Hoạt động lễ hội đền phù ủng huyện ân thi – hưng yên

76 117 0
Hoạt động lễ hội đền phù ủng huyện ân thi – hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẨU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay quá trình toàn cầu hóa có tác động mạnh mẽ tới đời sống trên tất cả mọi lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội. Đặc biệt lĩnh vực văn hóa chịu sự chi phối mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa trên hai mặt tích cực và hạn chế. Bên cạnh những thời cơ được đặt ra như việc hội nhập, giao lưu tiếp biến văn hóa, tạo điều kiện trao truyền những nét văn hóa bản địa của từng vùng miền, quốc gia, dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết, thì nền văn hóa cũng gặp phải một số thách thức lớn như sự hội nhập tiếp thu thiếu tính chọn lọc, làm mất đi những giá trị văn hóa truyền thống vốn có. Sự mở rộng của quá trình toàn cầu hóa, song song với việc tiếp thu, chọn lọc, biến đổi và áp dụng.Tuy nhiên, không phải vùng miền nào cũng có chính sách, phương pháp phù hợp, nhiều nơi quá trình giao lưu tiếp biến đi sai lệch với chủ trương, đường lối của Đảng về vấn đề xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xu thế “hòa nhập hòa tan” là một thực trạng phổ biến hiện nay, đó là việc tiếp thu các yếu tố bên ngoài, thiếu tính chọn lọc, hay việc áp dụng nguyên văn đã làm biến đổi hoặc mất đi các giá trị văn hóa cổ truyền. Đời sống văn hóa của con người có nhiều bước chuyển biến rõ nét dưới tác động của toàn cầu hóa, đặc biệt là đời sống văn hóa tinh thần, trong khi đời sống vật chất được nâng cao thì con người ngày càng có nhiều nhu cầu về các mặt giải trí, thị hiếu hay tâm linh. Tiêu biểu là hệ thống các lễ hội, nơi hàm chứa các giá trị văn hóa tinh thần, ngoài việc lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống thì hiện nay do tiếp thu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài thì lễ hội mang nhiều màu sắc mới và xuất hiện một số vấn đề không phù hợp với truyền thống về các mặt nội dung, hình thức, tổ chức,… Lễ hội cả nước nói chung và lễ hội ở huyện Ân Thi Hưng Yên nói riêng có nhiều chuyển biến rõ nét, đặc biệt Ân Thi Hưng Yên được coi là vùng có nền văn hóa lâu đời, có sự giao lưu trao đổi giữa các vùng miền diễn ra mạnh mẽ, đây được coi là vùng trung tâm của khu vực đồng bằng Bắc bộ, có sự giao lưu và tích hợp nhiều nét văn hóa đặc sắc. Trong những năm gần đây, lễ hội đền Phù Ủng được nhà nước và chính quyền địa phương chú trọng phát triển trong việc tu sửa, nâng cấp cơ sở hạ tầng cùng việc đưa ra định hướng, chính sách phát triển phù hợp, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của một khu di tích lịch sử dân tộc. Lễ hội đền Phù Ủng là điểm đến của nhiều du khách trong nước với mục đích tới thăm quan, tìm hiểu và nghiên cứu. Mỗi dịp xuân về, lễ hội đền Phù Ủng lại nhộn nhịp trong không khí vui tươi, tưng bừng và cũng không kém phần trang nghiêm. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế đã và đang phát sinh cần khắc phục như: các tệ nạn xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường, cơ chế quản lý,… Bên cạnh đó, việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống được chú trọng đặc biệt. Lễ hội đền Phù Ủng trở thành một trung tâm văn hóa tiêu biểu, thu hút số lượng khách tham quan lớn, đây được coi là một tiềm năng lớn cho ngành du lịch phát triển trong hiện tại và tương lai. Từ những vấn đề trên cho thấy việc nghiên cứu hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi