1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉnh ủy bắc ninh lãnh đạo hội nông dân tỉnh trong giai đoạn hiện nay -luận văn xây dựng đảng

120 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề tỉnh ủy bắc ninh lãnh đạo hội nông dân tỉnh trong giai đoạn hiện nay
Trường học trường đại học
Chuyên ngành xây dựng đảng
Thể loại luận văn
Thành phố bắc ninh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 828 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; hạt nhân đoàn kết lãnh đạo nhân dân tiến hành nghiệp cách mạng, Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời tơn trọng phát huy vai trị Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội Ngay từ thành lập, Đảng ta coi trọng việc giáo dục, tổ chức, động viên đưa quần chúng đấu tranh trị xây dựng đội quân trị quần chúng cách mạng Tại kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần I (khoá I) từ 14/10 đến cuối tháng 10 năm 1930, “Nông hội đỏ” (ngày Hội Nông dân Việt Nam) thức đời Sự kiện thành lập Nông hội đỏ đánh dấu trưởng thành quan trọng chất giai cấp nông dân Việt Nam Lần đưa giai cấp nơng dân có đồn thể cách mạng mình, trải qua thời kỳ để phù hợp với giai đoạn lịch sử, tổ chức Hội nông dân Việt Nam liên tục phát triển nhiều hình thức tên gọi phù hợp để thực nhiệm vụ trị trở thành thành viên chủ lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp nơng dân, đồn kết chặt chẽ với tổ chức thành viên khác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tâm tiến theo đường cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đề Sau 26 năm thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò trung tâm, nòng cốt phong trào nông dân xây dựng nông thôn Nhiều phong trào Hội Nông dân Việt Nam phát động, tổ chức đạt hiệu thiết thực Cuộc vận động lớn "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" nơng dân vào sống, chất lượng sống dân cư nông thôn bước nâng lên, diện mạo nông thôn Việt Nam đổi thay theo chiều hướng văn minh, đại Tỉnh Bắc Ninh tái lập hoạt động theo đơn vị hành từ ngày 01.01.1997 đến gần 17 năm Trong năm qua, Hội nông dân cấp với tư cách tổ chức trị - xã hội, thành viên Mặt trận Tổ quốc với tầng lớp nhân dân tỉnh có nhiều nỗ lực, cố gắng giành nhiều thành tựu quan trọng Được lãnh đạo trực tiếp Tỉnh uỷ, công tác Hội Nơng dân tỉnh có nhiều tiến bộ, tăng cường đổi nội dung, phương thức hoạt động, hướng sở, phát huy quyền làm chủ nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quyền quản lý xã hội Mối quan hệ Đảng, quyền, Mặt trận tổ chức Chính trị - xã hội ngày củng cố, gắn bó, khối đại đoàn kết toàn dân ngày tăng cường mở rộng Trong năm qua, nhờ vào sách khốn hộ, giao quyền sử dụng đất nơng nghiệp, sách miễn thuế nơng nghiệp, miễn thủy lợi phí tăng đầu tư cho nông nghiệp làm cho nông nghiệp, nông thôn phát triển mạnh, đời sống vật chất tinh thần nông dân Bắc Ninh bước cải thiện, trình độ dân trí nâng lên; dân chủ nông thôn mở rộng, quyền làm chủ người nông dân phát huy Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, nguồn đất canh tác bị thu hẹp, nhiều nông dân Bắc Ninh phải chuyển đổi nghề nghiệp, phận không nhỏ lao động nông thôn phải thành thị khu cơng nghiệp tìm kiếm việc làm Một phận nông dân chuyển đổi trồng, vật nuôi hướng, thành lập trang trại… gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, vấn đề thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp, đô thị hậu công nghiệp mối lo phận nông dân chuyển đổi nghề nghiệp Bắc Ninh Đời sống nông dân Bắc Ninh cải thiện, song nhiều vùng nơng thơn, nơng dân gặp khó khăn Hơn thế, Tỉnh ủy Bắc Ninh hạn chế, khó khăn cơng tác lãnh đạo cấp Hội Nông dân tỉnh Nhận thức cấp ủy có thời điểm chưa thấy rõ vị trí, vai trị Hội Nơng dân tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh Việc đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh ủy Hội Nơng dân cịn chậm lúng túng đạo cấp Hội Nông dân tăng cường đổi nội dung, phương thức hoạt động Một số nghị quan trọng Đảng công tác Hội Nông dân chưa Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh cụ thể hóa định, sách Cơng tác lãnh đạo, đạo cấp ủy cịn chung chung, chưa cụ thể, có thời điểm chưa thực quan tâm Do vậy, Hội Nông dân chưa phát huy đầy đủ vị trí, vai trị hoạt động chưa thực hiệu Trước thực trạng ấy, để góp phần nâng cao đời sống nơng dân, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Bắc Ninh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đồng thời để góp phần tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh Hội Nông dân tỉnh thời kỳ nay, chọn đề tài “Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nông dân công tác vận động nông dân từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu viết, tuỳ thuộc góc độ, phạm vi nghiên cứu mà có cách tiếp cận nội dung đề cập khác nhau, đáng ý số cơng trình nghiên cứu khoa học sau: - "Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam (1930 1995)" Hội nơng dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - "Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay"của Ban dân vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - "Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay” Luận án tiến sĩ Triết học Bùi Thị Thanh Hương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - "Công tác vận động nông dân Đảng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, Luận án tiến sĩ Lịch sử tác giả Lê Kim Việt, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - "Cơng tác vận động nông dân Đảng tỉnh Cà Mau giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị Đặng Trí Thủ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006 - "Nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân Đảng xã tỉnh Thái Bình giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Phạm Đức Hố, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - "Tổ chức hoạt động Hội nông dân Việt Nam giai đoạn mới" Vũ Ngọc Kì, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - "Nông nghiệp nơng thơn đường cơng nghiệp hố, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá"của Vũ Oanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - "Cơng tác vận động nơng dân thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", Trung ương Hội nông dân Việt Nam đề tài nghiên cứu khoa học KHBD 12, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, 1999 - "Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kì đổi đất nước, vấn đề kinh nghiệm”, Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm, Lê Dỗn Tá đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - "Giải vấn đề nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn thời kì CNH - HĐH đất nước”, đăng báo Nhân dân từ số 19203, ngày 17 tháng năm 2008 đến số 19207 ngày 21 tháng năm 2008 - Nông nghiệp nơng dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế, Võ Tòng Xuân, Tạp chí Cộng sản số 6(150), tháng 3/2008 - Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới, Hồ Văn Vĩnh, Tạp chí Cộng sản số 7(151), tháng 4/2008 - Đề tài: “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội” Trần Đình Nghiêm làm chủ nhiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2002 - Đề tài: “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân thời kỳ mới”, TS Đỗ Quang Tuấn, chủ biên, PGS.TS Trần Hậu, TS Nguyễn Văn Hùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 - Đề tài: “Đổi quan hệ Đảng, quyền đồn thể nhân dân cấp phường điều kiện kinh tế thị trường”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1995 Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu viết đăng báo, tạp chí, hội thảo khoa học khác có liên quan đến đề tài nơng dân cơng tác vận động nơng dân Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều nội dung vấn đề nông dân cơng tác vận động nơng dân góc độ khác Nhiều viết luận giải sâu sắc vị trí, vai trị nơng dân Việt Nam nghiệp cách mạng Đảng Một số công trình, viết đề cập đến thực trạng nơng thơn, nông nghiệp, nông dân công tác vận động nông dân, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường công tác vận động nông dân cấp uỷ đảng, quyền thời kỳ Tuy nhiên, chưa có cơng trình, viết đề cập, nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo Hội nông dân tỉnh giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Phân tích làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đánh giá thực trạng lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh Hội Nông dân tỉnh Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Hội Nông dân tỉnh 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở khoa học Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh - Đánh giá thực trạng lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh với Hội Nông dân tỉnh Chỉ rõ nguyên nhân kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh Hội Nông dân tỉnh giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu: Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Tỉnh uỷ Hội Nông dân tỉnh, không nghiên cứu tổ chức khác hệ thống trị tỉnh - Thời gian nghiên cứu từ 2005 đến Các giải pháp đưa có giá trị đến năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông dân Hội Nông dân - Luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu cơng bố; nghị quyết, chương trình, báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo Tỉnh ủy Hội Nông dân tỉnh năm qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chủ yếu sử dụng luận văn phương pháp logic lịch sử; phân tích, tổng hợp; so sánh; khảo sát đặc biệt trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ quan niệm, nội dung, phương thức quy trình lãnh đạo Tỉnh ủy Hội Nông dân tỉnh giai đoạn - Đánh giá thực trạng Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh, nêu nguyên nhân thực trạng rút kinh nghiệm bước đầu đạo lãnh đạo Tỉnh ủy Hội Nông dân tỉnh từ 2005 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh Hội Nông dân tỉnh giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy Trường Chính trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương TỈNH ỦY BẮC NINH LÃNH ĐẠO HỘI NÔNG DÂN TỈNH NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỈNH ỦY BẮC NINH VÀ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BẮC NINH 1.1.1 Đặc điểm, tình hình tỉnh Tỉnh ủy Bắc Ninh 1.1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh tỉnh nằm vùng châu thổ Sông Hồng, thuộc khu vực đồng Bắc Bộ Vị trí địa lý nằm phạm vi từ 20 o 58’ đến 21o 16’ vĩ độ Bắc 105o 54’ đến 106o 19’kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang; Phía Đơng Đơng Nam giáp với tỉnh Hải Dương; Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên; Phía Tây giáp thành phố Hà Nội Với vị trí nằm vùng đồng Bắc Bộ nên địa hình tỉnh Bắc Ninh phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, thể qua dịng chảy nước mặt đổ sơng Cầu, sơng Đuống sơng Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình tồn tỉnh khơng lớn Vùng đồng chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh có độ cao phổ biến từ - 7m so với mực nước biển số vùng thấp trũng ven đê thuộc huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ Địa hình trung du đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh phân bố rải rác thuộc thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Quế Võ, đỉnh núi có độ cao phổ biến từ 60 - 100m, đỉnh cao núi Bàn Cờ (thành phố Bắc Ninh) cao 171m, tiến đến núi Bu (huyện Quế Võ) cao 103m, núi Phật Tích (huyện Tiên Du) cao 84m núi Thiên Thai (huyện Gia Bình) cao 71m Mạng lưới sơng ngòi thuộc tỉnh Bắc Ninh dày đặc, mật độ cao từ 1,0 - 1,2km/km2 (theo số liệu đài Khí tượng thủy văn Bắc Bộ) với hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu, sơng Thái Bình Theo số liệu kiểm kê đất năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 82,271.2 km2; Diện tích lớn đất nơng nghiệp chiếm 65,85%, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ với 0,81%; Đất phi nơng nghiệp chiếm 33,31% đất chiếm 12,83%; Diện tích đất chưa sử dụng chiếm 0,84% Bắc Ninh tỉnh nghèo tài nguyên khoáng sản, chủ yếu thiên vật liệu xây dựng với loại khoáng sản sau: đất sét, cát xây dựng than bùn Trong đó, đất sét khai thác làm gạch, ngói, gốm có trữ lượng lớn phân bổ dọc theo sông Cầu, sông Đuống thuộc phạm vi huyện Thuận Thành, Gia Bình, Quế Võ, n Phịng Tiên Du; đất sét làm gạch chịu lửa phân bổ chủ yếu khu vực phường Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh Cát xây dựng nguồn tài ngun có trữ lượng lớn Bắc Ninh phân bố khắp tồn tỉnh, dọc theo sơng Cầu, sơng Đuống Thực vật Bắc Ninh chủ yếu trồng hàng năm, trồng lâu năm rừng trồng Trong diện tích trồng hàng năm chiếm 54% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất tự nhiên, diện tích đất trồng lâu năm đất rừng trồng chiếm diện tích xấp xỉ 1% Về kinh tế: Sau gần 17 năm tái lập tỉnh, cho dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song kinh tế tăng trưởng với mức độ cao Tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân giai đoạn 2005 - 2012 đạt 14,7% cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng năm 2012 76%, dịch vụ 17%, nông lâm nghiệp thủy sản 7% Trong sản xuất cơng nghiệp ngành công nghiệp chế biến điện tử công nghệ cao có tốc độ tăng nhanh, thu hút tập đồn lớn SamSung, Nokia, Canon có khả trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn tỉnh Tồn tỉnh có 15 khu cơng nghiệp tập trung Thủ 10 tướng phủ phê duyệt, tổng diện tích 6.847 đất, có 08 khu cơng nghiệp hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 75% Tổng số công nhân lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn tỉnh 130.000 người Nông nghiệp phát triển ổn định, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa tích cực xây dựng nơng thơn mới; cơng nghiệp hỗ trợ bước đầu hình thành, khu vực làng nghề tiếp tục phát triển Thu ngân sách nhà nước tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu chi tỉnh nộp Ngân sách Trung ương (năm 2012 thu đạt 9.200 tỷ đồng) Bắc Ninh có làng nghề truyền thống tiêu biểu tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng Năm 2012, thu nhập bình quân đầu người 22,2 triệu đồng, khu vực nông thôn đạt 17,4 triệu đồng Dân số Bắc ninh có 1.038.229 người Trong dân cư nơng thơn chiếm 74,1%, dân số thành thị chiếm 26,9% Thành phần dân số có xu hướng chuyển dịch theo cấu tăng dân số thành thị giảm dần số nông thôn Dân số Bắc Ninh dân số trẻ, 60% độ tuổi lao động Với chất lượng ngày nâng cao đội ngũ dân số trẻ lực lượng lao động hùng hậu công đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế văn hoá - xã hội tỉnh Về văn hóa - du lịch: Bắc Ninh, miền đất sinh thành vị tổ khoa bảng Việt Nam, nơi có làng Tam Sơn (xã Tam Sơn - Từ Sơn), địa phương nước có đủ tam khơi với 22 vị tiến sĩ có trạng nguyên Truyền thống hiếu học đất Kinh Bắc năm xưa lớp lớp cháu kế thừa phát huy Bắc Ninh tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học nước vào năm 2000, đến năm 2002 hoàn thành phổ cập trung học sở tiến hành phổ cập trung học phổ thông Mạng lưới trường Số hội thảo Cuộc - Lượt người dự Người 56 9,4 53 62 8,7 02 18 3,9 87 76 3,3 34 34 7,7 76 72 58 50 80 27 4.27 149,7 64 79 00 120,526 00 154,6 06 80 25 66,104 00 145,0 53 75 00 86,742 00 145,3 63 75 45 124,197 00 154,6 06 80 25 139,145 00 154, 606 0.25 139,14 5.00 37 11,43 98 1,1 09 12 97 80 5,6 53 98 7,7 31 525 26, 927 Cơng tác xố nghèo - Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 646 33, 252 - % V PHONG TRÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Số hộ đăng ký gia đình ND văn hố Hộ - So với số hộ nông nghiệp % - Số hộ đạt Hộ VI PHONG TRÀO ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHỊNG Số lớp tập huấn phịng chống tội phạm, ma tuý, tệ nạn xã hội… - Số lượt người dự Lớp Người Nguồn: Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nơng dân tỉnh khố VII, trình Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2013 – 2018, ngày 29.4.2009 Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2013 TT I A B - Tên chương trình, đề án Các chương trình phát triển nơng nghiệp Các chương trình tiếp tục thực Chương trình đảm bảo an toàn lương thực (Cải tạo, cấu lại giống lúa) Diện tích lúa Năng suất lúa/vụ Trong đó: Diện tích lúa lai Chương trình phát triển chăn ni lợn hướng nạc Tỷ lệ lợn hướng nạc tổng đàn Chương trình phát triển chăn ni bị thịt Số bị lai Tỷ lệ bị lai Các chương trình CT phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Diện tích rau an toàn Tỷ lệ rau an toàn tổng diện tích rau ĐVT Mục tiêu năm 2020 Ha Tạ/ha 87,100 67-70 Ha 26,000 % 70 % đàn % Mục tiêu năm 2015 Thực qua năm So sánh 2013 với 2015 2012 Ước 2013 96,358 66,0 94,949 64,9 94,500 65,0 100.00 92.86 22,390 22,631 22,302 22,000 84.62 35.0 41.0 46.0 50.6 54.3 77.14 40,114 80.8 36,638 82.2 35,653 84.3 34,711 86.2 32,446 89.9 32,760 91.0 66.18 95.79 117 117 263 350 583 585 1.0 1.0 3.0 3.6 6.0 6.0 2008 2009 2010 94,500 63 86,188 58,4 89,825 61,8 96,643 62,0 21,897 9,965 15,005 65 26.3 49,500 95 49,500 95 100 70 2011 - II A - - Đề án sản xuất hoa cao cấp: Diện tích hoa, cảnh Cơ giới hố (máy làm đất, máy gặt đập liên hoàn, máy phun thuốc BVTV, máy tuốt lúa) Tỷ lệ gia súc, gia cầm giết mổ tập trung Chương trình xây dựng sở an toàn dịch bệnh Số sở an toàn dịch bệnh Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm Tỷ lệ tiêm phịng cho đàn chó, mèo Chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng Các chương trình tiếp tục thực Chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng thương mại Xây mới, nâng cấp chợ nơng thơn Chương trình xây dựng thư viện sách, trung tâm tuyên truyền điểm văn hoá xã Số xã điểm văn hố xã có đường truyền mạng Internet 600 300 240 213 195 209 220 262 12,562 11,062 7,864 8,077 8,297 8,522 9,292 10,062 90.96 15.0 20.0 20.0 25.0 25.0 30.0 50.00 10 10 14 14 17 17.00 1000liều 8,097.1 7,329.4 13,961 13,613.1 14,580 15,406 1000liều 116.7 149.7 160.8 155.3 165.1 168.6 12 23 17 2 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 % 60 sở 100 27 chợ % 100 100 100.00 - Xây dựng điểm văn hố thành trung tâm thơng tin sở Chương trình phát triển giao thơng nơng thơn Số km đường giao thông xã, thôn KCH bổ sung hàng năm Chương trình củng cố tăng cường sở vật chất trường học, tiến tới đạt chuẩn Quốc gia Số phòng học KCH Tiếp tục thực chương trình nâng cấp mạng lưới y tế sở Số xã nâng cấp xây Số xã đạt chuẩn y tế