1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học 10

105 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Giáo án sinh học 10 - CB Ngày soạn: Phần GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG A MỤC TIÊU: Sau học xong HS cần phi: Kin thc: : - Nêu đ-ợc cấp tỉ chøc cđa thÕ giíi sèng tõ thÊp ®Õn cao theo nguyên tắc thứ bậc - Trỡnh by c c điểm chung cấp tổ chức sống Kĩ : - Rèn luyện tư hệ thống rốn luyn phng phỏp t hc - Rèn kỹ quan sát hình vẽ để phát kiến thức Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƢƠNG PHÁP - Phương pháp quan sát tìm tòi - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi + hoạt động nhóm C Ph-¬ng tiƯn H1 sgk D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Ngµy gi¶ng TiÕt Líp KiĨm diƯn Kiểm tra cũ: Giáo viên giới thiệu chương trình sinh học tồn cấp lớp 10 Bài a Đặt vấn đề : Thế giới sống gồm cấp độ khác Vậy cấp độ ? Đặc điểm chung tổ chức sống ? b Triển khai : Hoạt động thầy & trò GV: PHAN TRUNG THÀNH Nội dung 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB HĐ1: Tìm hiểu cấp độ tổ chức giới sống GV Y/c học sinh quan sát H1 đọc SGK, thảo luận nội dung sau : - Em nêu cấp tổ chức giới sống? - Các cấp tổ chức giới sống? Giải thích khái niệm : tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái ? - Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật - Virút có coi thể sống? HS Quan sát H1, đọc SGK thu thập thông tin, thảo luận thống đáp án GV Gọi đại diện 1-3 nhóm trả lời câu hỏi u cầu nhóm lại nhận xét bổ sung HS Thực theo yêu cầu giáo viên - Trong cấp tổ chức cấp tổ chức nhất? Tại sao? - Tại phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, quan, hệ quan cấp tổ chức trung gian giới sống? GV Bổ sung tổng kết I Các cấp tổ chức giới sng: - Th gii sng c chia thành cấp ®é tæ chøc tõ thÊp ®Õn cao theo nguyên tắc thứ bậc : Tế bào Cơ thể  Quần thể  Quần xã  Hệ sinh thái- Sinh - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống II.Đặc điểm chung cấp tổ chức sống: GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi : - Nguyên tắc thứ bậc gì? HS : (… ) GV: Kết luận, bổ sung - Thế đặc tính trội ? Ví dụ ? HS : (… ) GV: Kết luận, bổ sung - Đặc tính trội đâu mà có ? HS : (… ) GV: Kết luận, bổ sung - Đặc tính trội đặc trưng cho thể sống gì? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận GV: PHAN TRUNG THÀNH 1) Tổ chức theo nguyờn tc th bc: - Nguyên tắc thứ bậc: Cỏc tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp Bào quan tế bào mơ quancơ thể -Tính trội: + Chỉ có tổ chức cấp cao + Được hình thành tương tác phận cấu thành mà phận cấu thành khơng thể có - Đặc điểm trội đặc trưng thể sống : chuyển hoá vật chất lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB điều chỉnh khả thích nghi GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi : - Tại thể sống hệ thống mở ? HS : (… ) GV: Kết luận, bổ sung - Tại thể sống phải tự điều chỉnh ? HS : (… ) GV: Kết luận, bổ sung - Tại ăn uống ko hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi : - Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác ? HS : (… ) GV: Kết luận, bổ sung -Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường? HS : (… ) GV: Kết luận, bổ sung -Vì xương rồng sơng sa mạc có nhiều gai nhọn? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận 2) Hệ thống mở tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Giữa thể mơi trường sống ln có tác động qua lại qua trình trao đổi chất lượng - Tự điều chỉnh: Các thể sống ln có khả tự điều chỉnh trì cân động hệ thống (cân nội môi) để giúp tồn tại, sinh trưởng, phát triển… 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền ADN từ hệ sang hệ khác -Thế giới sống có chung nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên đa dạng phong phú ngày sinh giới -Sinh giới sinh vật khơng ngừng tiến hố 4.Củng cố: - Nêu cấp độ tổ chức sống ? - Đặc tính trội thể sống ? Dặn dò: - Kiến thức trọng tâm : + Các cấp tổ chức sống + Đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Đọc trước trả lời câu hỏi sau : + Khái niệm giới ? + Đặc điển giới nguyên sinh ? + Sự khác giới thực vật giới động vật ? GV: PHAN TRUNG THÀNH 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB ***** Ngày soạn: Tiết : CÁC GIỚI SINH VẬT A MỤC TIÊU: Sau học xong HS cần phải: Kiến thức: - Học sinh phải nêu khái niệm giới - Trình bày hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống giới) - Nêu đặc điểm giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, gii ng vt) - Vẽ đ-ợc sơ đồ phát sinh giới Động vật, giới Thực vật - Nêu đ-ợc ®a d¹ng cđa thÕ giíi sinh vËt Kĩ : - Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kin thc t s , hỡnh v, vẽ sơ đồ 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng u thích b mụn, có ý thức bảo tồn đa dạng sinh häc B PHƢƠNG PHÁP - Phương pháp quan sát tìm tòi - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi + hoạt động nhóm C Ph-¬ng tiƯn: H2(SGK) D TIẾN TRÌNH LÊN LP n nh t chc: Ngày giảng Tiết Lớp KiĨm diƯn Kiểm tra cũ: Đặc điểm chung cấp độ sống ? Bài : a Đặt vấn đề Sinh vật phân chia thành giới khác Vậy đặc điểm giới ? b Triển khai Hoạt Động 1: Tìm hiểu giới hệ thống phân loại giới Hoạt động thầy & trò Nội dung I Giới hệ thống phân loại giới: GV Yêu cầu học sinh đọc SGK 1) Khái niệm giới: trả lời câu hỏi : - Giới ? GV: PHAN TRUNG THÀNH 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB - Hệ thống phân loại sinh vật ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên - Giới sinh vật đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm GV Chỉnh lí, bổ sung kết ngành sinh vật có chung đặc điểm định luận - Giới  ngành  lớp   họ  chi  loài GV Yêu cầu học sinh quan sát H2, đọc SGK trả lời câu 2)Hệ thống phân loại giới: hỏi : nêu giới hệ thống phân loại giới ? HS Quan sát H2 Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên -Giới Khởi sinh (Monera) Tế bào nhân sơ GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận -Giới Nguyên sinh(Protista) -Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Động vật(Animalia) Hoạt Động 2: Tìm hiểu đặc điểm giới Hoạt động thầy & trò GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi : Đặc điểm cấu tạo, môi trường sống, phương thức sống giới Khởi sinh? HS Quan sát H2 Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận Nội dung II Đặc đặc điểm giới: 1)Giới Khởi sinh:( Monera) - Gồm loài vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5m - Mơi trường sống : đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác - Phương thức sống đa dạng : hoại sinh, quang tự dưõng, hoá tự dưỡng GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : đặc điểm đại diện ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận 2) Giới Nguyên sinh:(Protista) ( Tảo, Nấm nhày Động vật nguyên sinh) -Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục) -Nấm nhày:S.vật nhân thực, thể tồn pha đơn bào hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh - ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa dạng, GV Yêu cầu học sinh đọc SGK sống dị dưỡng trả lời câu hỏi sau : GV: PHAN TRUNG THÀNH 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB - Giới Nấm gồm đại diện nào? - Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Nấm? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận 3) Giới Nấm:(Fungi) -Gồm sinh vật nhân thực, đơn bào đa bào Thành tế bào chứa kitin - Sinh sản hữu tinh vơ tính(nhờ bào tử) - Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Đặc điểm giới thực vật ? Đại diện ? - Sự phát triển thực vật cạn ? 4) Giới Thực vật:( Plantae) - Vai trò giới thực vật ? (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo xenlulơzơ -Hình thức sống:Sống cố định, có khả quang hợp(có diệp lục) sinh vật tự dưỡng, cảm ứng chậm GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Giới Động vật gồm đại diện nào? - Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Động vật? HS Đọc SGK thu thập thông tin 5) Giới Động vật:(Animalia) trả lời câu hỏi giáo viên (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, GV Chỉnh lí, bổ sung kết Thân mềm, Chân khớp, Da gai Động vật có dây sống) luận - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với quan hệ quan chun hố cao - Hình thức sống: dị dưỡng có khả di chuyển Củng cố : Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập : PHIẾU HỌC TẬP Giới Đại diện Khởi sinh Vi khuẩn Đặc điểm Tảo GV: PHAN TRUNG THÀNH Nhân sơ Nhân thực + Đơn bào Đa bào + + + + Tự dƣỡng dị dƣỡng + + + 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Nguyên Nấm sinh nhày ĐVNS Nấm men Nấm Nấm sợi Thực vật Động vật + + + + + + + + + + + + + + + + + Rêu,Quyết Hạt trần Hạt kín Đ.vật có dây sống Cá,lưỡng cư + + + Dặn dò: - Kiến thức trọng tâm : Đặc điểm chung giới sinh vật - Đọc thêm hệ thống lãnh giới (tr13, sinh học 10 bản) - Đọc trước trả lời câu hỏi : cấu trúc hoá học vai trò nước tế bào ? ***** Ngày soạn:03/08/2010 Phần II : SINH HỌC TẾ BÀO CHƢƠNG : THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Tiết 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƢỚC A MỤC TIÊU: Sau học xong HS cần phải: Kiến thức: : - Học sinh phải nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Nêu vai trò nguyên tố đa lượng vi lượng tế bào - Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng - Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đặc tính lý hố nước - Trình bày vai trò nước tế bào Kĩ : Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,… 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƢƠNG PHÁP - Phương pháp quan sát tìm tòi - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi C PHƢƠNG TIỆN H.3.1, H3.2, H.4.1 D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: GV: PHAN TRUNG THÀNH 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Ngày giảng Tiết Lớp Kiểm diện Kiểm tra cũ Hãy nêu đặc điểm giới động vật thực vật ? Bài : a Đặt vấn đề Khơng có nước khơng có sống Vậy nước có vai trò thể sinh vật ? b Triển khai Hoạt Động : Tìm hiểu nhân tố hóa học Hoạt động thầy & trò GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - nguyên tố C, H ,O ,N nguyên tố cấu tạo nên tế bào? - C nguyên tố quan trọng? HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận GV Y/c học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Phân biệt nguyên tố đa lượng vi lượng ? - Vai trò nguyên tố đa lượng vi lượng ? Ví dụ ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lỉ kết luận Nội dung I Các nguyên tố hoá học: - Tế bào cấu tạo từ nguyên tố hoá học - Các nguyên tố C,H,O,N chiếm 96% khối lượng thể sống - C nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên đa dạng đại phân tử hữu - Nguyên tố đaị lƣợng: + Các nguyên tố có tỷ lệ >= 0,01% + Tham gia cấu tạo đại phân tử protein, axit nucleic,… + VD : C, H, O, N, S, P, K… - Các nguyên tố vi lƣợng: + Các nguyên tố có tỷ lệ = 0,01% + VD : F, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn, Co, B, Cr… + Vai trò : * Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào * Thành phần enzim, vitamin… Hoạt Động : Tìm hiểu nước vai trò nước tế bào Hoạt động thầy & trò GV: PHAN TRUNG THÀNH Nội dung 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB II.Nƣớc vai trò nƣớc tế bào: GV Yêu câu học sinh quan sát H Bài 1)Cấu trúc đặc tính lý hố nƣớc: mới1-2, đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Hãy nêu cấu trúc đặc tính lý hố - Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử nước? ôxy với nguyên tử hyđrô liên kết HS: (……… ) cộng hoá trị GV: Kết kuận, bổ sung - Em nhận xét mật độ liên kết - Phân tử nước có tính phân cực phân tử nước trạng thái lỏng - Giữa phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước điện( liên kết hyđrô) tạo mạng lưới thường) nước HS: (……… ) GV: Kết kuận, bổ sung - Điều xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? Giải thích ? HS Quan sát H3.2, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lỉ kết luận GV HS đọc SGK trả lời câu hỏi : theo 2)Vai trò nƣớc tế bào: em nước có vai trò nào? tế bào thể sống?( Điều xảy sinh vật khơng có nước?) HS Đọc SGK thu thập thơng tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lỉ kết luận - Là thành phần chủ yếu thể sống - Là dung môi hồ tan chất - Là mơi trường phản ứng , tham gia phản ứng sinh hoá Củng cố: - Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên ăn số ăn ưa thích?