Hưng Yên là một nội dung cần thiết trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung và của toàn tỉnh Hưng Yên nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của văn hóa trong thời kỳ hội nhập hiện nay, đặc biệt là việc phát triển các giá trị văn hóa tinh thần, tiêu biểu là lễ hội nên tác giả chọn đề tài “Hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi Hưng Yên” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp vì đây là một đề tài sát thực với nơi tác giả sinh sống, có điều kiện khảo sát thực tế, thu thập tài liệu phục vụ cho quá trình hoàn thiện đề tài.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc PGS.TS : Phó giáo sư – Tiến sĩ TN : Thanh niên UBND : Ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ LỄ HỘI TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 1.1 Những khái niệm 1.2 Nguồn gốc trình hình thành lễ hội Việt Nam 1.3 Các loại hình lễ hội .12 Chương LỄ HỘI ĐỀN PHÙ ỦNG HUYỆN ÂN THI - HƯNG YÊN 17 2.1 Khái quát chung huyện Ân Thi - Hưng Yên 17 2.2 Lễ hội đền Phù Ủng 22 2.3 Thực trạng hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi – Hưng Yên .46 Chương GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ĐỀN PHÙ ỦNG HUYỆN ÂN THI - HƯNG YÊN .54 3.1 Giải pháp trước mắt 54 3.2 Giải pháp lâu dài 55 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẨU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện q trình tồn cầu hóa có tác động mạnh mẽ tới đời sống tất lĩnh vực từ kinh tế, trị đến văn hóa xã hội Đặc biệt lĩnh vực văn hóa chịu chi phối mạnh mẽ xu toàn cầu hóa hai mặt tích cực hạn chế Bên cạnh thời đặt việc hội nhập, giao lưu tiếp biến văn hóa, tạo điều kiện trao truyền nét văn hóa địa vùng miền, quốc gia, dân tộc, tăng cường khối đại đồn kết, văn hóa gặp phải số thách thức lớn hội nhập tiếp thu thiếu tính chọn lọc, làm giá trị văn hóa truyền thống vốn có Sự mở rộng q trình tồn cầu hóa, song song với việc tiếp thu, chọn lọc, biến đổi áp dụng.Tuy nhiên, khơng phải vùng miền có sách, phương pháp phù hợp, nhiều nơi trình giao lưu tiếp biến sai lệch với chủ trương, đường lối Đảng vấn đề xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xu “hòa nhập hòa tan” thực trạng phổ biến nay, việc tiếp thu yếu tố bên ngồi, thiếu tính chọn lọc, hay việc áp dụng ngun văn làm biến đổi giá trị văn hóa cổ truyền Đời sống văn hóa người có nhiều bước chuyển biến rõ nét tác động tồn cầu hóa, đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần, đời sống vật chất nâng cao người ngày có nhiều nhu cầu mặt giải trí, thị hiếu hay tâm linh Tiêu biểu hệ thống lễ hội, nơi hàm chứa giá trị văn hóa tinh thần, ngồi việc lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống tiếp thu ảnh hưởng yếu tố bên ngồi lễ hội mang nhiều màu sắc xuất số vấn đề không phù hợp với truyền thống mặt nội dung, hình thức, tổ chức,… Lễ hội nước nói chung lễ hội huyện Ân Thi - Hưng Yên nói riêng có nhiều chuyển biến rõ nét, đặc biệt Ân Thi - Hưng Yên coi vùng có văn hóa lâu đời, có giao lưu trao đổi vùng miền diễn mạnh mẽ, coi vùng trung tâm khu vực đồng Bắc bộ, có giao lưu tích hợp nhiều nét văn hóa đặc sắc Trong năm gần đây, lễ hội đền Phù Ủng nhà nước quyền địa phương trọng phát triển việc tu sửa, nâng cấp sở hạ tầng việc đưa định hướng, sách phát triển phù hợp, đáp ứng đầy đủ tiêu chí khu di tích lịch sử dân tộc Lễ hội đền Phù Ủng điểm đến nhiều du khách nước với mục đích tới thăm quan, tìm hiểu nghiên cứu Mỗi dịp xuân về, lễ hội đền Phù Ủng lại nhộn nhịp khơng