Thực trạng nhập khẩu hàng hóa tại công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thơng mại (sona)
Trang 1Lời mở đầu
Kể từ năm 1996, Đảng và nhà Nớc bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi nềnkinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, dới sựquản lý của Nhà Nớc và theo định hớng XHCN Với cơ chế mới này, nền kinh tếcủa ta không còn là nền kinh tế tập thể, hợp tác nữa mà là nền kinh tế nhiềuthành phần Các thành phần kinh tế cùng tồn tại song song, cùng bổ xung hỗ trợcho nhau để cùng tiến lên con đờng CNXH Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tếlà một môi trờng kinh doanh hoàn toàn mới mẻ đầy những thuận lợi, những cơhội và những thách thức đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nóichung và với công ty nói riêng và cả với các doanh nghiệp nớc ngoài Những bấtcập, những hạn chế còn tồn tại đan xen với những quy luật những quy định mới,khiến các doanh nghiệp phải lao đao, vất vả trong qua trình tồn tại và phát triểncủa mình trong môi trờng kinh doanh khốc nghiệt đó Bên cạnh đó cũng cónhiều doanh nghiệp tự mình tìm ra những cơ hội để tự khẳng định mình trongnền kinh tế thị trờng nh hiện nay.
Trớc sự thay đổi đó, công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thơngmại(SONA), một công ty đợc thành lập từ rất lâu, cũng đã phải chải qua nhiềusóng gió để tồn tại và phát triển Sự phát triển lớn mạnh với uy tín, lợi thế củamình trên thơng trờng và đặc biệt là hoạt động kinh doanh thơng mại đợc ra đờitừ năm 1997 đã là một minh chứng cụ thể về sự thành công trên con đờng pháttriển của công ty, mặc dù chỉ mới ra đời cha lâu nhng hoạt động kinh doanh th-ơng mại của công ty cũng đã gặt hái đợc những thành công đáng kể trong hoạtđộng thơng mại của mình Để có đợc những thành công bớc đầu nh vậy là cảmột sự lỗ lực của ban quản trị, toàn thể nhân viên của công ty Công ty đã thựchiện đầy đủ nghĩa vụ mà Đảng và Nhà Nớc, cục quản lý lao động với nớc ngoài,BLĐTBXH giao cho Nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nớc luôn đợc thực hiệnđầy đủ, hơn nữa đời sống của CBCNV ổn định và ngày càng đợc nâng cao
Trang 2Chơng i Cơ sử lý luận về hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của các doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh
tế quốc dân.
I Khái niệm, vai trò, hình thức hoạt động nhập khẩu trong nền
kinh tế quốc dân.1 Khái niệm.
Từ lâu nay nhập khẩu hàng hóa đã trở thành một việc làm quan trọngtrong hoạt động kinh doanh thơng mại Đó chính là việc trao đổi hàng hóa từ cáctôt chức kinh tế, các công ty có pháp nhân tại nớc sở tại và việc tiến hành tiêuthụ hàng hóa nhập khẩu trong thị trờng nội địa hoặc tái – xuất khẩu với mụcđích cuối cùng là thu lợi nhuận và nối liền sản xuất vầ tiêu thụ giữa các quốc gia.
2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.Nhập khẩu là một hoạt động hữu cơ của hoạt động ngoại thơng nó tác
động trực tiếp tới sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia Nhập khẩu thể hiệnmức độ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa nề kinh tế của mỗi quốc gia với tổng thểcủa nền kinh tế thế giới Nó tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khaithác tiềm năng thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia về sức lao động, vốn, tàinguyên, và khoa học công nghệ Trong xu thế vận động của nền kinh tế thế giớinh hiện nay, Việt Nam cũng nh hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đã vàđang không ngừng mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhaungày càng lớn mạnh, cùng với sợ hình thành các trung tâm thơng mại, khối mậudịch tự do đã chứng tỏ việc lu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia không ngừngđợc cải thiện và nâng cao lúc này vai trò của hoạt động nhập khẩu có ý nghĩa rấtlớn đối với việc ổn định và phát triển kinh tế quốc gia nói riêng và phát triểnkinh tế thế giới nói chung.
Lý do là:
- Nhập khẩu là cơ sở nhằm bổ sung hàng hóa trong nớc không sản xuất ợc hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, hơn nữa nó cũng cho phép đa dạnghóa các chủng loại hàng hóa, chất lợng cho phép thảo mãn nhu cầu trong nớc.
đ Nhập khẩu còn khai thác đợc lợi thế so sánh tạo ra đợc sự phát triển vợtbậc trong sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí, thời gian tạo ra sự phát triển đồngđều về trình độ xã hội, phá bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất kinh doanhtrong nớc, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia trên thị trờngquốc tế.
- Nhập khẩu tạo ra sự liên kết trong nớc với nền kinh tế thế giới, tạo điềukiện cho sự phát triển, phân công lao động và hợp tác quốc tế, khai thác đ ợc lợithế so sánh trên cơ sở chuyên môn hóa sản xuất.
Trang 3- Nhập khẩu đem lại cho nền kinh tế trang thiết bị hiện đại, công nghệ sảnxuất tiên tiến, tăng cờng chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohớng CNH – HĐH đất nớc.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thểhiện ở chỗ nhập khẩu tạo điều kiện đầu vào cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu,tạomt thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa trong nớc ra nớc ngoài, đặc biệt lànớc xuất khẩu.
Ngoài ra nhập khẩu còn góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sản xuấtnhằm góp phần nâng cao chất lợng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạo điều kiệncho hàng hóa của một nớc đạt đợc tiêu chuẩn của thế giới quy định.
Tuy nhiên, liệu có thể tận dụng hết đợc lợi thế của hoạt động nhập khẩucòn phải xem chính sách, đờng lối phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Đối vớinớc ta, trớc đây quan hệ kinh tế quốc tế chỉ thu hẹp trong một số nớc XHCN, nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung, chỉ mang tính tự cung tự cấp, hàng hóa chủ yếunhập khẩu thông qua các khoản viện trợ và mua bán theo nghị định th đã là mấtđi tính đúng đắn của hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp Nhà nớc đđộcquyền Do vậy hoạt động nhập khẩu rất trì trệ và không đáp ứng đợc nhu cầu vềhàng hóa trong nớc.
Nhận đợc tầm quan trọng đó, Đại hội Đảng toàn quốc VI đã là bớc ngoặcmới, một động lực mới đa đất nớc ta đi vào con đờng cải cách triệt để, nhằmthoát khỏi nền kinh tế đó chính là một bớc tiến vĩ đại giúp nền kinh tế nớc ta hộinhập vào nền kinh tế thế giới, tạo ra một thị trờng nội địa đầy sôi động, hàng hóaphong phú, phát huy mạnh tính cạnh tranh Trên thực tế đã chứng minh đợc sựnăng động của kinh tế thị trờng cũng nh khẳng định rõ vai trò hoạt động nhậpkhẩu trong nền kinh tế mới.