( Cung cấp ngun tố vi lượng khác cho tế bào, thể ) -Tại người ta phải trồng rừng bảo vệ rừng? Dặn dò: - Kiến thức trọng tâm : nguyên tố đa lượng vi lượng, vai trò nước - Đọc trước ***** - GV: PHAN TRUNG THÀNH 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Ngày soạn: Tiết 4: LIPIT, PRÔTÊIN , CACBONHYĐRAT A MỤC TIÊU: Sau học xong HS cần phải: Kiến thức: - Nêu cấu tạo hoá học lipit có thể sinh vật trình bày chức loại lipit thể - Nêu cấu tạo hoá học prôtêin - Nêu chức số loại prơtêin đưa ví dụ minh hoạ - Nêu cấu tạo hoá học cacbonhyđrat, vai trò sinh học chúng tế bào Kĩ : Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp,… 3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƢƠNG PHÁP - Phương pháp quan sát tìm tòi - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi C PHƢƠNG TIỆN H.4.2, H.5.1, H.5.2 D TIẾN TRÌNH LÊN LP n nh t chc: Ngày giảng Tiết Lớp KiĨm diƯn Kiểm tra cũ: - Phân biệt nguyên tố đa lượng với vi lượng? - Vai trò nước tế bào ? Bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu Cacbonhyđrat Hoạt động thầy & trò Nội dung III Cacbohyđrat: ( Đường) GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời Cấu tạo chung : câu hỏi sau : - Cấu tạo chung cacbonhydrat ? HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên - Hợp chất hữu chứa nguyên tố : C, H, GV Chỉnh lí kết luận O - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân : glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ GV: PHAN TRUNG THÀNH 10 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB nhiễm HIV -Qua đường tình dục HS trình bày đường lây nhiễm -Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi HIV truyền cho qua sữa mẹ GV dùng câu dẫn yêu cầu HS thảo luận: -Các đối tượng xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm cao? -Tại nhiều người không hay biết bị nhiễm HIV Điều nguy hiểm xã hội? GV yêu cầu HS trình bày giai đoạn pt Ba giai đoạn phát triển bệnh AIDS: bệnh AIDS -Giai đoạn sơ nhiễm: Đặc điểm sgk GV đưa hình ảnh tảng băng chìm -Giai đoạn khơng triệu chứng:Đặc điểm sgk HIV/AIDS hỏi: -Giai đoạn biểu triệu chứng:Đặc điểm -Em hiểu hình ảnh này? sgk -Liên tưởng tới thực tế bệnh AIDS VN giới GV hỏi: Làm để phòng tránh HIV Biện pháp phòng ngừa: Hướng dẫn HS dựa vào đường lây lan -Sống lành mạnh chung thuỷ vợ chồng để tìm cách phòng ngừa -Loại trừ tệ nạn xã hội -GV liên hệ thực tế công tác tuyên truyền -Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm HIV/AIDS ngặt 4.Củng cố Câu 1: Vi rus bám đƣợc vào tế bào chủ nhờ gai glycôprôtein virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ Đây giai đoạn chu trình nhân lên virut ? A Giai đoạn xâm nhập B Giai đoạn lắp ráp B Giai đoạn hập phụ * D Giai đoạn phóng thích Câu 2: Virut HIV nhiễm vào tế bào ? A Tế bào hệ miễn dịch người * B Tế bào gan B Tế bào sinh dục nam D Tế bào sinh dục nữ GV: PHAN TRUNG THÀNH 91 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Ngày soạn……/……./……… Ngày dạy……/…… /……… Tiết 32: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN Kiến thức: Qua HS phải: - Hiểu nguyên lí kỹ thuật di truyền có sử dụng phagơ, từ hiểu nguyên tắc sản xuất số sản phẩm hệ dùng y học nông nghiệp - Nắm cách lan truyền tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phòng tránh, giứ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng Kí năng: - Rèn luyện quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thức tế Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh bệnh virut gây nên II Chuẩn bị: -GV:Tranh hình SGK phóng to - HS: đọc trước III.Tiến trình giảng 1.Ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết Lớp Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ - Trình bày giai đoạn nhân lên VR 3.Bài Hoạt động thầy & trò Hoạt động 1:tìm hiểu VR +Virut ký sinh VK (gọi Phage-thể thực khuẩn) ứng dụng nhiều kỹ thuật di truyền *Trả lời câu lệnh trang121 -Do bị nhiễm Phage.Pha gơ nhiễm vào tế bào phá vỡ tế bào chết lắng xuống làm nước + Thành tế bào thực vật dày khơng có thụ thể nên đa số virut xâm nhiễm vào nhờ côn trùng(ăn lá, hút nhựa ) GV: PHAN TRUNG THÀNH Nội dung I Các virut kí sinh vi sinh vật, thực vật côn trùng: 1)Virut ký sinh vi sinh vật(Phage): - Khoảng 3000 loại virut sống ký sinh vi khuẩn, nấm men, nấm sợi - Gây tác hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học 2)Virut ký sinh thực vật: - Khoảng 1000 loại virut gây bệnh cho thực vật nhiễm vào côn trùng, nông cụ - Cây bị nhiễm virut thường bị đốm vàng, nâu, xoăn, héo rụng Thân còi cọc 3)Virut ký sinh côn trùng: - Virut ký sinh gây bệnh cho côn trùng đồng