khí vui tươi, tưng bừng không phần trang nghiêm Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều mặt hạn chế phát sinh cần khắc phục như: tệ nạn xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường, chế quản lý,… Bên cạnh đó, việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trọng đặc biệt Lễ hội đền Phù Ủng trở thành trung tâm văn hóa tiêu biểu, thu hút số lượng khách tham quan lớn, coi tiềm lớn cho ngành du lịch phát triển tương lai Từ vấn đề cho thấy việc nghiên cứu hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên nội dung cần thiết việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung tồn tỉnh Hưng Yên nói riêng Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa văn hóa thời kỳ hội nhập nay, đặc biệt việc phát triển giá trị văn hóa tinh thần, tiêu biểu lễ hội nên tác giả chọn đề tài “Hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp đề tài sát thực với nơi tác giả sinh sống, có điều kiện khảo sát thực tế, thu thập tài liệu phục vụ cho q trình hồn thiện đề tài Lịch sử vấn đề Lễ hội Việt Nam đời gắn liền với tiến trình xây dựng phát triển đất nước với tín ngưỡng dân gian Lễ hội hình thái sinh hoạt văn hóa người, người xuất phải đối mặt với nhiều thiên tai, địch họa Chính mà trước tiên lồi người hình thành tín ngưỡng sùng bái thiên nhiên, người tổ chức lễ cầu cho thiên nhiên mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, lễ cầu ln có phần biểu diễn hình thức ca múa cộng đồng (có thể hiều phần hội) - nguồn gốc lễ hội Khi xã hội phát triển, bên cạnh lễ cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt người tổ chức lễ hội khác liên quan đến xã hội tưởng nhớ anh hùng lịch sử có cơng xây dựng phát triển đất nước Đề tài Hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: góc độ khơng gian, góc độ thời gian, đối tượng hướng tới Đề tài thể số sách tiêu biểu sau: Cuốn sách Thống kê lễ hội Việt Nam Bộ Văn hóa, Thơng tin Du lịch : giới thiệu khái quát hệ thống lễ hội tiêu biểu Việt Nam Cuốn sách Di tích lịch sử văn hóa Ban quản lý di tích tỉnh Hưng n: giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa hệ thống huyện thuộc tỉnh Hưng Yên Cuốn sách Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh phía Bắc PGS.TS Hồng Lương, Nxb Thơng tin Truyền thơng: hệ thống hóa lễ hội truyền thống dân tộc thuộc tỉnh phía Bắc Việt Nam Ngoài ra, đề tài “Hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên” thể số tài liệu, giáo trình tạp trí khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích đề tài tìm hiểu hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên, nghiên cứu thực trạng đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ đề tài tập trung nghiên cứu: Thứ nhất, Xác lập sở lý luận vấn đề lễ hội văn hóa người Việt Thứ 2, Phân tích thực trạng hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi – Hưng Yên Thứ 3, Đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1.Đối tượng Đối tượng đề tài nghiên cứu “Hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên” 4.2.Phạm vi Đề tài nghiên cứu hoạt động lễ hội đền Phù Ủng làng Phù Ủng, xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận  Đề tài chủ yếu dựa nguyên lý chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng nòng cốt việc xây dựng nên phương pháp luận tiếp cận nghiên cứu đề tài  Tiếp cận vấn đề đường lối, sách Đảng quản lý Nhà nước vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa thời kỳ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp khảo sát