Nhập khẩu đã góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất chuyểndich cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, với định h-ớng phát triển nền kinh tế, nhập khẩu luôn là giải pháp có tầm cỡ chiến lợc,nhằm phục vụ cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân Chính sách nhập khẩuphải luôn tranh thủ nguồn vốn, khoa học công nghệ tiên tiến một cách có hiệuquả nhất cũng nh bồi dỡng đọi ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý nhằm thúc đẩysản xuất hàng hóa của nớc ta một cách phát triển với mục đích vừa sản xuất vừatiêu dùng trong nớc, vừa xuất khẩu thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho đất nớc Nhờcó hoạt động nhập khẩu mà các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia cạnhtranh trên thị trờng quốc tế, khi đó buộc các doanh nghiệp phải hình thành mộtchiến lợc kinh doanh riêng nhng phải phù hợp với cơ chế thị trờng, đồng thờiphải nâng cao năng lực quản lý sao cho phù hợp với xu thế chung nhằm tạo ranhiều cơ hội mới thồn qua quan hệ với ca đối tác nớc ngoài trên cơ sở các bêncùng hởng lợi.
Trang 4Nh vậy, để phát huy hết đợc vai trò của hoạt động nhập khẩu là một việclàm không hề đơn giản, nó đòi hỏi mỗi quốc gia nó chung và các doanh nghiệpnói riêng phải có sự lựa xhọn đúng đắn các hình thức nhập khẩu để xác định rõcác nhân tố ảnh hởng đến hoạt động này, nh thế thì với có thể khai thác đợc tốiđa lợi thế so sánh.
3 Các hình thức nhập khẩu.
Trong thực tế hoạt động ngoại thơng có nhiều hình thức nhập khẩu, nhngtuỳ theo đặc trng của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp mà cần phải lựa chọn hìnhthức nào cho phù hợp nhất Cũng do tác động của nhiều nhân tố trong nền kinhtế cùng với sự sáng tạo và năng nổ của các nhà kinh doanh đã tạo ra sự đa dạngcủa các hình thức nhập khẩu chứ không chỉ bó hẹp trong hình thức nhập khẩutrực tiếp.
- Nhập khẩu uỷ thác.
Trong hoạt động ngoại thơng không phải doanh nghiệp nào cũng có thểtham gia vào hoạt động nhập khẩu trực tiếp Do đó khi một doanh nghiệp có vốnbằng ngoại tệ, lại có nhu cầu nhập khẩu trực tiếp thì họ phải lảm nh thế nào? Từđó đã hình thành nên nhu cầu nhập khẩu uỷ thác, đó là doanh nghiệp này uỷ tháccho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhậpkhẩu theo yêu cầu của mình Bên nhân uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán với bênđối tác nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo yêu cầu của bên uỷthác và lợi nhuận nhận đợc gọi là phí uỷ thác.
Hình thức này có đặc điểm sau:
+ Doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu <Bên nhận uỷ thác> không phải bỏvốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêuthụ do không phải tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu, mà chỉ đứng ra làm đại diện chbên uỷ thác giao dịch với bên nớc ngoài, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập khẩuhàng hóa, cũng nh thay mặt cho bên uỷ thác khiếu nại bồi thờng với bên nớcngoài khi có tổn thất.
+ Các doanh nghiệp đợc uỷ thác nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch nhậpkhẩu chứ không đợc tính doanh số, doanh thu, bên cạnh đó các doanh nghiệpnhập khẩu phải lập hai hợp đồng Một hợp đồng mua bán hàng hóa với nớc ngoài<giữa bên uỷ thác nhập khẩu với bên xuất khẩu>, một hợp đồng uỷ thác <giữabên uỷ thác và bên nhân uỷ thác>.
- Nhập khẩu hàng đổi hàng.
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng trao đổi bù trừ là nghiệp vụ chủ chốt củabuôn bán đối lu, nó lag hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu Thanh toántrong trờng hợp này không ogải bằng tiền mà bằng sử dụng uỷ thác, mục đích nk
Trang 5uỷ thác ở đây không phải chỉ để thu lãi từ nhập khẩu mà còn nhằm để xuất khẩuthu cả lãi từ hoạt động xuất khẩu.
Đặc điểm của hình thức này là:
+ Hoạt động nhập khẩu này mang lại cho các bên liên quan bởi cùng mộthợp đồng có thể tiến hành cùng một lúc cả hoạt động nhập khẩu và hoạt độngxuất khẩu do vậy có thể thu lời từ hại hoạt động này.
+ Doanh nghiệp đợc tính trực tiếp cả kim ngạch xuất khẩu Doanh số tiêuthụ đợc tính trên cả hai mặt hàng alf xuất khẩu và nhập khẩu.
+ Hàng hóa trong hoạt động nhập khẩu cũng là bạn hàng trong hoạt độngxuất khẩu Để bảo đảm thực nhiện hợp đồng các bên có thể dùng biện pháp sau.
+ Dùng th tín đối ứng <L/C> đây là một loại th tín dụng mà trong nộidung của nó có các điều khoản chung L/C chỉ có hiệu lực khi ngời hởng lợi mởmột th tín dụng L/C khác có kim ngạch tơng đơng.
+ Dùng ngời thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu uỷ thác, ngời này chỉ giaochứng từ đó cho ngời nhận hàng khi ngời này nhận lại một chứng từ sở hữu mộtloại hàng hóa nào đó có giá trị tơng đơng.
+ Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm hàng.- Nhập khẩu tái xuất:
Là hoạt động nhập khẩu hàng hóa vào trong nớc nhng không phải là đểtiêu dùng trong nớc mà để xuất sang nớc thứ 3 naò đó, hoạt động này không đợcchế biến ở nớc tái xuất, nh vậy hoạt động này đợc thực hiện qua ba nớc; nớc xuấtkhẩu, nớc tái xuất khẩu, nớc nhập khẩu.
Hình thức nhập khẩu này có những đặc trng riêng khác với hình thức nhậpkhẩu khác, đó là:
+ Doanh nghiệp nhập khẩu ở nớc tái xuất phải tính toán chi phí gép nốibạn hàng nhập khẩu và bạn hàng xuất khẩu, bảo đảm sao cho có thể thu đợc sốtiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động này.
+ Doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch xuất khẩu,doanh số tính trên giá trị hàng nhập khẩu đó vẫn phải chịu thuế doanh thu.
+ Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng xuấtkhẩu và một bản hợp đồng nhập khẩu và không chịu thuế nhập khẩu về hình thứckinh doanh.
+ Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng dùng th tín dụng giáp
Trang 6l-Ngoài ra hàng hóa không nhất thiết phải chuyển về nớc tái xuất mà có thểchuyển thẳng tới nớc thứ 3, nhng tiền trả phải do ngời tái xuất từ ngời nhập khẩu,trả cho ngời xuất khẩu, nhiều khi ngời xuất còn thu lợi nhuận từ do thu đợcnhanh và trả tiền chậm.
- Nhập khẩu liên doanh.
Là hoạt độngnk hàng hóa trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa cácdoanh nghiệp <trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp> nhằmphối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và các chu trơng, biện pháp có liênquan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này theo hớng có lợi nhấtcho cả hai bên, cùng chịu rủi ro và cùng hởng lợi nhuận.