thời côn trùng ổ chứa virut để lây nhiễm sang thể khác(động vật) 92 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB II Ứng dụng VR thực tiễn: Trong sản xuất chế phẩm sinh học: (VD sản xuất interferon – IFN) * Cơ sở khoa học: -Phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng cắt bỏ mà khơng ah đến q trình nhân lên -Cắt bỏ gen phagơ thay gen mong muốn -Dùng phagơ làm vật chuyển gen * Quy trình: -Tách gen IFN người nhờ enzim -Gắn gen IFN vào ADN phagơ tậo nên phagơ tái tổ hợp -Nhiễm phagơ tái tở hợp vào E coli -Nuôi E coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên men để tổng hợp IFN * Vai trò IFN: sgk Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng virut thực tiễn -GV hỏi: Em hày cho biết ứng dụng VR thực tế? -GV giảng giải giới hạn ứng dụng học -GV hỏi: +SX chế phẩm sinh học dừa sở nào? +Quy trình SX vai trò chế phẩm IFN? -HS ng/cứu sgk, hình 31 (GV treo bảng) thảo luận nhanh nhóm để trả lời, yêu cầu đạt được: +Cơ sở khoa học +4 bước quy trình +Ý nghĩa IFN Lớp nhận xét, bổ sung -GV đánh giá , hoàn chỉnh kiến thức -GV hỏi: Trong nơng nghiệp: thuốc trừ sâu từ +Vì NN cần sử dụng VR thuốc trừ sâu từ VR? Tính ưu việt thuốc trừ sâu từ VR: + Thuốc trừ sâu từ VR có ưu điểm -VR có tính đặc hiệu cao, không gây độc nào? cho người, ĐV trùng có ích -HS ng/cứu sgk, kiến thức thực tế -Dễ SX, hiệu trử sâu cao, giá thành hạ trả lời câu hỏi, yêu cầu đạt được: +Độc hại thuốc hóa học +Lợi ích biện pháp phòng trừ sinh học -GV đánh giá , hoàn chỉnh kiến thức 4.Củng cố: - Câu hỏi tập cuối GV: PHAN TRUNG THÀNH 93 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Hoạt động GV HS Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề chung bệng truyền nhiễm - GV đưa vấn đề để hs thảo luận: +Hãy kể tên bệnh truyền nhiễm mà em biết? +Bệnh truyền nhiễm gì? Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có đk gì? + VN vào mùa mưa, mùa khô thường bị bệnh gì? Tác hại bệnh này? -HS thảo luận nhóm, thống ý kiến, yêu cầu nêu được: Khái niệm, tác nhân gây bệnh, đk gây bệnh GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số HS hoạt động nhóm, để hồn thành PHT Tên bệnh Tả, lị HIV/AIDS VSV gây bệnh Vi khuẩn VR HIV Cúm Lao VR cúm Vi khuẩn lao Nội dung II Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Những vấn đề chung bệnh truyền nhiễm: a) Khái niệm: -Bệnh truyền nhiễm bệnh VSV gây ra, có khả lây lan từ cá thể sang cá thể khác b) Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh: VK, nấm, VR,… c) ĐK gây bệnh: +Độc lực +Số lượng đủ lớn +Con đường xâm nhập thích hợp Các phương thức lây truyền phòng tránh: Phƣơng thức lây truyền Qua ăn uống (tiêu hoá) cách: qua máu; quan hệ tình dục; mẹ sang Hơ hấp Hô hấp Hoạt động 2: Nêu khái niệm miễn dịch phân biệt loại miễn dịch:(20’) Cách phòng tránh Vệ sinh ăn uống An toàn truyền máu tình dục Cách li nguồn bệnh Cách li bệnh Vệ sinh môi trường Miễn dịch: a Khái niệm: Miễn dịch khả tự bảo vệ đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể b Các loại miễn dịch: GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số HS hoạt động nhóm, để hồn thành PHT GV: PHAN TRUNG THÀNH 94 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Điều kiện để có miễn dịch Cơ chế tác động Tính đặc hiệu Miễn dịch khơng đặc hiệu Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng đòi hỏi phải có tiếp xúc với kháng ngun -Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt,…) -Tiêu diệt VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá huỷ) Khơng có tính đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Xảy có kháng ngun xâm nhập -Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động -Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến VR khơng hoạt động Có tính đặc hiệu GV yêu cầu HS phân biệt loại miễn dịch đặc hiệu theo bảng sau HS thảo luận nhanh để hoàn thành Phương thức miễn dịch Cơ chế tác động Miễn dịch thể dịch Cơ thể sản xuất kháng thể đặc hiệu Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể  kháng nguyên không hoạt động Miễn dịch tế bào Có tham gia tế bào T độc Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm khiến VR không nhân lên 4Củng cố: Câu 1: Bệnh truyền nhiễm ? A Bệnh lây truyền từ hệ trước cho hệ sau B Bệnh gen quy định truyền từ cá thể sang cá thể khác C Bệnh bẩm sinh, cá thể sinh có D Bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác * Câu 2: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh tiến trình nhiễm bệnh, gọi là: A giai đoạn 1: giai đoạn phơi nhiễm.