thực tế: Đây coi phương pháp trọng tâm trình tiếp cận vấn đề nhằm tổng hợp thơng tin, đánh giá xác Phương pháp khảo sát thực tế trình điền dã, trực tiếp để thu thập tài liệu, thông tin liên quan tới đề tài  Phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp: Phương pháp quan sát việc sử dụng thị giác để nhìn nhận đánh giá vấn đề, phản ánh thật khách quan Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng tư duy, kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm để khái quát tư liệu thu thập trước  Phương pháp so sánh: Đặt mối tương quan lễ hội với lễ hội khác, so sánh điểm tương đồng khác biệt để từ rút kết luận, phương pháp phát triển phù hợp  Phương pháp vấn: Đây việc thu thập thông tin sở lấy ý kiến trực tiếp người khác việc bày tỏ ý kiến, quan điểm, mong muốn, nguyện vọng, Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài hệ thống hóa sở lý luận chung vấn đề lễ hội văn hóa người Việt 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua đề tài để đánh giá thực trạng hoạt động lễ hội, đề xuất giải pháp xây dựng phát triển hệ thống lễ hội nước nói chung lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên nói riêng nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu khóa luận bao gồm chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ LỄ HỘI TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm rộng, nhìn nhận nhiều góc độ khác Theo thống kê đến có 400 định nghĩa văn hóa, định nghĩa học giả khác xuất phát từ liệu riêng, góc độ riêng, mục đích riêng nhằm phù hợp với đề tài nghiên cứu Trong Tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm từ tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động,… Dưới số khái niệm văn hóa tiêu biểu: Khái niệm văn hóa Hồ Chí Minh, từ năm 1943 viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”[16, tr.431] Khái niệm văn hóa UNESCO: Văn hóa hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: “Văn hóa phức hệ - tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng”[31, tr.16] Theo nghĩa hẹp: “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng”[31, tr.16] Ngồi nhiều định nghĩa khác văn hóa nhà nghiên cứu nước 1.1.2 Khái niệm lễ hội Lễ hội khái niệm tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Trong Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học quan niệm lễ hội chung vui có tổ chức, có hoạt động lễ nghi mang tính chất văn hóa truyền thống Tác giả Bùi Thiết cho : Lễ hội toàn hoạt động tinh thần ứng xử, phản ánh tập tục, vật hiến tế, lễ nghi dâng cúng, hội hè đình đám cộng đồng làng xã định Các tác giả Từ điển Bách Khoa Việt Nam cho rằng: Lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lòng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng động xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh dòng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung Lễ hội hoạt động tập thể người liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian mang tính cộng đồng cao tầng lớp nhân dân, diễn chu kỳ không gian thời gian định để tiến hành nghi thức mang tính chất biểu trưng kiện nhân vật thờ cúng Những hoạt động nhằm tỏ rõ ước vọng người, để vui chơi giải trí cộng đồng Lễ hội hoạt động, sinh hoạt văn hóa mà có gắn kết khơng thể tách rời nội dung hình thức, hai thành tố Lễ Hội Ngoài hoạt động lễ hội bao gồm số chi tiết khác như: hệ thống tục hèm, trò diễn dân gian, hoạt động hội chợ triển lãm, văn hóa ẩm thực Có thể đưa khái niệm khái quát lễ hội: Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, thần