Sau đó một vài hình thức nhập khẩu khác thì hình thức này ít chịu rủi rohơn vì mỗi doanh nghiệp tham gia nhập khẩu chỉ phải đóng góp một phần vốnnhất định, khi đó quyền hạn và trách nhiệm chỉ phải phân bổ theo tỷ lệ góp vốn.
Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu hàng sẽ đợctính kim ngạch nhập khẩu, nhng khi đa hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh sốtrên hàng theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên doanh số đó Doanhnghiệp đứng ra nhập khẩu phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng mua hàng vớibên nớc ngoài và một hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác Cáchphân tích hình thức nhập khẩu trên dựa vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu.Nếu quan tâm tới hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể thấy haihình thức chính là mua bán bằng tiền và mua bán thanh toán bằng hàng Thanhtoán bằng tiền là cách thức thông dụng, thanh toán bằng hàng <còn gọi là muabán đối lu> là hình thức còn khá mới mẻ với chúng ta Do đó cần phải tìm hiểukỹ hình thức này
- Nhập khẩu t doanh.
Là hoạt động độc lập của một số doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp, hoạtđộng này đòi hỏi nhà nhập khẩu phải tìm hiểu và nghiên cứu kỹ thị trờng trongnớc, môi trờng kinh doanh nh chính sách kinh tế, hành lang pháp luật của quốcgia và thông lệ quốc tế Trong hình thức này doanh nghiệp phải tự đứng ra nhậpkhẩu, nên rất rễ xảy ra rủiro, tổn thất cũng nh lợi nhuận thu đợc Chính vì vậy tr-ớc khi nhập khẩu nhà nhập khẩu cần phải nghiên cứu kỹ từng bớc, từ khâunghiên cứu thị trờng đầu vào, đầu ra, cho đến khâu ký kết thực hiện hợp đồng, kểcả khâu bán hàng, thanh toán tránh tình trạng tổn thất, trong việc thực hiện hợpđồng doanh nghiệp phải tự bỏ vốn ra để thanh toán, phải cân nhắc các khoản thuchi để đảm bảo việc kinh doanh mang lại lợi nhuận.
II Nội dung của hoạt động nhập khẩu.
Trong giao dịch ngoại thơng nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêngđợc thực hiện trên pahm vi quốc tế, vì vậy nội dung của hoạt động nhập khẩu
Trang 7phức tạp hơn so với việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nớc Hoạt động này ợc thực hiện thông qua nhiều khâu và nhiều nghiệp vụ quan trọng khác, từ khâunghiên cứu đầu vào, đầu ra đến khâu tiếp cận thị trờng lựa chọn hàng hóa nhậpkhẩu, tiến hành giao dịch hàng hóa, đàm phán ký kết hợp đồng khi hàng hóanhập cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua và hoàn thành các thủ tụcthanh toán, mỗi khâu mỗi nghiệp vụ thanh toán đều có mối quan hệ phụ thuộclẫn nhau, do đó phải nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ lỡng bởi cán bộ ngoại th-ơng có năng lực đề phòng sơ xẩy gây tổn thất cho các bên vấn đề mấu chốt làphải nắm bắt đợc lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động ngoại thơng đạt hiệu quảcao.
đ-1 Nghiên cứu thị trờng.
Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu việc nghiên cứu thị trờng gồm:Nghiên cứu thị trờng<Thanh toán quốc tế và thị trờng nội địa> thanh toán bántrong nền kinh tế hàng hóa thì thị trờng giữ vai trò quan trọng trọng của hoạtđộng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Mà mục đích của hoạt động sản xuất làđể tiêu thụ, phục vụ và thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, do vậy thị trờngmang tính sống còn đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng hóa Vì vậynếu còn thị trờng thì hoạt động sản xuất kinh doanh, nế mất thị trờng thì hoạtđộng này bị đình trệ.
Hoạt động nhập khẩu đợc thực hiện trên phạm vi quốc tế, vì vậy nội dungcủa hoạt động này phức tạp hơn nhiều so với việc kinh doanh hàng hóa nội địa,nó đợc thực hiện dới nhiều khâu và nhiều hiệp định khác nhau, lựa chọn hànghóa nhập khẩu, tiến hành giao dịch, đàm phán, tiếp cận thị trờng, lựa chọn hànghóa nhập khẩu, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thựchiện hợp đồng khi hàng hóa nhập cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngời muahoàn thành các thủ tục thanh toán, và mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ đều có mối quanhệ phụ thuộc lẫn nhau, do vậy phải đợc thực hiện nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng bởicán bộ ngoại thơng có năng lực để đề phòng sai sót gậy tổn thất cho các bên, vấnđề ở chỗ là phải nắm bắt đợc lợi thế đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu quả cao.
1.1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.
Khi nghiên cứu về thị trờng nhập khẩu cần phải nắm bắt rõ các chính sáchphát triển của các nớc hay khu vực mà họ cần nhập, môi trờng chính trị, tìnhhình tài chính tiền tệ, điều kiện vận tải và cớc phí.
Vì là thị trờng nớc ngoài nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn dokhông tìm hiểu kỹ lỡng đợc nh thị trờng nội địa Nghiên cứu thị trờng nhập khẩucó thể đợc thực hiện qua các tài liệu, sách báo, tạp chí, các phơng tiện truyềntin về thị trờng đó hoặc trực tiếp thông qua triển lãm, hay những cuộc thămquan, những chuyến du lịch hoặc giao dịch trực tiếp.
Trang 8Khi nghiên cứu thị trờng nhập khẩu, doanh nghiệp cần phải nắm bắt đầyđủ các yếu tố của thị trờng nh khả năng sản xuất, giá cả, sự biến động của thị tr-ờng Hơn nữa doanh nghiệp nhập khẩu cũng cần đặc biệt quan tâmđến hàng hóavì đây là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa Trong kinh doanh nhập khẩuthì sự biến đọng của giá cả cũng trở nên phức tạp do việc buôn bán diễn ra khôngphải lúc nào thì thì nó diễn ra trong khoảng thời gian dài giữa hai quốc gia, haikhu vực khác nhau, so với lợng trao đổi buôn bán là bao nhiêu, các loại giá cả vànhững nhân tố tạo nên sự biến động của giá cả.
Giá cả trên thị trờng biến động là do những nhân tố sau:
- Nhân tố chu kỳ: là do sự vận động theo quy luật của nền kinh tế thế giới,điều này ảnh hởng trực tiếp tới giá cả của hàng hóa nói chung trên thế giới vàhàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp nói riêng.
- Sự lũng đoạn của thị trờng: cũng làm xuất hiện mức giá của cùng mộtloại hàng hóa trên một hay nhiều thị trờng khác nhau.
- Sự cạnh tranh: tuỳ thuộc vào mức độ cạnh tranh, đối tợng cạnh tranh.- Tính thời vụ: giá cả sẽ thay đổi rất lớn nếu hàng hóa đợc thoả mãn nhucầu nếu nó đợc sản xuất đúng thời vụ.