* B giai đoạn 2: giai đoạn ủ bệnh C giai đoạn 3: giai đoạn bệnh D giai đoạn 4: triệuchứng giảm dần, thể bình phục Câu 3: Bệnh tiêu chảy virut gây nên lây truyền theo đường: A hơ hấp B tiêu hóa.* C quan hệ tình dục D niệu Câu 4: Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh gọi là: A miễn dịch đặc hiệu B miễn dịch thể dịch C miễn dịch không đặc hiệu.* D miễn dịch tế bào Ngày soạn: GV: PHAN TRUNG THÀNH 95 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Tiết 22: BÀI TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: Về nguyên phân, giảm phân Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết để giải thích, phân tích giải tập Thái độ: - Thấy tính thống lí thuyết thực tiễn Yêu thích mơn học II.Chuẩn bị III.Tiến trình giảng 1.Ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết Lớp Kiểm diện Bài Hoạt động GV-HS Nội dung - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thái vận động NST qua kì nguyên phân? Giảm phân 1, giảm phân ? - Phân tích: tb NP1 lần 2 tb = 21 NP tiếp lần 4 tb = 22 NP tiếp lần  tb =23 I Lí thuyết Nguyên phân, giảm phân - Ghi nhớ theo kiến thức SGK nguyên phân giảm phân - Thiết lập cơng thức tính số tế bào tạo sau k lần NP: N = a 2k Trong đó: a số tế bào tham gia NP - Nếu gọi số tế bào tham gia nguyên phân a, số K số lần NP lần phân bào k N số bào tạo thành sau k lần nguyên phân, N tính nào? - Vậy số mũ 1,2, giá trị nào? II Bài tập: - Nếu số tế bào tham gia nguyên phân 2, *Bài tập 1: 3,…a, N tính nào? KĐ KG KS KC NST 24 24 48 24 - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính thời NS NS NS NST gian hệ, số lần phân chia, thời gian sinh NP T T T trưởng số tế bào tạo sau thời gian sinh kép kép trưởng t quần thể vi khuẩn thiết lập Cromat 48 48 0 học trước it GV chép đề tập lên bảng: NP GV: PHAN TRUNG THÀNH 96 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Bài tập 1: lúa nước có NST 2n = 24 cho biết: a) Số NST , số cromatit kì nguyên phân? b) số NST kì GPI GPII? * GV lưu ý cho HS NST đầu có tâm động nên số tâm động tế bào kì ứng bắng số NST kì - Bài tập 2: Ruồi giấm có NST 2n = Có tế bào tham gia nguyên phân liên tiếp lần a) Tính số tế bào đƣợc tạo ra? b) Tính tổng số NST có tất TB sau lần NP? c) Số NST mà môi trƣờng cung cấp cho lần NP đó? - Thơng qua giải tập, thiết lập cơng thức tính số NST số NST mà môi trường cung cấp? -Bài tập 3: Một xí nghiệp vịt giống, lần lò thu 10.800 vịt giống Những kiểm tra sinh học cho thấy khả thụ tinh trứng 100%, tỉ lệ nở so với trứng có phơi 90% Tính số lượng tế bào sinh tinh số tế bào sinh trứng để tạo đàn vịt này? GV: PHAN TRUNG THÀNH 97 NST GPI NST GPII 24 NS T kép 12 NS T kép 24 NS T kép 12 NS T kép 24 12 NST NST kép kép 24 12 NST NST * Bài tập 2: a) Số tế bào tạo sau lần NP: Theo CT: N = a 2k  N = 5.23 = 40 (TB) b) Tổng số NST : Cứ tế bào có 2n =8  40 tb có tổng số NST là: N.2n = 40.8 = 320 NST c) Số NST mà môi trường cần cung cấp là: - Có 40 tế bào = 320 NST, có tế bào ban đầu tham gia nguyên phân có NST, nên TB khơng lấy NST môi trường  số tế bào cần cung cấp NST từ môi trường là: 40 – = 35 tb  số NST mà môi trường cung cấp là: 35.8 = 280 NST 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB * Bài tập 3: - Có 10800 vit  phải có 10800 hợp tử - Tỉ lệ nở so với trứng có phơi 90%  số trứng có phơi là: (10800* 100) / 90 = 12000 hợp tử - Khả thụ tinh trứng 100%  phải có 12000 tinh trùng thụ tinh với 12000 tb trứng -* tế bào sinh tinh giảm phân tạo tinh trùng + tinh trùng tb sinh tinh thụ tinh số tế bào sinh tinh cần có là: 12000/ = 3000 + tinh trùng thụ tinh có nguồn gốc từ tbsinh tin số tb sinh tinh cần có 12000 Do số tb sinh tinh từ khoảng3000 ->12000 tb * tb sinh trứng giảm phân cho trứng thể định hướng  để có 12000 trứng cần có 12000 tb sinh trứng 3.Dặn dò: HS xem trước phần sinh học vi sinh vật GV: PHAN TRUNG THÀNH 98 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại toàn kiến thức học HKII - Giải đáp vấn đề tồn trình nhận thức HS thời