thánh người xã hội Khái niệm phản ánh rõ chất nội dung lễ hội truyền thống Việt Nam Trước hết, lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hoạt động văn hóa tập thể, thuộc tập thể, tập thể tổ chức Dù đâu, vào thời gian lễ hội phải đông đảo quần chúng nhân dân tiến hành Họ người sáng tạo chân giá trị bắt nguồn từ sống lao động sản xuất chiến đấu Họ chủ nhân, đồng thời người đánh giá, thẩm định hưởng thụ thành sáng tạo văn hóa Khơng lễ hội thuộc nhóm người xã hội, hội tập thể, cộng đồng Lễ hội hoạt động tập thể quần chúng nhân dân tiến hành, lễ hội gắn với địa bàn dân cư cụ thể, hoạt động văn hóa địa phương Về bản, lễ hội truyền thống Việt Nam lễ hội làng, có lễ hội nội dung tính chất nên diễn khơng gian rộng lớn hơn, có tính liên làng, liên vùng Những hoạt động lễ hội diễn không thường xuyên mà vài thời điểm định vào mùa xuân hay mùa thu năm Đây thời điểm chuyển giao thời tiết, thời điểm chuyển giao mùa vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp.Vào thời điểm này, người ta tổ chức lễ hội nhằm mục đích khác nhau.Với hoạt động mang tính nghi lễ nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại diễn khứ Đây biểu đạo lý truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc, thể cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, thần thánh, người thông qua hoạt động Tuy nhiên, huyện Ân Thi luôn theo sát hoạt động quản lý tránh thương mại hố di tích để di tích tham gia vào hoạt động kinh tế không bị mai giá trị văn hố Nhìn chung di tích địa bàn huyện Ân Thi tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế thể tính độc lập thống hoạt động với nguồn kinh tế khác giao thông, du lịch Giới thiệu di tích nguồn thơng tin đại chúng Trước di tích địa bàn chủ yếu phục vụ tín ngưỡng nhân dân địa phương Các du khách đến với di tích chủ yếu tự tìm hiểu lịch sử phát triển di tích Từ đất nước đổi phát triển tham quan du lịch nhu cầu tất yếu người Cùng với đổi đất nước nhu cầu hưởng thụ tinh thần người đòi hỏi ngày cao Họ có nhu cầu tham quan du lịch khắp miền đất nước Để phục vụ nhu cầu đó, phòng văn hố thơng tin nên đưa di tích đăng tải sách báo, đặc biệt báo địa phương báo Hưng Yên Cho đến lượng thông tin đăng tải sách báo có phần cao hơn, ngồi báo Hưng n đăng tải báo Đời sống - Văn hoá, in thành sách : Sách viết thân nghiệp Phạm Ngũ Lão Những tài liệu có ưu điểm cao chỗ viết di tích người ta có điều kiện giới thiệu chi tiết toàn diện Cách làm mang đến cho du khách nguồn thông tin di tích khác Trên tạp chí nghiên cứu chun sâu giới thiệu nét độc đáo di tích, dù khơng đến trực tiếp với tất di tích, lại đọc di tích qua sách giới thiệu di tích lịch sử - văn hoá Việt Nam Tuy nhiên Ân Thi vấn đề chưa quan tâm đầu tư thích đáng , chưa phát huy hết tiềm của di tích Vì lễ hội đền Phù Ủng nói riêng di tích địa bàn nói chung cần phải quan tâm giới thiệu báo rộng rãi để thu hút khách tham quan từ phát huy giá trị sử dụng di tích 60 Trên địa bàn huyện Ân Thi có 19 di tích xếp hạng 100 di tích chưa xếp hạng di tích tiềm ẩn giá trị văn hoá to lớn Tuy nhiên biết hết địa điểm, nội dung di tích địa bàn Mặt khác di tích nằm rải rác khắp địa phương huyện Ngoài nhân dân địa phương du khách vùng lân cận phải nhiều thời gian kinh phí để đến Ân Thi tham quan Vì du lịch di tích Ân Thi tiềm Để khai thác triệt để tiềm di tích, huyện Ân Thi cần phải đẩy mạnh cơng tác giới thiệu di tích nguồn thơng tin đại chúng Hiện địa bàn số di tích giới thiệu phương tiện thơng tin