- Tình hình kinh tế xã hội:
Bên cạnh các nhân tố trên thì doanh nghiệp nhập khẩu cũng cần phải tìmhiểu tình hình vận chuyển hàng hóa, cớc phí vận chuyển, câc chi phí phụ để saocho có thể lựa chọn thị trờng nhập khẩu phù hợp nhất.
1.2 Nghiên cứu thị trờng trong nớc.* Nhu cầu thị trờng.
Nhu cầu là nhân tố đầu tiên mà các nhà kinh doanh nhập khẩu cần phảinghiên cứu là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của mỗi doanhnghiệp Kinh nghiệm kinh doanh cũng cho thấy việc đầu tiện là phải nghiên cứunhu cầu đầu tiên, sau đó mới tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh để nhằm đápứng và thoả mãn nhu cầu đó Thực tế là nhiều doanh nghiệp nớc ta trong hoạtđộng nhập khẩu đã cha nghiên cứu hay cha nghiên cứu kỹ lỡng nhu cầu thị trờngtrong nớc, do đó hàng hóa nhập khẩu về đã không đáp ứng đợc nhu cầu của củangời tiêu dùng cả về số lợng lẫn chất lợng Đa số hàng hóa nhập khẩu chỉ dựavào những ý kiến chủ quan hoặc các đơn đặt hàng, chào hàng của các công ty n-ớc ngoài.
Nghiên cứu nhu cầu ở đây căqn cứ vào tình hình sản xuất và tiêu dùng vềquy cách, chủng loại, kích kỡ, giá cả, thị hiếu, tập quán từng vùng, từng lĩnh vựcsản xuất, từ đó tiến hành nghiên cứu từng mặt của hàng hóa trên thế giới Việc
Trang 9làm này đã phát hiện nhiều sự biến đổi trong tiêu dùng khi có tác động của nhântố khác, đặc biệt là giá cả.
* Dung lợng thị trờng.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thì viẹc tìm hiểu dung lợng thị trờnghàng hóa tơng đối quan trọng Có thể hiểu dung lợng thị trờng của một loại hànghóa là khối lợng hàng hóa giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định Dunglợng thị trờng thay đổi theo diễn biến của tình hình tác động tổng hợp của nhiềuyếu tố tác động tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau trong những giai đoạn nhấtđịnh.
Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chất chu kỳ nh sự vậnđộng của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa, tính thời vụ trong sản xuất, lu thôngvà phân phối hàng hóa.
Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến dung lợng thị trờng thì có nhiều, tuynhiên các nhân tố chủ yếu ảnh hởng trong thời gian tơng đối dài.
- Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật: với sự tiến bộ của khoa học kỹthuật, làm cho nhu cầu về hàng hóa đợc mở rộng, điều đó có nghĩa là dung lợngthị trờng cũng đợc mở rộng.
- Cơ chế chính sách của Nhà nớc, các tập đoàn sản xuất kinh doanh ảnh ởng tới sự biến đổi của dung lợng thị trờng, chính sách về đầu t nhằm xây dựngvà phát triển theo hớng nào đó có thể thu hút khách hàng về hàng hóa.
h Thị hiếu và tập quán của ngời tiêu dùng: Là giới hạn quan trọng đối vớisự biến đổi của dung lợng thị trờng Tuy nhiên nhà kinh doanh có thể hớng thịhiếu của ngời tiêu dùng thích nghi dần với hàng hóa của họ, làm cho thị hiếuthay đổi.
- Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng Là các nhântố nh đầu cơ đã gây ra những biến đổi về cung – cầu, xung đột về chính trị –xã hội, hoặc các yếu tố tự nhiên tuy nhiên khi nghiên cứu tình hình thị trờng củahàng hóa khác nhau phải căn cứ vào đặc điểm của chúng để đánh giá ảnh hởngcủa từng nhân tố.
- Sự biến động của giá cả: viẹc phân tích và xác định xu thế biến động củagiá cả trên thị trờng thế giới là cơ sở để xác định mức giá cả quốc tế của các loạihàng hóa cần nhận Thông thờng các nhà kinh doanh nhập khẩu sử dụng các loạigiá cả đợc công bố trên tài liệu đợc lu hành ở nơchính sách ngoài, mức giá thamkhảo và mức giá khởi điểm để hai bên <mua và bán> trao đôi nhau giá trong cáctài liệu thống kê, giá chào hàng của các hãng buôn bán lớn, giá trong các hợpđồng đợc ký kết thực tế Tuy nhiên giá trong hợp đồng rất khó thu thập.
Trang 10Khi xác định giá cả nhập khẩu của mặt hàng có nhu cầu từ thị trờng nhậpkhẩu có thể tham khảo giá xuất từ thị trờng mới đi các nơi khác song giá cớc đ-ợc vận chuyển khi tham khảo cũng đặc biệt phải chú ý.
* Lựa chọn mặt hàng
Doanh nghiệp phải lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhất, muốn vậythì nhà nhập khẩu không những phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng mà cònphải dựa trên một số vấn đề sau.
- Tình hình tiêu thụ mặt hàng trên thị trờng: Cũng do mỗi mặt hàng có thóiquen tiêu dùng riêng thể hiện ở thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luậtcung cầu về hàng hóa đó, việc làm này gọi là tìm hiểu tập quán tiêu dùng Nhvậy có nắm bắt đợc nhân tố này thì chúng ta mới có thể đáp ứng và thoả mãn nhucầu của ngơì tiêu dùng.
- Mặt hàng đó đang ở trong thời kỳ nào của chu kỳ sống: Sở dĩ mỗi mặthàng đều có chu kỳ sống riêng của nó, chu kỳ này riễn ra qua các pha: Giớithiệu, tăng trởng, chín mồi, bão hoà và thoái trào chính điều này nhà nhập khẩucần phải nắm rõ xem mặt hàng này đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống, đểgiúp cho việc nâng cao doanh số.
- Tình hình sản xuất mặt hàng đó nh thế nào: nhà kinh doanh nhập khẩucần phải nắm rõ khả năng sản xuất, tốc đọ phát triển của việc sản xuất ra mặthàng đó.
- Tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đó là bao nhiêu; trong kinh doanh thơngmại quốc tế, mỗi quốc gia lại có hệ thống tiền tệ khác nhau cho nên việc tínhtoán tỷ suất ngoại tệ là rất quan trọng Tỷ suất ngoại tệ đối với mặt hàng nhậpkhẩu là bản tệ<tiền của quốc gia nhập khẩu> có thể thu về khi phải chi ra mộtđơn vị ngoại tệ.
2 Lập phơng án kinh doanh.
Căn cứ vào những thông tin thu thập trong quá trình nghiên cứu thị trờnglựa chon nhà xuất khẩu và các quyết định, mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra đểlập phơng án kinh doanh, phơng án này là kế hoạch hoạt động của doanh nghiệpnhằm đạt đợc mục tiêu trong quá trình nhập khẩu.
Sau đây là các bớc để tiến hành lập phơng án kinh doanh:
+ Đánh giá đối tác xuất khẩu và tình hình thị trờng: chỉ ra những nét đặctrng phân tích những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
+ Lựa chọn mặt hàng cho phù hợp, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinhdoanh Xác định vốn, phân bổ cán bộ nghiệp vụ cũng nh huy động cơ sở vật chấtch phơng án kinh doanh.
Trang 11+ Xác định đối tợng giao dịch để nhập khẩu: giao dịch với công ty nào? ởđâu, khối lợng nhập khẩu, mức giá dự kiến<trong đó cần nêu rõ điều kiện giaohàng FOB, CIF> Thời gian giao hàng và hình thức thanh toán.
+ Xác định rõ thị trờng và khách hàng tiêu thụ sản phẩm:- Bán hang ở thị trờng nào?
+ Giá bán trong nớc phải đảm bảo có lợi nhuận sau khi trừ đi các khoảnchi phí khác nh thuế.
- Để ra các mục tiêu cụ thể: sẽ nhập khẩu hàng hóa ở thị trờng nhập khẩu,giá cả và chi phí khác là bao nhiêu.
- Đề ra các biện pháp thực hiện: đây là công cụ nhằm đạt đợc mục tiêu đãdự định.
Sau khi các phơng án kinh doanh đã đợc phê duyệt thì doanh nghiệp bắt đầu nỗlực để thực hiện.
Trang 123 Các bớc nhập khẩu hàng hóa.3.1 Đàm phán và ký kết hợp đồng.
Để có thể soạn thảo và đi đến ký kết hợp đồng thì trớc hết hai bên phải đạtđợc những thảo thuận chung trong buôn bán Trong quá trình đàm phán hai bênsẽ đa ra những nhu cầu, ý muốn của mình để cùng nhau xem xét, thảo luận đểrồi đi đến thống nhất làm căn cứ để để soạn thảo một hợp đồng mua bán có thiệnchí Đây là sự gặp gỡ giữa hai bên, thể hiện nhu cầu mong muốn và thực hiệnthiện chí của mình trong công việc.
Trong đàm phán ngời ta thờng sử dụng các hình thức sau:- Đàm phán trực tiếp
- Đàm phán qua th tín.- Đầm phán qua điện thoại.
Nhng trên thực tế do tính chất đặc trng của thơng mại quốc tế mầ việc đàmphán thờng thông qua hình thức đàm phán trực tiếp Song trong mỗi hình thứcđàm phán đều có u, nhợc điểm riêng nên tuỳ theo những điều kiện cụ thể mà cácbên có thể lựa chọn hình thức nào đó cho phù hợp nhất.
Chẳng hạn, những cuộc tiếp xúc ban đầu thờng qua th từ, sau dần đến đàm phántrực tiếp, các bên đã tạo đợc ít nhiều uy tín thì có thể qua th tín hoặc điện thoạiđể giẩm chi phí hoặc trấnh tình trạng làm lỡ thời cơ kinh doanh, hoặc xác nhậnlại một vài điều khoản mà mọi điều khoản đã thỏa thuận song <chú ý sau khiđàm phán qua điện thoại phải yêu cầu bên kia có th xác nhận những thỏa thuậncho nhau để làn chứng để phòng có tranh chấp>.
Nội dung của đàm phán bao gồm:
- Hỏi giá: là việc một ngời mua đề nghị ngời bán cho biết giá cả và cácđiều kiện mua bán Đây có thể là lời thỉnh cầu của ngời mua đa ra cho ngời bán
- Phát giá: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng của ngời bán gửi cho ngời muathể hiện ý định bán hàng của mình.
- Đặt hàng: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng của ngời mua dới hình thứcđơn đặt hàng Thực tế do tính chất nội dung của đơn đặt hàng, nên chỉ thực hiệnđặt hàng với những bạn hàng có quan hệ buôn bán thờng xuyên.
- Hoàn giá: Khi nhận đợc chào hàng, nếu không chấp nhận mọi nội dungtrong đó thì đa ra một đề nghị mới gọi là hoàn giá thì <đặt hàng> trớc coi nh bịhuỷ bỏ.
Trang 13- Chấp nhận: Là sự chấp nhận hoàn toàn mọi điều kiện trong chàohàng<Đặt hàng> chấp nhận này phải đợc chính ngời chấp nhận ký phát dới sựđồng ý vô điều kiện mọi nội dung trong thơì hạn hiệu lực của hợp đồng và phảigửi đến chi ngời chào hàng<đặt hàng> thì mới có giá trị pháp lý.
- Xác nhận: Là sự xác nhận mua bán hàng hóa theo những thảo thuận đãthống nhất với nhau của các bên.
Trong giao dịch đàm phán nếu hai bên có thiện chí và có đợc tiếng nóichung thì sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán Hợp đồng mua bán ngoại th-ơng là sự thoả thuận của các đơng sự có quốc tịch khác nhau trong đó một bên làbên bán<nha xuất khẩu> có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên kia gọilà bên mua <Nhà nhập khẩu> một tài sản nhất định gọi là hàng hóa, đồng thờibên nhập khẩu có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng.
Luật pháp Việt Nam quy định hợp đồng mua bán ngoại thơng giữa cácđơn vị kinh tế trong nớc và nớc ngoài thì đều phải thể hiện dới dạng văn bản Cácbên tham gia ký kết phải có đầy đủ t cách pháp nhân, năng lực hành vi, năng lựcpháp lý và đầy đủ thẩm quyền theo quy định của pháp luật Hợp đồng đợc gọi làcó hiệu lực khi có đầy đủ hai bên tham gia ký kết.<bên mua và bên bán>.
Nội dung của hợp đồng ngoại thơng bao gồm:- Số hiệu hợp đồng.
- Ngày, địa chỉ ký hợp đồng.
- Các bên tham gia<bên mua và bên bán>: Tên, địa cchỉ, quốc tịch, sốđiện thoại, Fax, số tài khoản tại ngân hàng, ngời đại diện<tên, chức vụ, số hiệuvà ngày ký giấy uỷ thác nếu là đại diện uỷ quyền>.
* Các điều khoản của hợp đồng.
+ Tên hàng, quy cách, số lợng, chất lợng bao bì, ký hiệu, mã hiệu.+ Giá cả đơn giá, tổng giá.
+ Thời điểm, địa điểm, phơng thức giao hàng.+ Điều kiện thanh toán
+ Điều kiện khiếu nại, trọng tài.+ Các thỏa thuận khác.
+ Chữ ký, con dấu của các bên.
Trang 14Ngoài ra đi kèm với hợp đồng có thể là các bản phụ lục, tài liệu kỹ thuậtđể mô tả kỹ lỡng hơn về hàng hóa, đôi khi là một bộ phận không thể tách rời vớihợp đồng<tuỳ thuộc vào từng mặt hàng>.
Do tính chất quan trọng của từng loại hợp đồng, nên trớc khi ký kết phảichú ý đọc trớc, đọc kỹ lại hợp đồng, đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt đợctrong đàm phán để sửa chữa nếu có sự sai lệch Đồng thời hợp đồng phải đợctrình bày rõ ràng, sáng sủa và rễ hiểu để tránh sự mặc nhiên su diễn thuận theohớng khac nhau giữa các bên.
3.2 Thực hiện hợp đồng.
Sau khi ký kêt hợp đồng thì quyền lợi của các bên đã đợc xác lập mangtính pháp lý Vì vậy, nếu đơn phơng một bên không thực hiện hoặc thực hiện saicác bớc nghiệp vụ hay sai hợp đồng sẽ bị phạt và phải đền bù thiệt hại cho bênkia Việc thực hiện hợp đồng rất phức tạp vì nó liên quan tới pháp luật trong nớcvà pháp luật quốc tế, hơn nữa nó còn phải bảo đảm quyền lợi và lợi ích quốc giacủa doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong phạm vi của mình.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp phải cố gắng giảmthiểu mọi chi phí phát sinh, nâng cao hiệu quả công tác nghiệp vụ, ngoài radoanh nghiệp cần phải sắp xếp các công việc, lập biểu bán theo dõi tình hìnhthực hiện hợp đồng của cả hai bên, ghi lại diễn biến của văn bản, thông báo nhậnđợc hoặc gửi đi theo mốc thời gian, lập ra kế hoạch thực hiện.
Việc tiến hành thực hiện hợp đồng theo đúng thoả thuận trong đó sẽ gópphần nâng caouy tín của doanh nghiệp đối vơí bạn hàng Nếu trong quá trìnhthực hiện có phát sinh những vớng mắc thì các bên phải kịp thời thông báo chobên kia có những biện pháp tháo gỡ, đồng thời với t cách là một bên tham giahợp đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng nên có nhắc nhở thúc đẩy bạn hàng thựchiện đúng tiến độ của hợp đồng.
Các bớc để doanh nghiệp thực hiện một hợp đồng nhập khẩu.
- Xin giấy phép nhập khẩu: Do Bộ Thơng mại cấp<đối với nhập khẩu hàngmậu dịch>, do tổng cục Hải qquan cấp<đối với nhập khẩu hầng phi mậu dịch>.Do vậy, hàng hóa nhập khẩu phải đợc cấp giấy phép nhập khẩu Đây là tiền đềquan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong mỗi chuyến nhậpkhẩu Với hàng hóa thông thờng thì doanh nghiệp không cần phải xin giấy phépnhập khẩu mà chỉ cần làm một tờ khai hải quan gửi cho Bộ Thơng mại lu để theodõi.
Hồ sơ xin cấp giấy phép bao gồm:
+ Đơn xin kèm theo phiếu hạn ngạch.
Trang 15+ Bản sao hợp đồng nhập khẩu hoặc L/C.+ Các giấy tờ liên quan.
Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu đợc quy định trong thông t số21/KTDN/VT ngày 23/10/1989 Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một đơn vị kinh doanh nhấtđịnh để nhập khẩu một hoặc một số hàng với một nớc nhất định, vận chuyểnbằng phơng thức vận tải và giao nhận tại một địa điểm nhất định.
- Mở th tín dụng:
Để mở L/C, doanh nghiệp phải có tài khoản tại ngân hàng và có giấy phépkinh doanh xuất – nhập khẩu Khi mở L/C phải có đơn xin mở, quyết địnhthành lập doanh nghiệp, quyết định bỏ nhiệm giám đốc và kế toán trởng Kèmtheo đó là những giấy tờ mà tuỳ thuộc vào loại L/C cần phải lộp cho ngân hàng
Đơn xin mở L/C là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp<nếu có> giữangời mở L/C, đồng thời là căn cd để ngân hàng viết L/C cho bên bán Do đó khiviết đơn phải tuân thủ mọi nguyên tắc quy định, hết sức chú ý để tránh sự khấpkhểnh, sai lệch với hợp đồng ngoại thơng.
- Thuê tàu vận chuyển: Trên thực tế do điều kiện về tàu vận chuyển vàhiểu biết về tàu quốc tế cong hạn chế nên các doanh nghiệp Việt Nam thừngnhập khẩu theo điều kiện giao hàng CIF, tức quyền thuê tàu do bên xuất khẩu.Tuy nhiên nếu bên nhập khẩu nhận hàng theo điều kiện FOB thì quyền thuêtàudo bên Việt Nam vì doanh nghiệp có quyền uỷ thác cho bên hàng hải<VIETRACHT>, công ty đại lý tàu biển <VOSA>
Cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với công ty nhậnuỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu, mà căn cứ là các điều khoản củahợp đồng ngoại thơng, đặc điểm hàng hóa vận chuyển và các điều khoản vận tải.
- Mua bảo hiểm: Vận chuyển hàng hóa trong mua bán ngoại thơng thờngdiễn ra bằng đờng biển chiếm 80% khối lợng hàng hóa vận chuyển Do quá trìnhvận chuyển thờng xảy ra tổn thất, rủi ro, nên bảo hiểm hàng hóa là rất cần thiết.
Nếu trong hợp đồng ngoại thơng, điều khoản và bảo hiểm không đợc chỉrõ, bảo hiểm theo điều kiện nào và rủi ro cần bảo hiểm kèm theo thì bên nhậpkhẩu mặc nhiên ky hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm A với giá trị tối
Trang 16thiểu là V = 110*CIF, vì vậy trong điều khoản này doanh nghiệp nên chỉ rõ bảohiểm theo điều kiện gì, những rỉu ro nào cần bảo hiểm theo.
- Làm thủ tục hải quan: Là nhằm quản lý quá trình hoạt động buôn báncủa Chính phủ, trớc khi hàng hóa ra vào một nớc đều phải làm thủ tục hải quanbao gồm các bớc sau:
+ Khai báo hải quan.+ Xuất trình hàng hóa.
+ Thực hiện quyết định của hải quan.
- Giao nhận hàng hóa nhập khẩu: Khi có thông báo nhập cảng, doanhnghiệp cần phải khẩn trơng thực hiện công tác giao nhận hàng hóa với tàu vậnchuyển bằng cách trực tiếp hoặc uỷ thác cho cơ quan vận tải cảng thực hiện Cụthể doanh nghiệp phải:
+ Ký hoạt động uỷ thác do nhận hàng hóa từ nớc ngoài cho cơ quan vậntải cảng<nếu không trực tiếp thực hiện>.
+ Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoặc giao nhận hàng hóa nhập khẩu,từng năm, từng quý, lịch tàu, cơ cấu hàng, điều kiện kỹ thuật bốc dỡ, vận chuyểngiao nhận
+ Cung cấp các tài liệu cần thiết cho cơ quan tiếp nhận hàng hóa<nếu tàubiển không cho cơ quan vận tải>.
+ Theo dõi giao nhận, lập biên bản <nếu cần> về hàng hóa và giải q1uyếttrong phạm vi trách nhiệm của mình về những biến cố xảy ra trong giao nhận.
+ Thanh toán cho cơ quan vận tải cảng mọi chí phí giao nhận
- Làm thủ tục thanh toán: Trong thanh toán thơng mại quốc tế hiện nay cónhiều phơng thức giao nhận khác nhau, nhng trong thực tế phơng thức dùngchngs từ và phơng thức chuyển tiền đợc sử dụng nhiều nhất.
III Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệptrong nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp chỉ là một bộ phận của hoạt độngngiọa thơng và là một tế bào của của nền kinh tế xã hội Do đó muốn sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm của mình một cách có hiệu quả nhất thì doanh nghiệp khôngthể không tìm hiểu những biến đọng của môi trờng kinh doanh, những nhân tốthuộc về bản thân doanh nghiệp cũng ảnh hởng lớn dến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Việc nghiên cứu này giúp doanh nghiệp có thể tìm ra đợcnhững cơ hội kinh doanh mới, biết rõ đối thủ cạnh tranh, tìm ra điẻm mạnh điểm
Trang 17yếu của mình, từ đó giúp cho doanh nghiệp tránh đợc những rủi ro không đángcó và tìm ra hớng phát triển bền vững.
1 Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.
Đó chính là hoàn cảnh nội tại gồm toàn bộ các yếu tố và hệ thống bêntrong của doanh nghiệp <hay môi trờng nội địa>, môi trờng có thể kiểm soát đ-ợc Các yếu tố nội bộ cần phải đợc phân tích cặn kẽ để từ đó rút ra đợc điểmmạnh yếu của mình, với các đơn vị sản xuất kinh doanh cần phải hiểu rõ các yếutố này ảnh hởng đến tình hình tiêu thu nh thế nào Từ đó đa ra những giải phápphù hợp nhằm giảm bớt nhợc điểm đó, phát huy u điểm để đạt đợc lợi thế tối đatrong kinh doanh.
Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp gồm:1.1 Bộ máy tổ chức quản lý.
Bộ máy tổ chức quản lý có ảnh hởng rât lớn đến quá trình tiêu thụ sảnphẩm bởi cơ cấu chức năng khác nhau sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanhnói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó bộmáy tổ chức quản lý còn thể hiện uy tín và thể diện của doanh nghiệp, năng lựcmức độ quan tâm và trình độ của lãnh đạo Chính vì những điều này đã tao ra nềnếp tổ chức, định hớng cho hầu hết các công việc ở doanh nghiệp Bộ máy tổchức có thể có u diểm hoặc nhợc điểm do tong qua trình hoạch định các chínhsách của doanh nghiệp.
1.2 Yếu tố liên quan tới nguồn nhân lực.
Con ngời là yếu tố sống còn đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờngtrong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thu sản phẩm của doanhnghiệp nói riêng, con ngời cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêuphân tích bối cảnh của thị trờng lựa chọn thc hiện kiểm tra các chiến lợc củadoanh nghiệp, cho dù việc hoạch định chiến lợc kinh doanh có đúng đắn thế nàođi chăng nữa thì cũng không thể mang lại hiệu qủa cao nếu thiếu đi nhân tố conngời, yếu tố này bao gồm tay nghề, trình độ chuyên môn, t cách đạo đức, kinhnghiệm của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
1.3 Yếu tố tài chính kế toán.
Yếu tố này gắn liền với hoạt động kinh doanh, tiêu thu sản phẩm, bởi tài chínhcó liên quan trực tiếp đến mọi kế hoạch chiến lợc của công ty Nó bao gồm khảnăng phát huy vốn ngắn hạn, dài hạn, nguồn vốn của doanh nghiệp, quy mô vềtài chính mà chức năng của bộ phận này bao gồm việc phân tích lập kế hoạchkiểm tra, kiểm soát thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của doanhnghiệp.
Trang 181.4 Các yếu tố khác.Các yếu tố này bao gồm:
- Các loại sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, mức đa dạng của sản phẩm - Khả năng thu thập thông tin cần thiết về thị trờng.
- Thị phần hoặc tiểu thị phần.- Trình độ công nghệ.
- Cơ cấu của mặt hàng và khả năng kéo dài chu kỳ sống của sản phẩmchính, tỷ lệ lợi nhuận với doanh nghiệp.
- Kênh phân phối: Mức độ kiểm soát, số lợng, phạm vi.- Mức độ nổi tiếng: chất lợng và ấn tợng về sản phẩm.- Dịch vụ sau bán hàng.
Các yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đén việc tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp.2 Các yếu tố thuộc bên ngoài doanh nghiệp.
Môi trờng vĩ mô và môi trờng tác nghiệp ảnh hởng rất lớn đến hoạt độngkinh doanh và hoạt động tiêu thu sản phẩm Môi trờng vĩ mô gồm các yếu tố bênngoài doanh nghiệp định hình và cũng ảnh hởng đến việc kinh doanh tuy nókhông phải nhất thiéet theo một cách nhất định, môi trờng tác nghiệp cũng vậynhng đợc xác định bởi ngành kinh doanh cụ thể, mỗi doanh nghiệp trong ngànhchịu ảnh hởng của môi trờng tác nghịp của ngành đó Môi trờng vĩ mô và môi tr-ờng tác nghiệp tạo nên môi trờng ngoài doanh nghiệp, môi trờng vĩ mô luôn tạora cơ hội kinh doanh cũng nh thách thức đối với doanh nghiệp, bên cạnh môi tr-ờng tác nghiệp định hớng sự cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sau đây là một số nhân tố ảnh hởng chính đến môi trờng bên ngoài củadoanh nghiệp từ đó ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh và quá trình tiêu thu sảnphẩm của doanh nghiệp.
2.1 Môi trờng kinh tế.
Môi trờng kinh tế có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,qua đó các doanh nghiệp phải dự báo đợc mức độ ảnh hởng của môi trờng kinhtế dối với hoạt động kinh doanh của mình Môi trờng kinh tế gồm lãi suất ngânhàng, lạm phát giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, dân số, tỷ lệthất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ các yếu tố này tơng đối rộng vì vậy cácdoanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết yếu tố cụ thể sẽ ảnh hởng trực tiếp tới
Trang 19doanh nghiệp, mỗi yếu tố nói trên có thể là cơ hội hoặc thách thức đối với doanhnghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng.
2.2 Môi trờng, chính trị, luật pháp.
- Chính trị, luật pháp có ảnh hởng ngày càng lớn đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải tuân thủ pháp luật mà Chínhphủ đặt ra nh thuê mớn nhân công, thuế các quy định vè ngoại thơng, hay luậtbảo vệ môi trờng các biến đổi của môi trờng này có ảnh hởng trực tiếp đến hoạtđộng kinh doanh cụ thể là các chi phí kinh doanh cuả doanh nghiệp.
Môi trờng này thay đổi có thể tạo ra những nguy cơ, cơ hội ảnh hởng trựctiếp đến viẹc kinh doanh của doanh nghiệp Chẳng hạn nh chính sách tăng thuếđối với hàng nhập khẩu tạo ra cơ hội tăng trởng hoặc tồn đọng, vì khi đó nhu cầutiêu dùng sẽ tăng nên, quá trình tiêu thụ hàng hóa sẽ đợc đẩy manỵ ngợc lại việctăng thuế đối với hàng ngoại nhập (nguyên liệu ) sẽ tao ra nguy cơ đối với quátrình sản xuất kinh doanh mặt hàng đó, điều này sẽ dẫn đến lợi nhuận bị ảnh h-ởng trực tiếp.
2.3 Môi trờng cạnh tranh.
Việc tìm hiểu những u nhợc điểm của đối thủ cạnh tranh rất có ý nghĩa đốivơí doanh nghiệp, các đối thủ này quyết định các tính chất và mức độ tranh đuahoặc thủ thuật dành lợi thế trong ngành tuỳ thuộc vào đối thủ cạnh tranh vớidoanh nghiệp mình Mức độ cạnh tranh quýết liệt hay không phụ thuộc vào mốitơng tác giữa các yếu tố nh số lợng hàng tham gia, mức độ tăng trởng ngành, cơcấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hóa sản phẩm Vì vậy muốn duy trì hoạtđộng kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ lỡng từngđối thủ cạnh tranh để từ đó có chiến lợc kinh doanh phù hợp và có biện phápnhanh nhạy trên thị trờng.
2.4 Môi trờng văn hóa xã hội
Để hoạt động kinh doanh đạt hiẹu quả cao thì các doanh nghiệp cần phảiphân tích các yếu tố văn hóa xã hội ở những thị trờng mà doanh nghiệp hoạtđộng giúp nhận biết cơ hội và thách thức có thể xảy ra Nh tập quán tiêu dùng,trìng độ văn hóa, thị hiếu khách hàng quan liệm về cách sống, những điều nàygíp cho doanh nghiệp quyết định sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? kinhdoanh ngành nào? và tổ chức quá trình tiêu thụ ra sao Bên cạnh đó, các yếu tốnh tôn giáo các định chế xã hội, ngôn ngữ cũng ảnh hởng tới tâm lý ngời tiêudùng trong tơng lai, từ đó có thể vạch ra chiến lợc tiêu thụ sản phẩm cho phùhợp.
2.5 Môi trờng công nghệ.
Trang 20Ngày nay, các doanh nghiệp luôn phải nắm bắt và tiếp thui những tiến bộvề khoa học và công nghệ nếu không sẽ làm cho sản phẩm của họ bị tụt hậu mộtcách trực tiếp hay gián tiếp Tuy các doanh nghiệp thơng mại không bị đe doạcủa những tiến bộ khoa học công nghệ nh các ngành sản xuất, nhng nó bị ảnh h-ởng lớn đến chiến lợc sản xuất kinh doanh chiến lợc tiêu thu sản phẩm, nhậnbiết đợc xu thế phát triển của khoa học công nghệ giúp cho các doanh nghiệpxác định đợc ngành kinh doanh cho phù hợp với xu thế tiêu dùng trong tơng lai,từ đó có thể vạch ra chiến lợc tiêu thụ sản phẩm sao cho hợp lý.
3 Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu.
* Lĩnh vực kinh doanh: cho đến năm 2000 hoạt động nhập khẩu chủ yếu là nhậpkhẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng thực phẩm, hoa quả, điện lạnh,thiết bị nội thất, vật liệu xây dựng(sắt, thép ), nông công nghiệp mặc dù hànghóa mà công ty kinh doanh là hàng hóa tông hợp, những mỗi hàng hóa lại có đặcthù riêng ảnh hởng phần nào đến hoạt động kinh doanh của công ty.
* Thị trờng kinh doanh nhập khẩu: Trong hoạt động này công ty nhập khẩu trựctiếp hàng hóa từ nớc ngoài vào thị trờng nội địa, hoặc nhập khẩu uỷ thác do cácbạn hàng trong nớc yêu cầu nh:
- Công ty TNHH Phú Thái.- Công ty TNHH Tự Cờng.- Công ty TNHH Đại Minh.
- Các công ty văn phòng phẩm Hà Nội, Nam Tuấn, Công ty xâylắp 7
* Nhà cung cấp(bạn hàng): Do nhu cầu thị trờng trong nớc ngày càng tăng nêncông ty nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia khác nhau nh: Trung Quốc NhậtBản, Hàn quốc, Singarpore, Malãyia để phục vụ nhu cầu thị trờng.
* Vốn và tình hình tài chính: Khi mới thành lập số vốn ban đầu của công ty là455.200.000 VND cho đến nay tổng số vốn lu động đã hơn 2tỷ VND.
Trang 21Chơng II Thực trạng nhập khẩu hàng hóa tại công tycung ứng nhân lực quốc tế và thơng mại (sona).I Một số đặc điểm cơ bản về công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thơngmại(SONA).
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty SONA.
Công t6y cung ntgs nhân lực quốc tế và thơng mại (SONA), tiền thân làcông ty dịch vụ lao động với nớc ngoài, trực ythuộc cục quản lý lao động với nớcngoài, bộ lao động và thơng binh xã hội Lầ một doanh nghiệp nhà nớc công tydặt trụ sở tại 34 đại cồ việt quân hai bà trng, thành phố hà nội và chi nhánh vănphòng tại các vùng, các nớc có quan hệ kinh tế với công ty.Công ty đợc thànhlập theo quyết định số 449/LĐTBXH và quyết định số 224/LĐTBXHngày11/6/1991 của bộ trởng bộ lao động thơng binh xã hội với tên gọi là công tydịch vụ lao động với nơc ngoài ( Tên giao dịch quốcd tế là: overseas labourservice company- viết tắt là SONA) Giữa năm 1992,nhà nớc có chủ chơng xâydựng nghị định 268, tức là xoá bỏ mô hìng cũ và thay đổi bằng nghị định388/HĐBT ban hành ngày 20/11/1991 về quy chế thaqnhf lập và giả thẻ doanhnghiệp nhf nớc Căn cứ vào nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991, thông báosố 130/TB ngày 25/5/1993 của văn phòng chính phủ và theo quyết địnhsố340/LĐTBXH, công ty hoạt động theo quy chế doanh nghiệp nhà nớc Ngày11/12/1997 Bộ trởng bộ LĐTBXHra quyết định số1505/LĐTBXH- QĐ đổi têncông ty dịch vụ lao động với nớc ngoài thành công ty cung ứng nhân lực quốc tếvà thơng mại (SONA), trực thuộc cục quản lý lao động với nớc ngoài- BộLĐTBXH, hoạt động trên hai lĩnh vực là cuất khẩu lao dộng va kinh doanh thơngmại với tên giao dịch quốc tế là: INTERNATIONAL MANPOWER SUPPYAND TRADE- viết tắt là SONA) Công ty đặt trụ sở chính tại 34 Đại Cổ Việt –Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán đầy đủ và có t cách pháp nhân,có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp dới sự quản lý của Nhà nớc, Bộ Thơngmại và uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu.
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty SONA.2.1 Chức năng của công ty SONA
Công ty SONA hoạt động chủ yếu trên hai lĩnh vực là: xuất khẩu lao độngvà kinh doanh thơng mại Đối với chức năng xuất khẩu lao động, công ty cungứng nhân lực đi làm việc và tu nghiệp có thời hạn ở nớc ngoài Theo giấy đăngký kinh doanh số 112373 ngày 17/1/1998 do sở kế hoạch và đầu t thành phố Hànội cấp thì công ty có chức năng cung ứng lao động và dịch vụ lao động cho cáctổ chức, pháp nhân ở trong nớc và nớc ngoài Bên cạnh đó công ty còn cung cấpcác dịch vụ phục vụ ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài ngày 24/12/1999 Bộtrởng Bộ LĐTBXH cấp giấy phép số 18/LĐTBXH- GP cho phép công ty đợc