7. Cấu trúc của luận văn
3.2.2. Kết quả chung của hai phần Phiếu giao việc và Kiểm tra học kỳ1
Trên cơ sở quy định của Thông tƣ 30 đã nêu tại Chƣơng 1, chúng tôi đánh giá kết quả học tập của HS thông qua làm bài tập và làm bài Kiểm tra học kì nhƣ sau:
- Đối với phiếu giao việc: Chúng tôi xếp kết quả theo 3 mức nêu trên của Thông tƣ 30.
- Đối với kết quả bài kiểm tra học kì 1: Chúng tôi xếp nhƣ sau: + Phổ điểm: Từ 1-5 xếp ngang với mức 1;
+ Phổ điểm: Từ 6 -8 xếp ngang với mức 2; + Phổ điểm: Từ 9 -10 xếp ngang với mức 3;
Lớp Tổng số HS Mức 3 % Mức 2 % Mức 1 % 5A (Đối chứng) 40 42,4 % 52,6 % 5,0 % 5B (Đối chứng) 39 38,5 % 48,7 % 12,8 % 5C (Thực nghiệm) 43 76,7 % 23 % 0,3% 5D (Thực nghiệm) 41 87,8 % 12 % 0,2% Tính trung bình: Mức 3: ĐC: 40,4 %; TN: 82,2%; Mức 2: ĐC: 50,6 %; TN: 17,5%; Mức 1: ĐC: 8,9 %; TN: 0,25%; Biểu đồ:
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, chúng ta có thể thấy cả hai khối lớp đối chứng (Đƣợc minh họa bằng cột màu xanh) và thực nghiệm (Đƣợc minh họa bằng cột màu đỏ) đều còn chất lƣợng ở mức 1, tức là vẫn còn HS chỉ nắm kiến thức và có năng lực toán học ở mức thấp nhất theo thang năng lực quy định của Thông tƣ 30.
Nếu so sánh với hai mức 2 và 3 cho thấy, khối lớp thực nghiệm có trung bình 82,2% số HS đạt mức 3, nghĩa là khối lớp thực nghiệm có nhiều HS đạt mức học lực cao hơn.
Đánh giá chung, theo chúng tôi đó là do các lớp 5C và 5D khi đƣợc KT, ĐG theo các biện pháp mới đã giúp cho HS vừa nắm vững kiến thức, có kĩ năng giải bài tập, nhƣng quan trọng hơn là đã hình thành đƣợc ở HS thói quen áp dụng toán học vào thực tiễn. HS đã dần dần hiểu nhanh đề bài, nắm chắc đƣợc từng dạng bài, biết cách tóm tắt, biết cách phân tích đề, lập kế hoạch giải, phân tích kiểm tra bài giải, tâm lý ngán ngại môn toán đƣợc thay bằng các hoạt động thi đua học tập sôi nổi, hứng thú, góp phần bƣớc đầu hình thành và phát triển năng lực ngƣời học theo định hƣớng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Nhƣ vậy, giả thuyết của đề tài: “Đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 5 thông qua các bài tập tình huống thực tiễn” là hoàn toàn có cơ sở lí luận và thực tiễn. Qua thực nghiệm sƣ phạm, bƣớc đầu kiểm nghiệm và khẳng định đƣợc tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. Các đóng góp của đề tài là đáng tin cậy và có cơ sở khoa học, góp phần vào việc đổi mới KT, ĐG kết quả học tập môn Toán ở tiểu học hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trong tiến trình dạy học, việc KT, ĐG kết quả học tập của HS là khâu rất quan trọng, nó cho phép quản lý, điều khiển qúa trình dạy của GV và quá trình học của HS, là cơ sở cho việc lựa chọn và thực hiện các phƣơng pháp dạy học. Kết quả KT, ĐG là căn cứ để xác định chất lƣợng học tập của HS. KT, ĐG kết quả học tập vừa có vai trò là một khâu quan trọng đối với tiến trình dạy học, đồng thời nó có tác dụng tích cực đến động cơ học tập của HS. Trong thực tiễn dạy học môn toán tiểu học hiện nay, việc KT, ĐG kết quả học tập của HS vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Đó là, việc KT, ĐG kết quả học tập chủ yếu là kiểm tra xem HS có nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng đã học trên lớp hoặc trong SGK hay không, mà chƣa chú ý đúng mức đến việc kiểm tra xem HS có hình thành và phát triển đƣợc năng lực học tập của HS, đặc biệt là chƣa kiểm tra đƣợc việc áp dụng kiến thức, kĩ năng toán học vào giải quyết bƣớc đầu các tình huống thực tiễn xảy ra trong cuộc sống thƣờng ngày. Việc dạy học, KT, ĐG kết quả học tập của HS nhƣ trên còn phiến diện, chƣa đánh giá đƣợc khách quan, thực chất năng lực của HS đƣợc hình thành và phát triển nhƣ thế nào.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết 29/NQ-TW(Khóa XI) theo định hƣớng năng lực, việc KT, ĐG kết quả học tập của HS cần phải thay đổi, trong đó việc KT, ĐG kết quả học tập của HS thông qua các bài tập thực tiễn là một trong những công cụ hữu hiệu để kiểm tra khách quan năng lực HS, đồng thời góp phần hình thành và phát triển năng lực cho HS trong dạy học.
Để nghiên cứu về KT, ĐG kết quả học tập của HS, tác giả đề tài đã tập trung nghiên cứu về khái niệm, mục đích, nội dung, phƣơng pháp, hình thức, nguyên tắc, yêu cầu, quy trình của vấn đề KT, ĐG kết quả học tập. Nghiên
cứu Thông tƣ 30 của Bộ GD&ĐT về KT, ĐG kết quả học tập theo hƣớng tiếp cận năng lực. Tìm hiểu và phân tích vấn đề tình huống thực tiễn, vấn đề toán học hóa tình huống thực tiễn, khái niệm bài tập, bài kiểm tra có tình huống thực tiễn. Đây là những vấn đề quan trọng, làm cơ sở lí luận cho việc đổi mới PPDH và KT, ĐG theo tiếp cận năng lực hiện nay.
Đề tài đã tập trung giải quyết đƣợc những nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Làm rõ thêm cơ sở lí luận của vấn đề KT, ĐG kết quả học tập theo hƣớng tiếp cận năng lực đƣợc quy định trong Thông tƣ 30 của Bộ GD&ĐT.
- Thông qua điều tra HS, lấy ý kiến giáo viên và tìm hiểu thực trạng của việc KT, ĐG kết quả học tập hiện nay ở một số trƣờng tiểu học thuộc 3 địa phƣơng: Cầu Giấy - Hà Nội, Bắc Từ Liêm - Hà Nội và Phúc Yên - Vĩnh Phúc, để từ đó có căn cứ thực tiễn để đề xuất các biện pháp sƣ phạm.
- Nêu ra đƣợc một số biện pháp sƣ phạm để sử dụng trong KT, ĐG kết quả học tập theo hƣớng tiếp cận năng lực trong dạy học Toán lớp 5.
- Lựa chọn, sắp xếp, khai thác sử dụng hệ thống các bài tập có nội dung tình huống thực tiễn chứa đựng vấn đề toán học trong SGK Toán lớp 5.
- Xây dựng, thiết kế đƣợc một số bài tập, có thể dùng để KT, ĐG kết quả học tập theo hƣớng tiếp cận năng lực trong dạy học Toán Lớp 5.
- Thực nghiệm sƣ phạm tại các trƣờng tiểu học thuộc 3 địa phƣơng: Cầu Giấy - Hà Nội, Bắc Từ Liêm - Hà Nội và Phúc Yên - Vĩnh Phúc để khẳng định tính khả thi của đề tài.
Kết quả của đề tài là phù hợp với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, các số liệu hoàn toàn có cơ sở lí luận và thực tiễn. Qua thực nghiệm sƣ phạm, bƣớc đầu kiểm nghiệm và khẳng định đƣợc tính khả thi và tính hiệu quả của hai biện pháp đã đề xuất. Các đóng góp của đề tài là đáng tin cậy và có cơ sở khoa học, góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán ở tiểu học.