đại chúng số di tích Đền Phù Ủng, Đền Trà Phương, Đền Chùa Xá,… Tuy nhiên vấn đề giới thiệu di tích nguồn thơng tin đại chúng hạn hẹp chủ yếu đài phát địa phương, truyền hình tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ khỏang 5% chương trình Chưa có phóng viết di tích truyền hình thường xuyên chưa tham gia vào truyền hình quốc gia tỉnh lân cận du khách có dịp ghé qua Ân Thi có ý định đến Ân Thi khơng Vì vậy, cần có hình thức quảng cáo địa phương để nhân dân khách thập phương biết Các hình thức quảng cáo phải đưa sớm trước mùa du lịch, không quảng cáo vào mùa du lịch đối nghịch với mùa du lịch Quảng cáo xa thời gian nhu cầu trực tiếp người muộn mùa lễ hội du lịch kết thúc Chương trình quảng cáo cần tiến hành cách gửi mẫu quảng cáo có hình thức đẹp, có nội dung hấp dẫn xuống quan, đoàn thể trường học tỉnh tỉnh nhằm giới thiệu di tích để thu hút du khách đến với di tích Điều cần phải có đầu tư kinh phí cho việc in ấn, sáng tạo kiểu hình mẫu cho hấp dẫn giúp cho du khách có lựa 61 chọn điểm di tích phù hợp với sở thích thân Như hoạt động phát huy tác dụng di tích phải đạo thống từ Trung Ương đến địa phương để đạt hiệu cao Trên giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi – Hưng Yên tương lai 62 KẾT LUẬN Với quan tâm Đảng, Nhà nước lòng ngưỡng mộ nhân dân vị tướng tài đức vẹn tồn, có nhiều cơng lao đất nước Di tích đền Phù Ủng ln giữ gìn tơn tạo, để lần có dịp viếng thăm hòa vào khơng gian lễ hội cổ kính trang nghiêm Đến với di tích lễ hội đền Phù Ủng thấy lại khơng khí thời đại, vẻ đẹp tinh thần tự chủ, tự tơn, khí phách anh hùng, cách nhìn nhân – yếu tố vănn hóa tinh thần làm nên sức mạnh dân tộc thời học mn đời cho cháu Lễ hội vừa mang nét tín ngưỡng dân gian vừa đậm chất nhân văn cao người với người, tạo gắn kết đồng thuận đời sống văn hóa cộng đồng Lễ hội đền Phù Ủng xem lễ hội lớn tỉnh Hưng Yên, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Họ đến dự hội với tư cách người xem, vừa với tư cách người dự vào trò chơi hội Ở trò chơi ẩn chứa lớp văn hóa tín ngưỡng: tín ngưỡng nơng nghiệp, tín ngưỡng thờ thần mặt trời, tín ngưỡng lịch sử, tín ngưỡng phồn thực…(vật cù, cờ người…) sinh hoạt văn hóa, văn nghệ đặc sắc (hát trống quân, hát chèo, hát quan họ)… Hội làng môi trường thuận lợi cho phát huy khả sáng tạo văn hóa, văn nghệ dân gian, lễ hội đền Phù Ủng phát triển trở thành lễ hội văn hóa, du lịch vùng, miền tương lai Hưng Yên miền đất địa linh nhân kiệt Trong suốt chiều dài lịch sử, bao anh hùng, danh nhân Hưng Yên góp cơng sức nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Một tỉnh không núi, không biển, khơng rừng, tồn dải đồng màu mỡ; người dân cần cù, chịu thương chịu khó, thủy chung, nghĩa tình, giàu lòng u nước Miền đất đóng góp cho nước nhà bao người tài giỏi có tướng quân Phạm Ngũ Lão 63 phong Điện súy thượng tướng quân, tước Quan nội hầu…Ngài hóa thân vào hồn thiêng sông núi, trở thành anh hùng dân tộc góp phần tạo nên “hào khí Đơng A” đời Trần, khẳng định vị người anh hùng xuất thân từ tầng lớp nông dân lịch sử Nơi có kho tàng văn học dân gian với thể loại phong phú đa dạng tiêu biểu gần trăm truyền thuyết huyền thoại li kì, hấp dẫn đời, nghiệp anh hùng lịch sử, anh hùng văn hóa, tơn giáo, có truyền thuyết sinh động người, phẩm chất đức độ Phạm Ngũ Lão Trong lễ hội đền Phù Ủng thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão chứa đựng nhiều lớp tín ngưỡng, văn hóa sâu đậm Hòa nhập vào tín ngưỡng, náu thần tích, kí thác tâm linh bao hệ xưa