày soạn: 20/12/2012 Ngày dạy: 04/01/2013. Tại lớp 8B. TSHS: 28. Vắng: Ngày dạy: 08/ 01/2013. Tại lớp 8A. TSHS: 30. Vắng: 1. Mục tiêu: a nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 42: Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày dạy: 18/ 01/2013. Tại lớp 8B. TSHS: 28. Vắng: Ngày dạy:22/01/2013. Tại lớp 8A. TSHS: 30. Vắng: 1. Mục tiêu: a.

Ngày đăng: 30/01/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w