gian học tập vừa qua - HS tự xây dựng đồ khái niệm để ôn tập kiến thức - HS tự xây dựng câu hỏi ôn tập cho chương Kỹ : Rèn luyện kỹ làm cho học sinh II PHƢƠNG PHÁP Vấn đáp tái III TIẾN TRÌNH LÊN LP n nh t chc: Ngày giảng Tiết Lớp KiĨm diƯn Bài Phƣơng Pháp Nội Dung I Chuyển hoá vật chất lƣợng Các kiểu dinh dưỡng VSV Sơ đồ SGK Nhân tố sinh trưởng - VSV nguyên dưỡng (SGK) - VSV khuyết dưỡng (SGK) Điền ví dụ đại diện vào bảng SGK Tế bào vi khuẩn sử dụng NL chủ yếu vào hoạt động: - Tổng hợp ATP, sử dụng để tổng hợp chất - Vận chuyển chất (vận chuyển Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK GV: PHAN TRUNG THÀNH 99 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB chủ động) - Quay tiên mao, chuyển động II Sinh trƣởng VSV Sinh trưởng VSV-quần thể VSV - Sinh trưởng VSV hiểu tăng số lượng tế bào quần thể - Thời gian hệ tế bào(g): tính từ xuất tế bào phân chia Các yếu tố ảnh hưởng đển sinh trưởng VSV.( độ pH, chất dinh dưỡng, chất hố học…) III Sinh sản VSV (Các hình thức sinh sản VSV: Phân đôi, Tạo thành bào tử, Phân nhánh nảy chồi, Sinh sản bào tử vơ tính, Sinh sản bào tử hữu tính, Nảy chồi, Phân đơi, Vừa SS vơ tính vừa sinh sản hữu tính) Ứng dụng IV Các biện pháp kiểm sốt sinh trƣởng VSV V Virut Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK 3.CỦng cố- dặn dò: Về ơn tập sau kiểm tra HK II ****************************************************************** Ngày soạn: Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II I.Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: - Nêu đặc điểm giai đoạn chu trình nnhaan lên virut tế bào chủ - Nêu đặc điểm sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục - Biết dụng cụ, hoá chất, mẫu vật cách tiến hành thí nghiệm lên men - Nêu khái niệm miễn dịch, bệnh truyền nhiễm - Kể tên loại miễn dịch, phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm 2.Về kỹ - Vận dụng kiến thức tượng lên men để giải thích số tượng thực tế sống - Vận dụng kiến thức ảnh hưởng nhiệt độ lên thể VSV để giải thích số tượng thực tế sống II Phương pháp: Kiểm tra tự luận GV: PHAN TRUNG THÀNH 100 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB III Ma trận đề Ma trận đề Chủ đề kiểm tra I Lên men etilic lactic 30%của Tổng = điểm II.Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng VSV Nhận biêt Thông hiểu Nêu dụng cụ, nguyên liệu bước tiến hành lên men etilic? 100% hàng = điểm Vì nên đun lại thức ăn dư trước lưu giữ tủ lạnh? 100%của Tổng = 2điểm 20% Tổng = điểm III.`Sự nhân lên virut tế bào chủ 30 %của Tổng = điểm IV Bệnh truyền nhiễm miễn dịch 20%của Tổng = điểm Tổng điểm = 10 điểm Ma trận đề Chủ đề kiểm tra I Lên men etilic lactic 30%của Tổng = điểm II.Quá trình tổng hợp phân giải chất VSV 20% Tổng = điểm Vận dụng cấp độ thấp Trình bày đặc điểm giai đoạn chu trình nhân lên virut tế bào chủ? 100% Tổng = điểm Nêu khái niệm miễn dịch? Kể tên các loại miễn dịch? 100%của Tổng = điểm điểm = 50% điểm = 30% tổng điểm Tổng điểm Nhận biêt Thông hiểu điểm = 20% tổng điểm Vận dụng cấp độ thấp Nêu dụng cụ, nguyên liệu bước làm sữa chua? 100% hàng = điểm GV: PHAN TRUNG THÀNH Vì vải chín qua – ngày có mùi chua? 100%của Tổng = 2điểm 101 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB III.`Sinh trƣởng VSV 30 %của Tổng = điểm IV Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Trình bày đặc điểm sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trưởng nuôi cấy không liên tục? 100% Tổng = điểm Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm? Các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm? 20%của Tổng = 100%của Tổng = điểm điểm Tổng điểm = 10 điểm = 50% tổng điểm = 30% điểm = 20% tổng điểm điểm Tổng điểm điểm III Tiến trình giảng Ổn định tổ chức Ngày giảng Tiết Lớp Kiểm diện Bài mới: GV phát đề kiểm tra cho HS giám sát làm HS ĐỀ I: 1.Trình bày đặc điểm giai đoạn chu trình nhân lên virut tế bào chủ? 2.Nêu dụng cụ, nguyên liệu bước tiến hành lên men etilic? 3.Vì nên đun lại thức ăn dư trước lưu giữ tủ lạnh? 4.Nêu khái niệm miễn dịch? Kể tên các loại miễn dịch? ĐỀ II 1.Trình bày đặc điểm sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trưởng nuôi cấy không liên tục? 2.Nêu dụng cụ, nguyên liệu bước làm sữa chua? 3.Vì vải chín qua – ngày có mùi chua? 4.Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm? Các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm? Thang điểm – Đáp án GV: PHAN TRUNG THÀNH 102 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB ĐỀ I Câu Nội dung cần trả lời Chu kì nhân lên virut gồm giai đoạn : Giai đoạn hấp phụ, giai đoạn xâm nhập, giai đoạn tổng hợp, giai đoạn lắp ráp giai đoạn phóng thích + Giai đoạn hấp phụ : Có liên kết đặc hiệu gai glicơprơtêin virut với thụ thể bề mặt tế bào chủ + Giai đoạn xâm nhập : * Đối với phage có phần lõi tuồn vào trong, vỏ bên * Đối với virut động vật, đưa nuclcapsit vào sau cởi bỏ vỏ + Giai đoạn tổng hợp : Sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp thành phần virut( trừ số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) + Giai đoạn lắp ráp : Lắp phần vỏ phần lõi vào tạo thành virut hồn chỉnh + Giai đoạn phóng thích : Virut phá vỡ tế bào phóng thích ngồi : * Nếu virut làm tan tế bào gọi virut độc * Nếu virut không làm tan tế bào gọi virut ơn hồ Điểm 3,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 3,0 * Nguyên liệu, dụng cụ: + ống nghiệm(đường kính từ 1- 1,5 cm, dài 15 cm) + Bánh men giã nhỏ(nấm men khiết), dung dịch đường kính 10 %, nước lã đun sơi để nguội * Cách tiến hành: + Cho vào đáy ống nghiệm : 1g bột bánh men nấm men khiết + Đổ nhẹ 10 ml dung dịch đường theo thành ống nghiệm + Đổ nhẹ 10 ml nước lã đun sôi đê nguội theo thành ống nghiệm + Sau để ống nghiệm nhiệt độ 30 – 32oC, quan sát tượng xảy ống nghiệm Vì thức ăn dƣ thƣờng nhiễm vi sinh vật, trƣớc lƣu giữ tủ lạnh nên đun sôi lại + Khái niệm: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh + Miễn dịch chia làm loại - Miễn dịch đặc hiệu - Miễn dịch không đặc hiệu GV: PHAN TRUNG THÀNH 103 01628417333 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 2,0 1,0 0,5 0,5 Giáo án sinh học 10 - CB ĐỀ II Câu Nội dung cần trả lời Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo pha: Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân pha suy vong + Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, khơng có gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất + Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại + Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) + Pha suy vong: Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày nhiều) Điểm 3,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 * Nguyên liệu, dụng cụ: + Thìa, cốc đong, cốc đựng, ấm đun nước, xoong(nồi) + Một hộp sữa chua vinamil, hộp sữa đặc có đường, nước sơi, nước đun sôi để nguội * Cách tiến hành: + Mở hộp sữa đặc đổ vào xoong( nồi) + Hòa thêm vào 3- cốc nước ( ½ nước sơi, ½ nước đun sơi để nguội), khuấy đều.Hòa hộp sữa chua Vinamil với dung dịch sữa pha nói + Rót sữa chuẩn bị vào cốc hay dụng cụ chứa khác, đậy nắp kín + Ủ ấm phơi nắng nhiệt độ khoảng 40 o C Sau 3- h thành sữa chua Vì dịch vải chứa nhiều đường dễ bị nấm men vỏ xâm nhập vào diễn q trình lên men, sau VSV chuyển hóa đường thành rượu từ rượu thành axit 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 + Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác 2,0 1,0 + Phƣơng thức lây truyền Tuỳ loại vi sinh vật mà theo có đường khác nhau: * Truyền ngang: Qua hơ hấp, qua đường tiêu hố, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục * Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang 0,5 GV: PHAN TRUNG THÀNH 104 01628417333 0,5 Giáo án sinh học 10 - CB GV: PHAN TRUNG THÀNH 105 01628417333 ... THÀNH 25 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Ngày soạn:13/08/2 010 Tiết 10 : THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH A MỤC TIÊU Kiến thức: Qua tiết học sinh phải : - Học sinh phải biết cách... soạn:……………… GV: PHAN TRUNG THÀNH 27 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Tiết 10: ÔN TẬP A MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức: Qua tiết học sinh phải : Tự củng cố kiến thức : cấu tạo... GV: PHAN TRUNG THÀNH 17 01628417333 Giáo án sinh học 10 - CB Ngày soạn: Tiết : TẾ BÀO NHÂN THỰC A MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức: : - Học sinh phải trình bày đặc điểm chung

Ngày đăng: 22/04/2020, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w