giai đoạn Số xã đạt chuẩn y tế giai đoạn Chương trình Nước & VSMTNT Tỷ lệ dân số dùng nước hợp vệ sinh Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ hộ dân chăn ni có chuồng trại hợp vệ sinh Cơng trình nước đầu tư % 100 100 km Phòng 64.0 65.0 70.0 72.0 75.0 100.0 177.0 182.5 86.0 79.8 105.2 114.0 9,797 8,165 6,635 6,783 6,942 7,114 7,173 7,252 100 100 11.9 9.9 6.0 6.4 14.8 37.3 xã 21 15 11 6 13 28 xã 126 15 26 32 38 51 100 xã 126 % % 100 100 % 100 75 % Ctrình 100.00 88.82 28 88 90 93 93 95 96 55 63 63 62 63 64 60.0 62.1 63.0 64.1 69.1 70.0 12 12 20 16 96.00 64.00 B III A IV - Chương trình kiên cố hoá kênh mương Chiều dài kênh loại KCH Chiều dài kênh loại loại KCH Chương trình Chương trình quy hoạch hệ thống thủy lợi Tỷ lệ diện tích trồng tưới chủ động CT nâng cao đời sống dân cư nông thơn Chương trình tiếp tục thực Chương trình dân số -KHH gia đình chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Tỷ suất sinh Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ > tuổi Chương trình xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Chương trình nhằm đổi hình thức tổ chức sản xuấtở nơng thơn CT đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể Số HTX nông nghiệp Km 100 m 46 51 54 55 66,001 3,342 17,680 27,589 62 70 268.00 17,390 % ‰ 15.3 66 67 68 71 75 78 15.00 16.60 16.10 16.15 16.42 20.71 80 100.00 %

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 61-KL/TW ngày 03/12/2009 của về Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 61-KL/TW ngày03/12/2009 của về Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệmcủa Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nôngnghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấpnông dân Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2009
4. Nguyễn Văn Biều (2004), “Dân chủ trong Đảng ta hiện nay - quan niệm và những biểu hiện đặc trưng”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ trong Đảng ta hiện nay - quan niệmvà những biểu hiện đặc trưng”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Văn Biều
Năm: 2004
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1986
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (khoá VI), về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương lần thứ 8 (khoá VI), về đổi mới công tác quần chúng củaĐảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1990
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclàn thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BCHTW (khóa VIII) về chiến lược cán bộ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ baBCHTW (khóa VIII) về chiến lược cán bộ của thời kỳ đẩy mạnhCNH, HĐH đất nước
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương (Khóa IX) về phát huy sức mạnh đại đoànkết dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2005
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (Khóa X) về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương (Khóa X) về tiếp tục đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2007
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI) về một số vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ tư BanChấp hành Trung ương (Khóa XI) về một số vấn đề cấp bách trongcông tác xây dựng Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI) về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương (Khóa XI) về tăng cường và đổi mới sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2013
22. Học viện Xây dựng Đảng - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình xây dựng Đảng (Hệ cử nhân), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xây dựng Đảng (Hệ cử nhân)
Tác giả: Học viện Xây dựng Đảng - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2011
26. Hội Nông dân Việt Nam, Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam (Khóa VI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam (Khóa VI)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
27. Nguyễn Văn Khải (2009), Tỉnh ủy Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ Khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh ủy Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển nôngnghiệp trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2009
28. Vũ Ngọc Lân (2006), “Suy nghĩ bước đầu về vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (27), tr.42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ bước đầu về vai trò phản biện xã hội củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam”, "Tạp chí Mặt trận
Tác giả: Vũ Ngọc Lân
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w