- Việc KT, ĐG theo Thông tƣ 30 cần phải đƣợc hƣớng dẫn, tập huấn cho GV một cách cụ thể về mục đích, cách thức KT, ĐG bởi vì không phải mọi GV đã hiểu đúng yêu cầu của việc KT, ĐG này. Cụ thể là chủ yếu vẫn đánh giá theo kiểu cũ, chỉ cần HS tái hiện kiến thức kĩ năng đã học, không chú ý nhiều đến việc hình thành năng lực cho HS.
- Cần nghiên cứu tiếp tục và có hệ thống về khâu KT, ĐG để có nhiều kinh nghiệm và phát hiện mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay./.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Anh (2009), Góp phần phát triển năng lực toán học hóa tình huống
thực tiễn cho HS Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.
[2]Bộ GD&ĐT (2009), Đổi mới PPDH ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [3] Bộ GD&ĐT - Dự án Việt - Bỉ, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng,
Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[4] Bộ GD&ĐT - Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[5] Bộ GD&ĐT (2010), Toán 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[6] Huỳnh Bảo Châu và Nguyễn Nhƣ Quang (2014), Các bài toán đố chọn lọc
và nâng cao, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
[7] Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [8] Vũ Quốc Chung (chủ biên) - Đào Thái Lai - Đỗ Tiến Đạt - Trần Ngọc Lan
- Nguyễn Hùng Quang - Lê Ngọc Sơn, Giáo trình phương pháp dạy học
toán ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[9] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[10] Đỗ Tiến Đạt, “Nhìn lại một số xu hƣớng trong giáo dục toán học ở thế kỉ XX”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.
[11] Đỗ Tiến Đạt - Vũ Uyển Vân - Hoàng Thị Bích Liên (2006), Thiết kế bài
giảng Toán 5, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[12] Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa (2008), Giáo dục học tiểu học 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[13] Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[14] Nguyễn Hữu Hợp (2014), Lí luận dạy học Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[15] Bùi Huy Ngọc, Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học
nâng cao năng lực toán học vào thực tiễn, Luận án Tiễn sĩ Giáo dục, TP.
Hồ Chí Minh.
[16] Trần Ngọc Lan (2013), Giáo trình thực hành phương pháp dạy học Toán
ở tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[17] Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đình Khuê (2008), Dạy học Toán 4 theo tinh
thần đổi mới phương pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[18] Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng năng lực toán học hóa các tình huống
thực tiễn cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, TP.Thái Nguyên.
[19] Hoàng Thị Lý (2003), Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức toán cho
học sinh lớp 4-5, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, TP.Thái Nguyên.
[20] Quy định đánh giá học sinh, Thông tƣ 30/2014/TT-BGDĐT, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[21] Phạm Đình Thực (2005), 500 bài toán trắc nghiệm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[22] Nguyễn Tuấn (2000), Thiết kế bài giảng Toán 5 Tập 2, Nxb Hà Nội. [23] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
[24] Đỗ Minh Trang (2008), Xây dựng hệ thống bài tập, giúp học sinh lớp 4-5
bước đầu vận dụng toán học vào thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học
Giáo dục, Hà Nội.
[25] Trần Thị Tuyết Oanh - Phạm Khắc Chƣơng - Phạm Viết Vƣợng - Nguyễn Văn Diện - Lê Tràng Định (2000),Giáo trình Giáo dục học - tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
PHỤ LỤC Phần 1:
BẢNG THỐNG KÊ CÁC BÀI TẬP
CÓ TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN LỚP 5 Chƣơng 1. Ôn tập và bổ sung về phân số. Giải toán liên quan đến tỉ lệ.
Bảng đơn vị đo diện tích Mục đích lựa chọn Nội dung
kiến thức Tình huống thực tiễn
Nhận biết khái niệm phân số. So sánh phân số. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Mẹ cho con quả quýt (B4 –Tr7).
Tính số học sinh trong lớp học (B5-Tr9).
Tính số bóng trong một hộp (B3- Tr10) Tính số phần của tấm bìa (B3-Tr11) Nhận biết khái niệm hỗn
số. So sánh hỗn số. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hỗn số. Chuyển hỗn số thành phân số và ngƣợc lại.
Đo chiều dài sợi dây (B5-Tr15) Tính độ dài quãng đƣờng (B5-Tr16) Tính diện tích phần đất (B4-Tr17)
Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ
Các đơn vị đo độ dài, khối lƣợng
Tính số lít nƣớc mắm (B2-Tr18)
Tính chiều dài, chiều rộng khu vƣờn, diện tích lối đi (B3-Tr18) Tính tiền mua vải (B1-Tr19)
Trồng cây thông (B2-Tr19) Số dân trong một xã (B3-Tr19) Tính số tiền mua vở (B1-Tr19) Tính số tiền mua bút chì (B2-Tr19) Ô tô chở học sinh đi tham quan (B3-Tr20) Tính tiền công lao động (B4-Tr20)
Tính số ngƣời lao động (B1-Tr21) Tính số gạo dự trữ (B2-Tr21) Hút nƣớc trong hồ (B3-Tr21) Tính số vở (B1-Tr21)
Tính thu nhập hàng tháng của mỗi ngƣời trong gia đình (B2-Tr21) Tính số mét mƣơng (B3-Tr21)
Tính số bao gạo (B4-Tr21)
Tính số học sinh nam, nữ trong một lớp học (B1-Tr22) Tính chu vi mảnh đất (B2-Tr21)
Tính số lít xăng một ô tô tiêu thụ (B3-Tr21) Số ngày hoàn thành công việc (B4-Tr21) Tính độ dài quãng đƣờng (B4-Tr23)
Tính số ki-lô-gam đƣờng cửa hàng bán đƣợc (B4-Tr24) Tính số vở đƣợc sản xuất (B1-Tr24)
So sánh số cân hai con vật (B2-Tr24) Tính diện tích mảnh đât (B3-Tr24) Tính diện tích căn phòng có lát gạch (B4-Tr29) Diện tích rừng Cúc Phƣơng (B2-Tr30) Tính diện tích mảnh đất (B4-Tr30) Tính số tiền mua gỗ (B3-Tr30) Tính diện tích khu đất (B4-Tr30) Tính số gạch để lát kín nền căn phòng (B1-Tr31) Tính số thóc thu đƣợc (B2-Tr31) Tính diện tích mảnh đất (B3-Tr31)
Diện tích miếng bìa theo kích thƣớc (B4-Tr31) Tính diện tích hồ nƣớc (B3_Tr32)
Tính tuổi hai bố con (B4-Tr32)
Tính thời gian vòi nƣớc chảy (B3-Tr32)
Chƣơng 2. Số thập phân. Các phép tính với số thập phân
Nhận biết khái niệm số thập phân. So sánh phân số. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Biết viết số đo diện tích, khối lƣợng, độ dài dƣới dạng số thập phân.
Tính số tấn thịt (B3-Tr46)
Tính diện tích sân trƣờng (B4-Tr47)
Tính tiền mua số hộp đồ dùng học toán (B4-Tr49) Tính số cân nặng của Tiến (B3-Tr50)
Tính trung bình số mét vải đƣợc bán trong một ngày (B4-Tr51) Tính số mét vải dệt đƣợc (B4-Tr52)
Tính số ki-lô-gam đƣờng (B3-Tr54) Tính số ki-lô-mét đi đƣợc (B4-Tr55) Số ki-lô-mét ô tô đi đƣợc (B3-Tr56) Tính cân nặng can dầu hỏa (B3-Tr57) Tính quãng đƣờng đi (B3-Tr58)
Tính chu vi và diện tích vƣờn cây (B3-Tr59) Tính quãng đƣờng đi (B3-Tr61)
Tính số tiền mua đƣờng (B3-Tr62) Tính số tiền mua vải (B4-Tr62)
Tính quãng đƣờng đi trong 1 giờ (B3-Tr64) Tính số ki-lô-gam gạo (B4-Tr65)
Tính số gạo trong kho (B3-Tr66) Tính số ki-lô-gam thanh sắt (B3-Tr70) Tính số chai dầu (B3-Tr70)
Tính chu vi thửa ruộng (B4-Tr70) Tính cân nặng can dầu hỏa (B2-Tr71) Tính số mét vải (B3-Tr71)
Tính số lít dầu (B3-Tr72)
Tính số giờ động cơ chạy (B3-Tr73) Tính số sản phẩm đạt chuẩn (B2-tr74) Biết tính tỉ số phần trăm của
hai số và ứng dụng trong giải toán.
Tính tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vƣờn (B3-Tr74)
Sử dụng máy tính bỏ túi Tính số gạo thu đƣợc (B2-Tr84) Tính số tiền cần gửi (B3-Tr84)
Chƣơng 3. Hình học
Nhận diện hình thang, giải bài toán liên quan đến hình thang.
Tính diện tích thửa ruộng (B3-Tr94) Tính số ki-lô-gam thóc (B2-Tr94) Tính số cây đu đủ (B3-Tr95) Nhận diện hình tròn, giải
bài toán liên quan đến hình tròn.
Tính chu vi bánh xe (B3-Tr98)
Tính diện tích mặt bàn hình tròn (B3-Tr100) Tính diện tích thành giếng (B3-Tr100) Tính độ dài sợi dây (B1-Tr100)
Tính diện tích khăn trải bàn (B2-Tr106) Tính độ dài sợi dây (B3-Tr106)
Nhận diện hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng, giải bài toán liên quan đến hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng.
Tính diện tích tôn để làm thùng (B2-Tr110) Tính diện tích phần quét sơn (B2-Tr110) Tính diện tích bìa (B2-Tr111)
Tính cân nặng khối kim loại (B2-Tr122) Tính thể tích phần gỗ dƣ (B3-Tr123)
Tính số hình lập phƣơng của bạn Hạnh (B3-Tr125)
Tính diện tích kính làm bể, tính thể tích bể và thể tích nƣớc (B1-Tr128)
Chƣơng 4. Số đo thời gian. Toán chuyển động đều
Nhận biết đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
Tính đoạn đƣờng từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử (B2-Tr132) Khoảng thời gian hai sự kiện lịch sử diễn ra (B4-Tr134)
Tính thời gian bé Lan ngồi trên đu quay (B2-Tr135) Thời gian làm 1 dụng cụ (B2-Tr136)
Thời gian làm 2 dụng cụ (B3-Tr137)
Tính thời gian tàu đi từ ga HN đến các ga khác (B4-Tr138)
Các bài toán về vận tốc, quãng đƣờng, thời gian Tính vận tốc xe máy (B1-Tr139) Tính vận tốc máy bay (B2-Tr139) Tính vận tốc ngƣời chạy (B3-Tr139) Tính vận tốc chạy của đà điểu (B1-Tr139) Tính vận tốc chạy của ô tô (B3-Tr140) Tính vận tốc chạy của ca nô (B4-Tr140) Tính quãng đƣờng của ca nô (B1-Tr141) Tính quãng đƣờng ngƣời chạy (B2-Tr141) Tính quãng đƣờng AB (B3-Tr141)
Tính quãng đƣờng AB (B1-Tr141)
Tính quãng đƣờng bay của ong mật (B3-Tr142)
Tính quãng đƣờng di chuyển của kăng-gu-ru (B4-Tr142) Tính thời gian ngƣời chạy (B2-Tr143)
Tính thời gian của máy bay (B3-Tr143) Tính thời gian con ốc sên bò (B2-Tr143) Tính thời gian con đại bàng bay (B3-Tr143) Tính thời gian con rái cá bơi (B4-Tr143)
Tính thời gian ô tô đi nhiều hơn xe máy (B1-Tr144) Tính vận tốc xe máy (B2-Tr144)
Tính vận tốc xe ngựa (B3-Tr144) Tính vận tốc của cá heo (B4-Tr144)