1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Chân dung nhà báo hà đăng

84 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nói đến báo chí cách mạng Việt Nam, phải kể đến những tên tuổi lớn như: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Xuân Thủy, Hoàng Tùng, Nguyễn Thành Lê, Quang Đạm, Thép Mới... Dưới lá cờ của Đảng, những cây bút lão làng của báo chí Việt Nam đã sống, cầm bút, theo sát từng bước đi của cách mạng. Trong khói lửa chiến tranh, dù khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, nhưng họ vẫn viết với niềm say mê vô tận. Nhân cách và tài năng của họ qua đó được tôi luyện và trưởng thành. Để rồi, khi chiến tranh qua đi, tên tuổi của họ được nhắc đến với niềm tự hào to lớn, những tác phẩm của họ vẫn sống mãi với thời gian. So với các nhà báo lão thành khác, Hà Đăng thuộc thế hệ sau. Trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến lớn của dân tộc là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hà Đăng có may mắn phản ánh lại được những sự kiện lịch sử quý báu của dân tộc. Bước chân ông lưu dấu trên hầu khắp các tỉnh thành của Tổ quốc. Không ít bài viết của ông trở thành bằng chứng sinh động về chiến tranh cách mạng của nhân dân ta, phản ánh ý chí kiên trung, lòng dũng cảm của con người Việt Nam. Mấy chục năm làm báo, gia tài của ông là hàng nghìn bài báo ở nhiều thể loại khác nhau. Ông đã có những cống hiến to lớn cho nền báo chí Việt Nam. Hà Đăng không chỉ là một nhà báo cách mạng, một phóng viên xung kích, một người lãnh đạo của báo Nhân dân và Tạp chí Cộng sản, mà ông còn là trợ lý cho Tổng Bí thư Lê Duẩn và Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh. Những bài viết của ông mang đậm hơi thở của cuộc sống lao động, sản xuất và chiến đấu, thể hiện một phong cách riêng biệt, có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc. Nhiều bài viết của ông được coi như những quả đấm thép giáng thẳng vào quân xâm lược. Không có nhiều nhà báo nổi tiếng mà lại đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng như Hà Đăng. Nhiều năm liền, ông giữ chức vụ Tổng biên tập báo Nhân dân, Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, rồi Trưởng ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương... Ở cương vị nào, ông cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, có uy tín cao với lãnh đạo và đồng nghiệp. Với phong cách làm việc nghiêm túc, trung thành với sự thật, lao động và cống hiến hết mình, cho đến bây giờ, Hà Đăng vẫn luôn là tấm gương sáng cho các thế hệ phóng viên noi theo. Nghiên cứu chân dung nhà báo Hà Đăng là sự khẳng định, tôn vinh cần thiết. Bản thân đề tài cũng mang nhiều ý nghĩa quan trọng: phác thảo chân dung của một nhà bão cách mạng lão thành; khẳng định tên tuổi, nhân cách và tài năng của nhà báo Hà Đăng; đóng góp cho lý luận báo chí một nội dung mới chưa được nhiều người khai thác. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu chân dung nhà báo Hà Đăng hy vọng sẽ giúp cho những người yêu và quan tâm đến báo chí có sự thẩm định, nhìn nhận, đánh giá công bằng và khách quan nhất đối với tên tuổi và tài năng của nhà báo Hà Đăng.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO HÀ ĐĂNG 1.1.Tiểu sử nhà báo Hà Đăng 1.2 Sự nghiệp báo chí nhà báo Hà Đăng Chương 2: QUAN ĐIỂM VỀ BÁO CHÍ CỦA NHÀ BÁO HÀ ĐĂNG 40 2.1 Hà Đăng - Trách nhiệm vinh dự người làm báo viết Đảng 40 2.2.Tính chiến đấu báo chí cách mạng 42 2.3.Cơng tác báo chí Đảng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh 48 2.4 Phẩm chất người làm báo 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC .61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nói đến báo chí cách mạng Việt Nam, phải kể đến tên tuổi lớn như: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Xuân Thủy, Hoàng Tùng, Nguyễn Thành Lê, Quang Đạm, Thép Mới Dưới cờ Đảng, bút lão làng báo chí Việt Nam sống, cầm bút, theo sát bước cách mạng Trong khói lửa chiến tranh, dù khó khăn, thiếu thốn sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, họ viết với niềm say mê vô tận Nhân cách tài họ qua tơi luyện trưởng thành Để rồi, chiến tranh qua đi, tên tuổi họ nhắc đến với niềm tự hào to lớn, tác phẩm họ sống với thời gian So với nhà báo lão thành khác, Hà Đăng thuộc hệ sau Trưởng thành hai kháng chiến lớn dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hà Đăng có may mắn phản ánh lại kiện lịch sử quý báu dân tộc Bước chân ông lưu dấu hầu khắp tỉnh thành Tổ quốc Không viết ông trở thành chứng sinh động chiến tranh cách mạng nhân dân ta, phản ánh ý chí kiên trung, lòng dũng cảm người Việt Nam Mấy chục năm làm báo, gia tài ơng hàng nghìn báo nhiều thể loại khác Ơng có cống hiến to lớn cho báo chí Việt Nam Hà Đăng khơng nhà báo cách mạng, phóng viên xung kích, người lãnh đạo báo Nhân dân Tạp chí Cộng sản, mà ơng trợ lý cho Tổng Bí thư Lê Duẩn Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Những viết ơng mang đậm thở sống lao động, sản xuất chiến đấu, thể phong cách riêng biệt, có ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc Nhiều viết ông coi đấm thép giáng thẳng vào quân xâm lược Khơng có nhiều nhà báo tiếng mà lại đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Hà Đăng Nhiều năm liền, ông giữ chức vụ Tổng biên tập báo Nhân dân, Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, Trưởng ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương Ở cương vị nào, ơng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, có uy tín cao với lãnh đạo đồng nghiệp Với phong cách làm việc nghiêm túc, trung thành với thật, lao động cống hiến hết mình, bây giờ, Hà Đăng gương sáng cho hệ phóng viên noi theo Nghiên cứu chân dung nhà báo Hà Đăng khẳng định, tôn vinh cần thiết Bản thân đề tài mang nhiều ý nghĩa quan trọng: phác thảo chân dung nhà bão cách mạng lão thành; khẳng định tên tuổi, nhân cách tài nhà báo Hà Đăng; đóng góp cho lý luận báo chí nội dung chưa nhiều người khai thác Bên cạnh đó, việc nghiên cứu chân dung nhà báo Hà Đăng hy vọng giúp cho người yêu quan tâm đến báo chí có thẩm định, nhìn nhận, đánh giá cơng khách quan tên tuổi tài nhà báo Hà Đăng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Việc nghiên cứu chân dung nhà báo Hà Đăng đến chưa thực cách hoàn chỉnh đầy đủ Mặc dù có số bài, cơng trình nghiên cứu song dừng lại khía cạnh mà chưa thực đào sâu nghiên cứu chân dung nhà báo Hà Đăng Có thể nói, đề tài Chân dung nhà báo Hà Đăng chưa có nghiên cứu nên khơng có tài liệu riêng biệt Viết chân dung nhà báo tên tuổi, có số cơng trình, luận văn nghiên cứu nhà báo như: Hồ Quang Lợi, Văn Bảo Các tài liệu viết nhà báo Hà Đăng Một số sách số báo viết ông khái quát, đôi nét ông Do vậy, việc khai thác thông tin từ nguồn tư liệu ông hạn chế Thêm vào đó, nhà báo Hà Đăng tuổi cao, có điều mà ơng nhớ khơng rõ, nhớ không cụ thể nên việc khai thác thông tin không tránh khỏi hạn chế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Với đề tài Chân dung nhà báo Hà Đăng, mục đích khóa luận tái đời, nghiệp nhà báo Hà Đăng, qua khẳng định tên tuổi, tài nhân cách ông lĩnh vực báo chí, khẳng định giá trị tác phẩm ơng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu người, nghiệp làm báo Hà Đăng - Nghiên cứu phong cách, lĩnh bút Hà Đăng - Phân tích tác phẩm tiêu biểu Hà Đăng - Quan điểm Hà Đăng báo chí Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài chân dung nhà báo Hà Đăng, nghiên cứu người, nghiệp, tác phẩm nhà báo Hà Đăng Phạm vi nghiên cứu đề tài tác phẩm, tiểu sử, nghiệp nhà báo Hà Đăng từ năm 20 kỷ XX ngày Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Tác giả khóa luận nghiên cứu đề tài tảng phương pháp phân tích biện chứng triết học Mac – Lenin, sở quan điểm lý luận chủ trương Đảng báo chí Việt Nam Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp sau: nghiên cứu văn bản, vấn sâu, phân tích, tổng hợp - Nghiên cứu văn bản: tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu tư liệu văn sách, báo, internet, ghi chép cá nhân liên quan đến nhà báo Hà Đăng Tác giả ý thu thập, phân tích thơng tin văn để rút thông tin, tư liệu cần thiết phục vụ cho khóa luận - Phỏng vấn sâu: Với phương pháp này, tác giả tiến hành vấn sâu nhà báo Hà Đăng nhà báo Trần Lượng nhằm thu thập thông tin phục vụ khóa luận Nhiều thơng tin quan trọng rút từ vấn sâu này, tạo tin cậy thơng tin có tính thuyết phục Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn khóa luận: Những tài liệu sách báo tên tuổi lớn báo chí phần nhiều sơ lược Do vậy, đề tài Chân dung nhà báo Hà Đăng hi vọng đóng góp cho kho tài liệu báo chí Việt Nam nghiên cứu thiết thực bổ ích, góp phần tơn vinh tài tên tuổi lớn Thông qua việc nghiên cứu người, nghiệp, tác phẩm nhà báo Hà Đăng, khóa luận cung cấp cho người yêu báo chí, học báo làm báo thơng tin, kinh nghiệm, học quý báu, hy vọng làm tăng tình u lòng nhiệt huyết với theo đuổi nghề báo Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương, tiết, 96 trang, hình ảnh Chương CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO HÀ ĐĂNG 1.1.Tiểu sử nhà báo Hà Đăng Hà Đăng sinh ngày 15/7/1929 thơn Liên Trì, xã Bình Kiến, thị xã Tuy Hòa (nay thành phố Tuy Hòa), tỉnh Phú Yên Cậu ruột ông Trần Chương, tham gia Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, bầu vào Viện dân biểu Trung Kỳ, tham gia Ủy ban khởi nghĩa huyện Từ nhỏ, Hà Đăng học nhiều từ cậu ruột qua cậu ơng học thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Hình 1: Nhà báo Hà Đăng Ông tên thật Đặng Ha, Hà Đăng bút danh ơng Nó gắn bó với ông cách tình cờ Vào năm 1951, ông làm phóng viên cho tờ Văn nghệ Liên khu V, Tổng biên tập tờ báo lúc nhà văn Nguyễn Văn Bổng khuyên ông nên lấy bút danh ơng sinh viên trường Theo cách nói lái miền Bắc, ơng đổi Đặng Ha thành Hạ Đăng Khi xuống nhà in, người chữ nghĩ họ “ Hạ” có Trung Quốc, nghĩ có nhầm lẫn nên đổi Hạ Đăng thành Hà Đăng Cái tên đời từ gắn bó với ơng đến tận ngày Hà Đăng tham gia Cách mạng Tháng Tám từ lúc ông 16 tuổi Ban đầu, ông không nghĩ trở thành nhà báo Ơng đến với báo chí dun Làm báo, giữ nhiều trọng trách quan trọng, với ơng, thích làm phóng viên Ơng vinh dự trợ lý cho Tổng Bí thư Lê Duẩn Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh khoảng thời gian dài Cho đến nay, Hà Đăng thường nói vui chức vụ là: Hai trung- hai đại – hai tổng – hai trưởng – hai trợ - cố - năm tổ Trong đó, hai trung có nghĩa khóa trung ương Đảng, khóa trung ương khóa trung ương 7; đại có nghĩa khóa đại biểu quốc hội, khóa quốc hội khóa quốc hội 9; tổng có nghĩa tổng biên tập, Tổng biên tập báo Nhân dân Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản; trưởng có nghĩa Trưởng ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương Trưởng ban đạo thảo toàn tập văn kiện Đảng; trợ có nghĩa trợ lý Tổng Bí thư Lê Duẩn trợ lý Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh; cố có nghĩa cố vấn đồn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; tổ tức tham gia tổ biên tập Văn kiện Đại hội 6,7,8,9,10 Đảng Ngồi ra, tơi tham gia Hội đồng Tư tưởng – Văn hóa, Hội đồng Lý luận Trung ương [Phụ lục, PVS 1.1] Với năm công tác mình, Hà Đăng viết hàng nghìn tác phẩm xuất sắc, nhận hàng trăm giải thưởng lớn nhỏ nước quốc tế Ngoài huân chương trao tặng, ơng vinh dự nhận gần ba mươi huy chương kỷ niệm chương ngành tặng Nhiều báo ông nhận giải thưởng lớn Hội nhà báo Việt Nam Do có q nhiều giải thưởng nên ơng khơng nhớ rõ thời gian tên giải thưởng Có thể kể đến số phần thưởng cao quý mà ông nhận như:  Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Ba, Bác Hồ ký  Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất, đồng chí Trường Chinh ký  Huân chương Lao động hạng Nhất  Huân chương Độc lập hạng Nhất  Hn chương Issala hạng Nhì, phủ Lào tặng  Huân chương OJI, Hội nhà báo quốc tế tặng Theo tác giả Khánh Toàn: Nhiều cán bộ, phóng viên Báo Nhân Dân làm việc làm việc với nhà báo Hà Đăng cương vị anh phóng viên, cán Ban, phó Tổng biên tập Tổng biên tập, có nhận xét: Anh người hiền từ nguyên tắc, nghiêm khắc tình cảm; bực bội, day dứt hay giấu kín lòng Phong cách làm việc anh khiến đồng nghiệp cấp thường yên tâm anh giao nhiệm vụ nhắc nhở sai sót Từ báo Nhân Dân lên cơng tác Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, qua giao ban báo chí, tư cách Trưởng ban, người thường thấy anh khiêm nhường, từ tốn phổ biến tình hình, định hướng tuyên truyền đánh giá hoạt động báo chí Có thể nói: Từ nghề làm báo trưởng thành lên cán đạo báo chí, tư tưởng tầm vĩ mơ, anh tỏ thông cảm với anh em đồng nghiệp trước tình hình thực nên uốn nắn, nhắc nhở anh em anh thường uyển chuyển, cẩn trọng lời lẽ, cân nhắc câu, từ để việc cấp thoải mái, tiếp thu có hiệu [15] Hình 2: Đồng chí Lê Khả Phiêu chúc mừng đồng chí Hà Đăng nhận huy hiệu 50 năm tuổi Đảng[9] 1.2 Sự nghiệp báo chí nhà báo Hà Đăng 1.2.1 Con đường báo chí Từ 1947 – 1955: Giai đoạn đầu quãng đời làm báo Hà Đăng Hà Đăng tham gia Cách mạng tháng Tám từ 16 tuổi Ông bước vào nghề báo cách hoàn toàn ngẫu nhiên tất phân công Đảng Năm 1946, cán ban tuyên truyền xã, tình cờ có chiến sĩ cách mạng tên Nguyễn Thường Khanh (nhà thơ Trần Mai Ninh) đến chơi nhà khuyên Hà Đăng làm việc nên chọn nghề báo Đến năm 1947, ơng có báo với tiêu đề Tâm đồng bạc két sắt đăng tờ Phấn đấu – quan Ty Thông tin tuyên truyền tỉnh Phú Yên Bài báo phản ánh thái độ số nhà giàu trước khơng khí sơi phong trào ủng hộ quỹ kháng chiến Dân dù đói nghèo nhiệt tình qun góp, nhiều nhà giàu lại đóng góp tượng trưng Trong bài, Hà Đăng có nói bạc bạc nhà nghèo đóng góp làm lương thực súng đạn cho đội, đồng bạc ý nghĩa Những đồng bạc đẹp hơn, để két sắt nhà giàu lại đồng bạc buồn tẻ, vô dụng Khi viết ông làm trưởng ban tuyên truyền xã nên thấy đăng vui khơng tả xiết Năm 1948, Hà Đăng cử học Trường trung học bình dân miền Nam Trung Bộ đồng chí Phạm Văn Đồng thành lập nhằm mục đích đào tạo cán Chương trình học bậc thành chung bốn năm Hà Đăng học viên khác học cấp tốc hai năm Hồi nhà Hà Đăng viết cho báo tỉnh, học ông viết cho báo lớp, báo trường Ông viết đủ thứ, viết văn, thơ, kịch Có lẽ nhờ mà ơng ngày trưởng thành Năm 1950, sau tốt nghiệp Trường trung học bình dân miền Nam Trung Bộ, Hà Đăng công tác Ban đại diện Văn hóa cứu quốc miền Nam Trung Bộ, lãnh đạo đồng chí Phan Thao – nhà báo cách mạng Ơng cử làm thư ký tòa soạn tạp chí miền Nam, chủ nhiệm kiêm chủ bút Phan Thao trực tiếp dẫn công việc Theo Hà Đăng, gọi làm thư ký tòa soạn thực chất trình bày trang xếp in Lúc đầu, vào làm, Hà Đăng chưa hiểu công việc lúng túng khơng biết phải làm Nhờ dẫn dắt đồng chí Phan Thao mà dần thành thục với cơng việc Do nhiều khó khăn sở vật chất phương tiện kỹ thuật, Hà Đăng phải bám sát nhà in, theo dõi giải rắc rối phát sinh Thường dài ông cắt bớt, ngắn ông viết thêm, việc mà lẽ có chủ bút có quyền Năm 1951, Hà Đăng đồng chí Phan Thao, Tế Hanh, Nguyễn Văn Bổng chuyển sang báo Văn nghệ Liên khu V Đến năm 1952, ông lại điều báo Nhân Dân Liên khu V đồng chí Hồ Dưỡng phụ trách Lúc này, báo có bốn người Ở đây, Hà Đăng thường viết tin tình hình địa phương, có lúc viết tin quốc tế, bình luận quốc tế Ngồi tên Hà Đăng, ông lấy tên Hồng Hà Với Hà Đăng, làm báo địa phương thời kháng chiến chưa thể nói làm thật Ông đồng nghiệp thường xuyên phải xuống địa phương để viết chiến đấu quân dân ta Báo chưa có phóng viên theo Thực ra, tính chiến đấu báo chí cách mạng thể bốn điểm sau: - Một là, báo chí lên án mạnh mẽ kẻ thù cách mạng thức tỉnh toàn dân tộc đứng lên làm cách mạng - Báo chí đề cao nghĩa chiến đấu, làm sáng tỏ mục tiêu cách mạng, đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước ta - Báo chí tham gia biểu dương phê phán - Báo chí tham gia đấu tranh chống quan điểm sai trái hoạt động chống phá lực thù địch Theo đồng chí, người làm báo nói chung cần phẩm chất gì? Theo tơi, phẩm chất người làm báo nói chung tóm gọn lại đức, tài tự rèn luyện Đạo đức không hạn hẹp số phẩm chất liên quan đến cách sống, lối sống, mối quan hệ với người này, người khác Đạo đức nhà báo xem xét khía cạnh quan hệ với nghiệp cách mạng, với Tổ quốc nhân dân Đạo đức cần phải nhấn mạnh hàng đầu người làm báo Tôi nhấn mạnh đạo đức người làm báo để nói rõ vai trò đạo đức việc hình thành nhân cách người làm báo Tài hay lực nhà báo thể chủ yếu ba lĩnh vực, là: lực nắm bắt lý luận cách mạng, hiểu biết đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; lực nắm bắt thực tiễn, sâu vào sống xã hội người; lực sử dụng nghiệp vụ để viết nên báo hay, hấp dẫn người đọc, có giá trị phản ánh đạo thực tiễn Xin cảm ơn đồng chí! 69 1.2 Phỏng vấn nhà báo Trần Lượng – Nguyên Phó Tổng biên tập báo Nhân dân Người trả lời: Nhà báo Trần Lượng Thực lúc: 8h ngày 27/5/2015 Địa điểm: Tại nhà riêng nhà báo Trần Lượng – số nhà 14, ngõ 90, phố Hoàng Huy Thiếp, Hà Nội Người thực hiện: Nguyễn Thị Lộc ****************************** Với cương vị lãnh đạo mình, đồng chí nhìn nhận phong cách viết Hà Đăng nào? Có thể nói, Hà Đăng người có phong cách viết riêng Lối viết anh nhẹ nhàng, khơng đao to búa lớn mà lại hàm chứa nội dung sâu sắc Hà Đăng người viết tất thể loại, dù thể loại xuất sắc Nghiệp vụ báo chí, cách quan sát báo chí, ngơn ngữ báo chí anh sử dụng nhuần nhuyễn viết Hà Đăng người đa tài, hoạt động sâu rộng nhiều lĩnh vực Anh khơng viết báo mà tham gia tun truyền miệng Anh nhà báo cách mạng xuất sắc, nhà hoạt động trị tài Là người làm việc lâu năm báo Nhân dân, xin đồng chí nói đơi nét phong thái làm việc nhà báo Hà Đăng? Anh Hà Đăng người làm việc nghiêm túc, khoa học Từ anh phóng viên trẻ, lãnh đạo giao việc anh làm nhiệt tình có trách nhiệm Anh người động, xông xáo, lăn xả vào sống Là người lãnh đạo, anh thông cảm với nỗi vất vả anh em làm báo Nếu có vấn đề gì, với tư cách người anh, bạn đồng nghiệp, anh trao đổi chân tình, chẳng “ đao to, búa lớn gì” Anh gương sáng cho hệ làm báo noi theo Nếu để nói người nhà báo Hà Đăng, đồng chí nói gì? 70 Anh đối đẹp với tất người, phải nói sống xứng đáng với người Anh sống với người tốt, hiền lành Ở báo Nhân dân, nói cách vui vui người thường gọi anh ơng Đường Tăng Đồng chí thích điều viết nhà báo Hà Đăng? Các viết anh Hà Đăng gắn bó mật thiết với sống, nhạy cảm trị, cách thể phong phú, ngơn từ báo chí sử dụng nhuần nhuyễn Anh lăn lộn với sống, lăn lộn với đời thường Chính mà viết chắn hơn, sâu sắc hơn, thuyết phục hơn, gần gũi với sống Anh người đa tài, viết báo có duyên Nếu viết báo theo kiểu lý luận nói lý luận, lý luận đẻ lý luận xa rời thực tiễn; khơng, Hà Đăng dùng lý luận để nói thực tiễn đời sống xã hội, bám sát đời sống Hà Đăng hoạt động qua nhiều lĩnh vực báo chí, am hiểu sâu lĩnh vực đời sống xã hội Anh nhìn sống từ mắt trực quan sinh động, sử dụng ngơn từ, kiến thức để viết viết sắc sảo, giàu tính chiến đấu Được biết, đồng chí có thời gian dài làm việc nhà báo Hà Đăng Vậy đồng chí kể đôi chút kỉ niệm nhà báo Hà Đăng không ạ? Chúng làm việc anh Hà Đăng nhiều năm liền nên nói kỉ niệm nhiều Nhưng với vấn hơm nay, tơi kể kỉ niệm Vì người duyệt cho anh em nên anh thường xuyên phải lại tòa soạn muộn Có thời gian, tháng trời anh không nhà trước 9h tối Được hôm thu xếp mãi, anh gọi điện ăn cơm gia đình bữa tối Nhưng thôi, công việc lu bù, cố gắng 8h anh khỏi phòng làm việc để nhà Vừa tới cổng có điện thoại u cầu viết xã luận gấp cho số ngày hơm sau Vậy anh lại phải quay lại phòng 71 làm việc ngồi viết cho kịp số báo hôm sau Anh em đồng nghiệp thấy thương anh Tôi kể chuyện ý muốn nói anh hăng say với cơng việc, ln với trách nhiệm giao phó Với người làm lãnh đạo cần phải có gia đình hiểu thông cảm với chồng Xin cảm ơn đồng chí! 72 MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA NHÀ BÁO HÀ ĐĂNG 1.1 Bài: Ba lần “đuổi kịp trung nông” (đăng báo Nhân dân ngày 9/1/1961): Ba lần “ đuổi kịp trung nơng” Đó thi đua hợp tác xã Đại Phong nhằm đuổi kịp mức sống trung nông Hợp tác xã Đại Phong khái quát mức sống trung nông vào năm đủ: đủ quần áo mặc, đủ thức ăn dầu đèn, đủ tơi nón đủ tiền sửa chữa nhà cửa Đủ gạo ăn tính đổ đồng, nhân hàng tháng có 25 cân thóc Đủ quần áo mặc tính đổ đồng năm, người lớn có 15 thước vải mà trẻ em có 10 thước vải loại trung bình Đủ thức ăn dầu đèn tính đổ đồng lớn lẫn bé, ngày tiêu đồng 15 Đủ tơi nón năm, người có đồng để mua sắm thứ Đủ tiền sửa chữa nhà cửa năm, hộ có 50 đồng chi phí khoản Kế hoạch “ đuổi kịp trung nông” nhằm phấn đấu để xã viên đạt đủ nói Đến câu hỏi đặt Mức sống xã viên sao, thi đua bắt đầu? Ba năm trước, năm 1957, thơn Mỹ Phước (Quảng Bình) bãi cỏ hoang dại sau chiến tranh Đồng bào thôn bị giặc cướng ép di cư vào Nam Đến mươi hộ đồng bào miền Nam, phần đông vừa vượt tuyến Có người có quần đùi áo lót Nhà cửa khơng có Nước uống phải dùng nilong mà đựng Ruộng đất bị cỏ năn, cỏ lác ngập lút đầu người Họ xây dựng sống từ năm thiếu: thiếu nhà cửa, thiếu gạo ăn, thiếu áo quần mặc, thiếu vốn liếng, thiếu trâu bò, nơng cụ Đảng Chính phủ giúp đồng bào số vốn đẻ ăn mua công cụ sản xuất Họ bắt đầu lập tổ đổi công, vỡ hoang cấy lúa Đến tháng 12 – 1958, 73 hợp tác xã Mỹ Phước đời gồm 23 hộ, cầy cấy 24 mẫu ruộng, đời sống cực khổ Kế hoạch “ đuổi kịp trung nông” đề từ Đuổi kịp trung nông lần thứ Thực kế hoạch vụ đông – xuân 1958 – 1959, hợp tác xã gặp hết khó khăn đến khó khăn khác Định cấy chiêm xong trước Tết âm lịch mà đến ngày 18 tháng chạp cấy có mẫu Trời rét cóng, già, trẻ, lớn, bé đồng cấy Nhiều chị phải cấy đến hàng chục ngày liền, mệt nhoài, nhà lăn ngủ, quên ăn Ban quản lý tổ chức lò ấp vịt Một tháng sau, lãi số tiền năm thóc Tiền lại đem mua 500 vịt đẻ, nuôi thời gian, thu thêm 10 Bấy Ban quản lý trích phần giúp xã viên giải đời sống, lại dồn vào kinh doanh, nuôi thêm 2.400 vịt tơ, mua hai đội xe trâu Giải nạn thiếu đói, hợp tác xã huy động xã viên tập trung chăm sóc đồng, ruộng Vụ chiêm năm gặt 28 tạ mẫu Mỗi lao động làm 96 ngày công ngày công thu 13 cân thóc Nhiều gia đình chia đến rưỡi thóc Hợp tác xã Mỹ Phước phát triển lên 33 hộ, sau vụ mùa lên 44 hộ Vụ mùa thu hoạch ngày cơng 10 cân thóc Từ hai bàn tay trắng hợp tác xã có 100 bò, ba cỗ xe trâu, lò vịt ấp, đàn vịt đẻ hàng nghìn vịt tơ Quỹ hợp tác xã lên tới 1.225 đồng Xã viên có tiền sửa chữa nhà cửa, dọn làng xóm, xây dựng nhà văn hóa, tủ sách, tủ thuốc nhóm giữ trẻ Đời sống hộ xã viên quang cảnh chung làng khác xưa Lần thứ nhất, hợp tác xã Mỹ Phước đuổi kịp mức sống trung nông Đuổi kịp trung nông lần thứ hai Đến đây, có vấn đề hợp Hợp tác xã Mỹ Phước với Hợp tác xã Đông Tây Bắc Đời sống xã viên quỹ tập thể hai bên chênh lệch 74 Tình hình Hợp tác xã Mỹ Phước nói Còn Hợp tác xã Đơng Tây Bắc gồm 87 hộ, có hai phần ba thiếu ăn: quỹ khơng có đồng Do đó, hợp xong (hợp tác xã mang tên hợp tác xã -1) vấn đề “ đuổi kịp trung nông” lại phải đặt trở lại Lúc này, số xã viên thiếu ăn bỏ làm nghề linh tinh Muốn quản lý lao động, trước hết phải giải lương ăn Hợp tác xã mặt phát triển nghề nuôi vịt sẵn có, mặt tổ chức thêm nghề cá, đưa người lên miền Tây vỡ hoang trồng màu Khẩu hiệu hợp tác xã lúc “ lấy rừng ni rẫy”, “ lấy nghề ni nghề” Đồn lên miền Tây có tới 100 người mà vốn liếng có 10 thúng thóc 60 cân gạo Để có đủ ăn sản xuất, số người phải chia đôi: 60 người vào rừng khai thác lâm sản để bán lấy tiền, 40 người vỡ hoang Có đội niên phải rừng 15 ngày để bứt tranh Họ chặt hàng nghìn sậy đưa xi đóng trộ nò (đăng cá), đốn củi bán lấy tiền để tiếp sức cho đội nhà cấy hết diện tích Đã vậy, vụ chiêm lại thu hoạch sút Để bù chiêm, hợp tác xã huy động xã viên tát cạn nửa thước nước diện tích 140 mẫu để cấy lúa Tổ ấp lò vịt tăng từ 35.000 trứng lên 75.000 trứng Số trộ nò tăng từ lên 16 Số ngành nghề từ hai tăng lên chín loại Sang vụ tám, kế hoạch dự định cấy 55 mẫu Trung Bộ, hợp tác xã cấy lên 116 mẫu, vượt năm 1959 đến 73 mẫu Cơng trình thủy lợi phát triển mạnh chưa có Trong hai tháng, xã viên đắp xong đập dài bốn số, cao bẩy tấc, chống hai trận lụt Vụ mùa thắng lợi to Quyết toán năm, lúa chiêm 40%, hợp tác xã thu vượt kế hoạch 35 thóc Giá trị ngày công lao động lên đến đồng Trong số 135 hộ xã viên, 38 hộ lên ngang trung nông trên, thu hoạch từ rưỡi đến rưỡi (chưa kể tiền thu phân bón nghề phụ); 92 hộ đạt mức trung nông thường, thu hoạch từ đến ba tấn; năm hộ gặp khó khăn giúp đỡ để ăn đến giáp hạt Sau trừ phần nộp thuế để quỹ, 75 bình qn nhân tồn xã đạt 549 cân thóc, vượt mức bình qn 44 cân gia đình ơng Phạm Mạnh, trung nơng trên, trước vào hợp tác xã Thế lần thứ hai hợp tác xã -1 thắng lợi kế hoạch “ đuổi kịp trung nông” Lại đuổi kịp trung nông lần thứ ba Bước vào đông – xuân 1960 – 1961, lần nữa, hợp tác xã -1 hợp ba hợp tác xã khác tám tổ đổi công thôn thành hợp tác xã Đại Phong gồm 455 hộ với 1028 xã viên, 2102 nhân khẩu, 829 lao động Ruộng đất có 1113 mẫu Với hợp này, vấn đề “ đuổi kịp trung nông” lại phải đặt lần Tiêu chuẩn “ năm đủ” nói trên, thật ra, tính cụ thể từ hợp tác xã Đại Phong đời Để đạt tiêu chuẩn đó, kế hoạch năm 1961 hợp tác xã Đại Phong định tăng vụ tăng diện tích vượt năm 1960 701 mẫu Trung Bộ, đó: vụ chiêm tăng 251 mẫu, vụ tám tăng 450 mẫu Số ngành, nghề từ tăng lên 19 loại để tận dụng khả năng, nhân lực xã viên vào sản xuất Dự kiến lao động làm 240 ngày cơng, lao động phụ 180 ngày công giá trị ngày công đạt 11 cân thóc Bình qn đầu người đạt 1244 cân thóc 10 cân cá, 18 cân thịt Kế hoạch thực Chỉ tính 10 ngày phát động thi đua chào mừng thắng lợi hợp hợp tác xã, tất diện tích 274 mẫu cánh đồng Mỹ Phước cày ải xong: việc từ trước đến chưa làm Hợp tác xã vỡ hoang chỗ 60 mẫu ruộng, vỡ hoang miền Tây 120 mẫu; khai hoang để chuyển ruộng vụ thành hai vụ tất cánh đồng; hồn thành tất hói, mương, đập,,,; khanh vùng, be khu vực chuẩn bị nuôi cá Các ngành nghề hoạt động Cơng việc nhiều khó khăn Việc thực phận kế hoạch khơng hồn tồn trơi chảy Tuy vậy, kế hoạch hợp tác xã Đại 76 Phong kế hoạch tích cực, xây dựng sở tính tốn xác Do đó, có khả biến thành thực Đồng chí Nguyễn Ngọc Ánh, đảng viên, từ Chủ nhiệm hợp tác xã Mỹ Phước trở thành Chủ nhiệm hợp tác xã 6- 1, lại bầu làm Chủ nhiệm hợp tác xã Đại Phong Đồng chí nói: “ Qua hai năm sản xuất theo kế hoạch, không vụ khơng gặp khó khăn chúng tơi vượt qua” Đã hai lần, hợp tác xã cũ chúng tơi đuổi kịp trung nơng Chính nhằm đạt tới mục tiêu rõ ràng mà xã viên hợp tác xã Đại Phong có tâm lớn việc thực kế hoạch Lúc thiếu ăn, họ phải nhịn đói làm việc Trong giá rét, họ ngâm cấy Để cứu lúa, họ dũng cảm dùng đôi bàn tay tát cạn biển nước 140 mẫu Họ có gan tạm rời nhà lên rừng đốn củi, phá hoang Với tâm ấy, lãnh đạo Đảng, họ làm nhiều việc to lớn 1.2 Bài: “Cái nhìn 88” (đăng báo Nhân dân, Xã luận ngày 12/12/1988): Cái nhìn 88 Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, năm 1988 qua với nhiều diễn biến có chiều hướng phức tạp Từ đầu năm kế hoạch, có nhận định năm lề kế hoạch năm 1986 – 1990, năm đòi hỏi tất ngành, cấp, người cố gắng vượt bậc nhằm tạo bước chuyển biến tốt Không phải bước chuyển biến to tát làm thay đổi cục diện tình hình, mà chuyển biến khiêm tốn với mục tiêu đạt sản lượng lương thực 19 triệu tấn, giải tốt vấn đề lương thực – thực phẩm, tăng giá trị công nghiệp hàng tiêu dùng (12,5%) kim ngạch xuất (17,6%), chuyển hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; tạo bước chuyển biến rõ rệt mặt trận phân phối, lưu thông nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, kinh doanh có hiệu giảm bớt khó khăn đời sống người lao động Nay tháng cuối năm Đã đến lúc nhìn lại tình hình năm, đánh giá làm được, 77 chưa làm được, phải làm phải làm Kỳ họp tới Quốc hội khóa VIII, qua việc kiểm điểm thực kế hoạch Nhà nước ngân sách Nhà nước năm 1988, chắn đưa lại cho nhìn chuẩn xác Đáng lạc quan, đáng bi quan không lạc quan không bi quan? Có thể nói thẳng khó khăn nêu lên từ đầu năm, nay, chừng chưa khắc phục bao nhiêu, có mặt trầm trọng Giữa năm, nạn thiếu đói xảy số tỉnh, gần cuối năm, thiên tai lại cướp gần 30 vạn thóc tầm tay tỉnh miền Trung Sản xuất công nghiệp thường xuyên tình trạng thiếu vật tư, thiếu thốn Thị trường, giá tiền tệ rối ren Đà bội chi ngân sách lạm phát chưa hãm lại Nợ nước tăng thêm Đời sống người ăn lương, máy hành nghiệp lực lượng vũ trang, tiếp tục giảm sút Những tháng gần lại lên số vấn đề tình trạng trật tự an toàn xã hội xuống cấp, tranh chấp ruộng đất tỉnh Nam Bộ, tiếng kêu thuế nặng sách thuế khơng hợp lý Tất điều có ảnh hưởng nề đến tâm trạng xã hội niềm tin Rõ ràng nhiều tiêu kế hoạch Nhà nước khơng đạt khó khăn trước mắt lớn nhiều Nhưng tình hình có sao? Có cách nhìn tình hình qua số liệu chiều hướng phát triển Sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn thế, mà năm nước ước đạt 10 triệu lương thực, tăng 1.5 triệu so với năm 1987 năm mùa nặng nề 50 vạn lương thực chuyển từ miền Nam miền Bắc, năm có mức cao từ trước đến Tổng giá trị sản lượng tăng 7%, cơng nghiệp hàng tiêu dùng tăng 8%; nhiều lực công nghiệp đưa vào sử dụng điện Trị An tới, điện Sông Đà Kim ngạch xuất đạt kế hoạch nghìn triệu rúp đô la Thực Luật đầu tư mới, 50 dự án đầu tư nước 78 cấp giấy phép với tổng số vốn khoảng 300 triệu la Thị trường rối ren có phần nhộn nhịp, hàng tiêu dùng phong phú trước Điều đáng ý nhiều nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước vào sống, bước đầu phát huy hiệu chủ trương đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, bảo đảm quyền tự chủ sở kinh tế quốc doanh, khuyến khích đầu tư nước ngồi, khuyến khích người hợp tác lao động với nước chuyển thành lao động nước Đã có chuyển hướng thực tế nhiều sở công nghiệp, thương nghiệp, vật tư, dịch vụ, ngân hàng sang hạch toán kinh doanh, xóa bỏ bước bao cấp qua giá, qua tín dụng qua vốn đầu tư xây dựng Đã xuất sống nhân tố tích cực, điển hình cung cách làm ăn mới, gương người tốt, việc tốt Hiện tượng đáng ghi nhận thời gian gần nhịp độ tăng giá hàng tháng khơng cao trước, khơng nói có phần giảm Điều khẳng định tâm chuyển sang chế hạch toán kinh doanh sức sống chế Bức tranh kinh tế - xã hội năm 1988 đưa đến cho người đòi hỏi người cách nhìn, cách đánh giá: có thật tình hình nay, có khó khăn hay xuất nhân tố mới, có mặt tiến mới? Phải bế tắc hay nhìn thấy lối ra, lối ra? Cái nhìn năm 1988 phải nhìn khách quan, nhìn thẳng vào thật, nhìn cho đúng, cho hết chưa làm cần nhận rõ khó khăn trở ngại trước mắt lowsnm có tập trung trí tuệ nghị lực tồn Đảng, tồn dân vượt qua Tạo cho chuyển biến có ý nghĩa khơng thể việc dễ dàng Những làm được, chưa thật nhiều, chưa thật bản, đem lại lòng tin thúc đẩy vững bước lối đường lên Hà Đăng 79 1.3 Bài: “ Dân trước, nước sau” (đăng Tạp chí Cộng sản, số 20,1997): “ Dân trước, nước sau” Tôi cảm thấy lạ tai nghe Bí thư Huyện ủy Kim Bảng (Hà Nam) nói hai hiệu mà anh lấy làm thích thú: “ Dân trước, nước sau” “ Dưới trước, sau” Tại lại tách rời dân với nước đặt nước sau dân? Tại lại đảo lộn thứ xã hội đặt trước, sau? Tơi thử nêu câu hỏi bí thư hào hứng hẳn lên Anh bắt đầu câu chuyện: “ Đồng chí qua xã huyện Và xã Nhật Tân, tức làng Lưu Xá cũ Chắc đồng chí thấy: xã xây dựng ngơi trường khang trang (đã có hai trường nhiều tầng xây xong trường nữa) Đã xây dựng sở ý tế tốt (có nhà đổ mái bằng) Đã kéo điện tận nhà dân; trước mặt đồng chí cột điện cao áp tới, xã thay hệ thống cột điện cho mặt đường rộng Xã làm đường bê tơng vào xóm, ngõ (hơn 28 Km) Và đây, xây dựng trạm nước sạch, gồm ba trạm cấp nước, lấy nước ngầm độ sâu gần 60m (2.000/ 2.800 hộ xã dùng nước máy) Tất nhà nước nhân dân làm, nhiều khâu dân làm chủ yếu Còn trụ sở xã, tạm đã, chưa xây dựng vội Đó, “ dân trước, nước sau” Phải lo cho đời sống dân Đời sống dân việc xây trụ sở xã cho to, cho đẹp, dân ủng hộ Cứ chăm bẵm lo xây dựng quan nhà nước trước mà không lo đời sống dân dân có ý kiến Còn nói, “ trước, sau” nói phải lo cho thơn, xóm trước lo cho sau Có nghĩa xã phải lo cho thơn, xóm trước lo cho xã sau, huyện phải lo cho xã trước lo cho huyện sau Kim Bảng có 21 xã, phần lớn thuộc vùng trũng Mà đồng chiêm trũng vốn nôi nghèo khổ Bây vấn đề thủy lợi giải 80 Nông nghiệp có ba vụ Nơng thơn xây dựng; mặt đổi thay, với việc ngói hóa nhà ở, với điện, đường, trường, trạm, nước Xã lên việc xây dựng huyện cho khang trang dân đồng tình Cái trụ sở huyện mà đồng chí vừa đến trụ sở có bề Hôm khánh thành, mời cụ lão thành cách mạng đại biểu nhân dân xã dự Các cụ không phê làm to mà lại bảo: ừ, phải làm xứng mặt huyện Cái chữ “ mình” giá trị Nếu cụ mà lại bảo huyện “ chúng nó” chết toi Sở dĩ đồng tình với lo cho trước Câu chuyện Bí thư huyện ủy Kim Bảng giúp hiểu rằng, chữ “ nước” anh nói câu “ dân trước, nước sau” đất nước, mà quan nhà nước, cán nhà nước Còn chữ “ dưới” “ trên” câu “ trước, sau” hoàn tồn khơng nói quyền lực mà nói lợi ích trách nhiệm Nếu quan nhà nước, cán nhà nước mà không lo cho dân trước lo cho đâu quyền dân, công bộc dân? Nếu cấp mà không lo cho cấp trước mà lại lo cho trước cấp đâu người đại biểu đại diện cấp cấp bầu mình, trơng cậy Tư tưởng đồng chí lãnh đạo huyện Kim Bảng, xét cho cùng, gần gũi với tư tưởng mà Tổng Bí thư Đỗ Mười hay nêu lên để nhắc nhủ cán bộ: “ gái có cơng, chồng khơng phụ” Cán chăm lo cho lợi ích nhân dân, tận tâm tận lực phục vụ nhân dân, có nhân dân khơng phụ mình, ni nấng mình, bảo vệ mình, vun đắp cho Còn cán lợi ích riêng tư mà lo thu vén cá nhân xà xẻo nhà nước, đục khoét dân lại có hành động “ đè đầu cưỡi cổ” nhân dân coi chừng đấy: “ đẩy thuyền dân mà lật thuyền dân” Hà Đăng 81 1.4 Bài: Nghi thức tiếp nhận lệnh (đăng Tạp chí Cộng sản ngày 24/1/1997): Nghi thức tiếp nhận lệnh Những năm gần đây, số đơn vị cá nhân thưởng huân chương ngày nhiều Số huân chương bậc cao ngày lớn Từ đó, buổi lễ đón nhận huân chương tổ chức ngày linh đình Ở đây, tơi xin khơng nói linh đình Nếu tơi nhớ khơng lầm vào dịp Kỷ niệm 50 năm Cách mạng Tháng Tam ngày thành lập nước, Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa VII) có thị, nội dung tổ chức đón nhận huân chương phải gọn nhẹ, đơn giản, tiết kiệm, khơng phơ trương hình thức Trong thư gửi đồng chí lần này, tơi xin đề cập tới vấn đề khác: Nghi thức tiếp nhận Tơi có dự số đón nhận huân chương qua truyền hình, thấy nhiều Có để đón huân chương bậc cao Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh Có để đón huân chương bậc thấp Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động Có điều nghi thức tiếp nhận Lệnh Chủ tịch nước tặng thưởng huân chương nơi làm khác Thông thường, người đọc lệnh – thường chánh phó văn phòng đơn vị thưởng, trịnh trọng mời người dự lễ, kể người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước có mặt, đứng dạy chỉnh tề tuyên đọc lệnh, thực định khen thưởng Thế số cuộc, lại để đón nhận huân chương bậc cao nhất, tổ chức hội trường Ba Đình hay hội trường Cung Văn hóa Hữu nghị, tơi thấy nghi thức có khác Cử tọa ngồi nghe đọc lệnh Thì ngồi hay đứng người đọc định Ở có bất ổn Tơi đem thắc mắc hỏi số đồng chí lãnh đạo cấp cao Một đồng chí trả lời: “ Sao lại phải đứng?” Đồng chí khác nói: “ Lệnh để thi hành Khen thưởng vỗ tay hoan nghênh lại đứng dạy” Tơi mừng giải đáp cách thoải mái Tiếc thay, cách không lâu, 82 quan lớn tổ chức đón nhận huân chương, người đọc lệnh lại mời cử tọa đứng dạy Rồi khác, để thêm sức nặng, người đọc lệnh tuyên bố: Theo quy định chung, xin mời tất đứng dạy Vậy quy định chung đâu? Luật khơng phải Chắc chắn nêu văn pháp quy đó? Bỗng nhiên, tơi liên tưởng đến nghi thức phong kiến qua phim xem thời xưa: nhận sắc vua ban, dù đại thần hay thường dân phải quỳ lạy, khen thưởng, cất nhắc quan tước, phẩm hàm hay bị đày ải, chí bị xử tử hình Có điều người quỳ lạy có mặt mà đối tượng nhận lệnh Ta dân chủ, tất phải khác Khi nói tới Chủ tịch nước, khơng nên nghĩ đồng chí A hay đồng chí B giữ chức vụ Chủ tịch nước chức danh biểu tượng cho quyền lực nhà nước Vì vậy, nhận lệnh Chủ tịch nước, người tiếp nhận lệnh đứng dạy để tỏ cung kính, tơn trọng quyền lực nhà nước, tơn trọng kỷ cương phép nước Nhưng buổi lễ tổ chức trọng thể, người tiếp nhận lệnh? Phải tập thể khen thưởng ấy, mà người đại diện ban lãnh đạo Nếu vậy, thưởng huân chương cho ngành tỉnh đồng chí lãnh đạo hay lãnh đạo tỉnh người đứng lên tiếp nhận Chỗ đứng hiển nhiên bên hội trường Còn cử tọa, vị khách dự buổi lễ, việc công bố lệnh coi thông báo tin vui, người ta ngồi vỗ tay hoan nghênh Nói nói tơi băn khoăn Thiển nghĩ: Đã nghi thức có tính luật pháp phải thống thi hành nước, muốn làm Và người quy định nghi thức ấy, xin giải thích rõ để người thực Hà Đăng 83 ... nghiên cứu chân dung nhà báo Hà Đăng Có thể nói, đề tài Chân dung nhà báo Hà Đăng chưa có nghiên cứu nên khơng có tài liệu riêng biệt Viết chân dung nhà báo tên tuổi, có số cơng trình, luận văn nghiên... có sửa nhà văn Nguyễn Thành Long Bài viết hay dài nên Hà Đăng sửa cho ngắn lại Vì thời gian gấp nên Hà Đăng không kịp đưa lại cho tác giả Sau báo đăng, có chi tiết đụng đến nhà thơ, nhà báo Minh... cứu chân dung nhà báo Hà Đăng khẳng định, tôn vinh cần thiết Bản thân đề tài mang nhiều ý nghĩa quan trọng: phác thảo chân dung nhà bão cách mạng lão thành; khẳng định tên tuổi, nhân cách tài nhà

Ngày đăng: 22/04/2020, 00:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

    6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của khóa luận:

    7. Kết cấu của khóa luận:

    CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO HÀ ĐĂNG

    1.1.Tiểu sử của nhà báo Hà Đăng

    1.2. Sự nghiệp báo chí của nhà báo Hà Đăng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w