nay, truyền thuyết dân gian Phạm Ngũ Lão góp phần vào cơng xây dựng ý thức nhân dân, truyền cho hậu thở sống, nhịp điệu chân dung thực tế thời kì giữ nước đầy khó khăn, gian nguy vô vẻ vang oanh liệt dân tộc Thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Phạm Ngũ Lão, truyền thuyết ngài thể đoàn kết dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ, tự cường triều Trần đồng thời phản ánh nghiệp vĩ đại vị tướng tài ba đức độ thời đại Truyền thuyết Phạm Ngũ Lão gửi gắm bao ước mơ, khát vọng nhân dân lao động người anh hùng lịch sử Truyền thuyết Phạm Ngũ Lão gắn liền với lễ hội Phù Ủng, tín ngưỡng dân gian nhằm bảo lưu giá trị văn hóa dân tộc Lễ hội đền Phù Ủng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, phong tục, tập quán, tín ngưỡng làng Ở hội làng mang đề tài lịch sử, có nhiệm vụ làm sống lại truyền thống lịch sử, khẳng định sức mạnh niềm tự hào dân tộc đồng thời để cổ vũ, nhắc nhở tinh thần yêu nước cho hệ Lễ hội đền Phù Ủng thể đạo lí truyền thống dân tộc uống nước nhớ nguồn, tưởng nhớ tổ tiên, tưởng nhớ người anh hùng dẹp giặc ngoại xâm, có công lao với nhân dân đất nước 64 Truyền thuyết Phạm Ngũ Lão lễ hội Phù Ủng huyện Ân Thi - Hưng Yên trở thành nguồn tư liệu quan trọng mà thơng qua nhà sử học xây dựng, tìm hiểu rõ người Tướng quân Phạm Ngũ Lão, tạo nên chân dung ngài giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc Lễ hội đền Phù Ủng trở thành nét sinh hoạt văn hóa dân gian quan trọng người dân nơi Truyền thuyết lễ hội đển Phù Ủng nhiều nơi khác mãi trân trọng góp phần gìn giữ, phát huy sắc văn hóa, văn học dân gian Việt Nam Đề tài:“ Hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi – Hưng Yên” bước kế tục thành nghiên cứu người trước, nhằm đóng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học, hi vọng phần làm sáng tỏ đời, nghiệp, phẩm chất đức độ vị tướng tài ba triều Trần – anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão đặc biệt phản ánh thực trạng vấn đề bảo lưu giá trị văn hóa có lễ hội đền Phù Ủng Mặc dù vậy, trước vấn đề rộng lớn phức tạp truyền thuyết lễ hội, khóa luận chắn khơng tránh khỏi vấn đề tồn Tác giả chân thành mong nhận đóng góp thầy giáo để khóa luận viết đề tài lễ hội đền Phù Ủng hoàn thiện 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (xuất lần đầu năm 1938 ), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Ái (chủ biên, 2010), Giáo trình Xây dựng Đảng đại cương, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Báo cáo tổng kết năm phòng Văn hố Thơng tin huyện Ân Thi năm 2009 Nguyễn Chí Bền (chủ biên, 2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa – Thơng tin (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chuyên trang văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch (http://dantocviet.vn/default.aspx) Trang Cổng Thông tin Điện tử huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên (http://anthi.org/) 10 Chuyên mục văn hóa, Báo Hưng Yên (http://baohungyen.vn/vanhoa/) 11 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tĩn ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện văn hóa, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 14 Hà Tiến Hùng (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 15 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hội sử học phiên dịch 1956-1960 (1998), Việt sử thông giám cương mục – Quốc sử quán triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Khoa Văn hóa Phát triển, Học viện Báo chí Tun truyền (2009), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Văn Kỳ (1996), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phan Kim Khuê (2000), Lễ tục Việt Nam xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 22 Nhà xuất Sở văn hóa thơng tin Hưng Yên (2002), Một số vấn đề công tác quản lý lễ hội giai đoạn 2001-2006 Tướng quân Phạm Ngũ Lão với di tích đền Phù Ủng 23 Nhà Xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội (2003), Luật di sản Văn hóa Văn hướng dân thi hành 24 Nhóm tri thức Việt biên soạn (2013), Các di tích lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng tiếng Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Lâm Hải Ngọc (2006), Những di tích danh thắng tiêu biểu Hưng Yên, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hà Văn Tấn Hoàng Văn Lân (1998), Đại Việt sử ký toàn thư – Quốc sử quán triều Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hà Văn Tấn (chủ biên, 1994 ), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 28 Trịnh Như Tấu (1934), Hưng Yên địa chí, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 30 Bùi Thiết (2000), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31.Phạm Ngọc Trung (chủ biên,2012), Giáo trình Lý luận văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 32.Vũ Thanh Sơn (1998), Lễ hội Hải Hưng, Nxb Sở Văn hóa thơng tin Hải Hưng 33 Lưu Trung Vũ, Ngô Đức Thịnh (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lưu Trung Vũ , Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 68 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI ĐỀN PHÙ ỦNG HUYỆN ÂN THI – HƯNG YÊN Hình 1: Sơ đồ di tích Lịch sử - Văn hóa đền Phù Ủng 69 Hình 2: Chùa Cảm Ân Hình 3: Cây sanh đền Phù Ủng 70 Hình 4: Các vị lãnh đạo dâng hương tưởng niệm tướng quân Phạm Ngũ Lão 71 Hình 5: Lễ dâng hương vào ngày đầu tháng Giêng Hình 6: Quang cảnh lễ hội đền Phù Ủng 72 Hình 7: Lễ rước kiệu vào ngày 11 ngày 13 tháng Giêng âm lịch Hình 8: Múa lân đền lễ hội đền Phù Ủng 73 Hình 9: Hát quan họ ngày 11 tháng Giêng âm lịch Hình 10: Trò chơi kéo co truyền thống lễ hội đền Phù Ủng 74 ... ỦNG HUYỆN ÂN THI - HƯNG YÊN 17 2.1 Khái quát chung huyện Ân Thi - Hưng Yên 17 2.2 Lễ hội đền Phù Ủng 22 2.3 Thực trạng hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi – Hưng Yên ... đề lễ hội văn hóa người Việt Thứ 2, Phân tích thực trạng hoạt động lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi – Hưng Yên Thứ 3, Đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Phù Ủng huyện Ân Thi. .. hội: lễ hội nông nghiệp, lễ hội anh hùng lịch sử, lễ hội tơn giáo tín ngưỡng…Căn vào phạm vi để phân lễ hội làng, lễ hội vùng lễ hội nước Căn vào thời gian mở lễ hội để chia lễ hội mùa xuân, lễ hội

Ngày đăng: 22/04/2020, 00:38

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • 7. Bố cục của khóa luận

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ LỄ HỘI

  • TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT

  • 1.1. Những khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Khái niệm văn hóa

  • 1.1.2. Khái niệm lễ hội

  • 1.2. Nguồn gốc và quá trình hình thành lễ hội ở Việt Nam

  • 1.2.1. Nguồn gốc hình thành lễ hội

  • 1.2.2. Qúa trình hình thành lễ hội

  • 1.3. Các loại hình lễ hội

  • 1.3.1. Phân loại lễ hội theo không gian lãnh thổ

  • 1.3.2. Phân loại lễ hội theo thời gian, mùa vụ sản xuất

  • 1.3.3. Phân loại lễ hội theo tín ngưỡng

  • 1.3.5. Phân loại lễ hội theo tính chất của lễ hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan