Hoàn thiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì

48 32 0
Hoàn thiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Trong cơng đổi đất nước, kinh tế nước ta có bước phát triển, tăng trưởng đáng mừng, đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện Song tác động chế, sách kinh tế mới, xuất nhiều q trình, tượng xã hội phức tạp, mang tính hai mặt Một vấn đề mối quan hệ tăng trưởng kinh tế giải việc làm cho người lao động Bởi lẽ đến 70% dân số khu vực nơng thôn 75% tổng lực lượng lao động nước tập trung chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu sản xuất không cao Hiện 90% số người nghèo nước sống nông thôn, tỷ lệ thời gian nhàn rỗi chiếm 28,9%, thất nghiệp thành thị 6,9% Như thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động diễn phức tạp, kìm hãm trình vận động phát triển kinh tế đất nước Không thế, thất nghiệp, thiếu việc làm ngun nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo, nhân tố gây ổn định kinh tế trị, xã hội đất nước Tạo việc làm cho người lao động vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho ngành, địa phương gia đình Chính sách việc làm phù hợp có hiệu góp phần quan trọng việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp kinh tế nông thôn thời gian qua, số nơi giải tốt việc làm, tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có điều kiện hội tìm việc làm Tuy nhiên trình giải việc làm cho lao động nơng nghiệp nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện chế quản lý, sử dụng lao động khả tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp thời gian tới Ba Vì huyện nơng nghiệp bước hồn thiện cơng tác LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, vốn kiến thức hạn chế thiếu kinh nghiệm nên em gặp nhiều khó khăn Nhưng em ln nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tận tình thầy cô trường, khoa cô anh chị cơng tác Phòng Kinh Tế - Huyện Ba Vì Thành phố Hà Nội Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường ĐH Thương Mại, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế nhiệt tình giảng dạy giúp em có kiến thức mơn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo chú, anh chị Phòng Kinh Tế - Huyện Ba Vì Trong q trình thực tập Phòng em nhận giúp đỡ cô chú, anh chị, tạo điều kiện tốt cho em tìm hiểu, làm quen với cơng việc nắm bắt thông tin cần thiết cho khóa luận Cuối em xin cảm ơn giáo, Ths Vũ Thị Minh Phương, giáo viên hướng dẫn đề tài Cơ giáo ln nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn chi tiết cụ thể để em hồn thành tốt khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô đồng hành em suốt thời gian qua Do trình độ nghiên cứu hạn chế, viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn vấn đề để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện MỤC LỤC TĨM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu: 3.1 Những kết khẳng định mặt khoa học, thực tiễn: 3.2 Một số vấn đề đặt nghiên cứu: Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thu thập số liệu: 5.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 5.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: 5.2 Phương pháp sử lý số liệu : .7 5.3 Phương pháp khác: Kết cấu khóa luận tốt nghiệp: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm lao động, việc làm 1.1.1 Khái niệm lao động người lao động nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm việc làm giải việc làm .10 1.1.3 Khái niệm thất nghiệp dạng thất nghiệp 12 1.2 Một số sách việc làm lao động nơng nghiệp 12 1.2.1 Đặc điểm việc làm lao động nông nghiệp 12 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nông nghiệp .13 1.3 Giải việc làm cho lao động nông nghiệp 16 1.3.1 Ý nghĩa giải việc làm cho lao động nông nghiệp 16 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông nghiệp 17 1.4 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông nghiệp số địa phương 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 20 2.1 Thực trạng q tình sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng tới việc làm cho lao động nông nghiệp địa bàn huyện 20 2.1.1 Thực trạng q trình sản xuất nơng nghiệp .20 2.2 Thực trạng sách việc làm cho lao động nông nghiệp địa bàn huyện Ba Vì 25 2.2.1 Đặc điểm lao động nông nghiệp địa bàn huyên 25 2.2.2 Chính sách việc làm lao động nông nghiệp địa bàn huyện 30 2.3 Đánh giá chung giải việc làm cho lao động nông nghiệp thời gian qua địa bàn huyện Ba Vì 33 2.3.1 Những thành tích đạt 33 2.3.2 Những hạn chế giải việc làm cho lao động nông nghiệp địa bàn huyện thời gian qua .34 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 35 3.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nông nghiệp 35 3.1.1 Bối cảnh nước lao động việc làm .35 3.1.2 Phương hướng giải việc làm cho lao động nông nghiệp huyện đến năm 2020 .36 3.2 Một số giải pháp sách giải việc làm cho lao động nơng nghiệp huyện Ba Vì 36 3.2.1 Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động 36 3.2.2 Giải pháp cho vay vốn giải việc làm 37 3.2.3 Phát triển sản xuất nông thôn để thu hút lao động 37 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động 38 3.2.5 Một số giải pháp khác 38 3.3 Một số kiến nghị 39 3.3.1 Đối với quan chức 39 3.3.2 Đối với sở kinh tế 39 3.3.3 Đối với người lao động 39 3.4 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu 39 DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.3.1.1 Thị trường lao động khu vực nông thôn 16 Bảng 2.1.1.1 Kết sử dụng đất gieo trồng qua năm 20 Bảng 2.1.1.2 Sản lượng số loại sản phẩm nông nghiệp, thủy sản 21 Bảng 2.1.2.1 Các tiêu kinh tế tổng hợp 23 Biểu đồ 2.2.1.2 Lao động phân theo tình trạng việc làm 24 Bảng 2.2.1.1 Dân số huyện Ba Vì từ năm 2011 – 2014 25 Biểu đồ 2.2.1.2 Cơ cấu số lao động độ tuổi làm việc huyện Ba Vì từ năm 26 Bảng 2.2.1.3 Dân số huyện phân theo độ tuổi giới tính năm 2014 .27 Bảng 2.2.1.4 Lực lượng lao động độ tuổi lao động có việc làm theo hình thức làm việc trình độ văn hóa .28 Bảng 2.2.1.5 Lực lượng lao động theo trình độ chun mơn giới tính .28 Bảng 2.2.1.6 Lực lượng lao động có việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế 29 Bảng 2.2.2.1 Một số chương trình tư vấn đào tạo Trung Tâm giới thiệu việc làm giai đoạn 2011 – 2014 30 Bảng 2.2.2.2 Tình hình xuất lao động Ba Vì giai đoạn 2011 – 2014 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH NHCSXH HĐND UBND SRI Công nghiệp hóa – đại hóa Ngân hàng sách xã hội Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Canh tác lúa sinh thái hiệu quả, tăng suất lai giảm chi phí đầu vào Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Là phân nhóm có khả gây nhiễm cao virus cúm gia cầm Là loại virut có gen pha tạp H7N3 vịt, H9N2 chim sẻ H7N9 chim hoang dã DN DNNN A/H5N1 A/H7N9 WTO IDP LĐ – TB&XH Tổ chức thương mại giới Công ty cổ phần sữa Quốc tế Lao động thương binh xã hội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm có vị trí quan trọng trình tồn phát triển người, gia đình, việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Giải việc làm vấn đề mang tính tồn cầu, thách thức lâu dài với tồn thể nhân loại Đối với nước phát triển nước ta, nguồn lao động dồi tập trung chủ yếu vùng nông thôn nên vấn đề giải việc làm cho người lao động mối quan tâm hàng đầu quốc gia Trong năm qua, chuyển dịch cấu lao động huyện Ba chậm so với cấu chuyển dịch kinh tế Lao động nông nghiệp có giảm qua năm chiếm tỷ trọng lớn, năm 2014 chiếm 67,5% tổng số lao động làm việc Lao động dịch vụ tăng nhanh giai đoạn từ năm 2012 – 2014 bình quân 5,2% /năm năm 2014 chiếm gần 16% tổng số lao động làm việc huyện Lao động công nghiệp , xây dựng tăng 5%/năm giai đoạn đến chiếm 17% tổng số lao động làm việc Thời gian lao động nơng thơn có tăng năm gần chưa cao năm 2013 đạt 70,8%, năm 2014 đạt xấp xỉ 73% Nông nghiệp mạnh sản xuất ngành mang tính thời vụ nên nhiều lao động ngành nhiều thời gian nhàn rỗi, bên cạnh q trình thị hóa huyện ngày phát triển, mở rộng, nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp xây dựng phần diện tích đất nơng nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng dẫn tới diện tích đất canh tác ngày giảm dân số nông thôn ngày tăng Điều cho thấy tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông nghiệp ngày tăng thời gian sử dụng lao động chưa cao, chưa hợp lý, chưa phát huy khả sẵn có Vì mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì đến năm 2020: Giải việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động nông thôn Muốn phải phấn đấu đến năm 2020: giảm tỷ lệ sinh hàng năm xuống 0,01%, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 5%, nâng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nông thôn lên 85% Chú trọng nâng cao chất lượng cho người lao động đặc biệt lao động nông nghiệp, đào tạo nghề cho lao động, hỗ trợ vay vốn phát triển kinh tế tạo việc làm cho người dân hướng dẫn tư vấn xuất lao động Để thực mục tiêu trên, trước hết cần tìm hiểu làm rõ vấn đề thực trạng việc làm lao động nơng nghiệp huyện Ba Vì thời gian qua, từ năm 2011 đến năm 2014 đồng thời thách thức, hạn chế khả tạo việc làm cho lao động nông nghiệp huyện Ba Vì thời gian tới Xuất phát từ tình hình thực tế nhằm giúp cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện ngày hiệu quả, hoàn thành kế hoạch đề ra, em xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Hồn thiện sách giải việc làm cho lao động nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Vì” Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Việc làm cho người lao động vấn đề quan tâm Bởi lẽ không vấn đề có liên quan đến sống người lao động, mà liên quan đến tất trình phát triển xã hội Đây vấn đề có liên hệ, liên kết q trình kinh tế, xã hội nhân Q trình diễn quan hệ người với tự nhiên, người với người có liên quan đến lợi ích kinh tế luật pháp Đây vấn đề chủ yếu toàn đời sống xã hội Nhưng vào giai đoạn lịch sử khác nhau, giải việc làm cho người lao động có đặc điểm khác Chính vậy, việc nghiên cứu việc làm cho người lao động nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nước quan tâm Trong phạm vi khóa luận xin giới thiệu số cơng trình tiêu biểu liên quan đến việc làm cho người lao động, có lao đơng nơng nghiệp q trình phát triển kinh tế huyện Ba Vì a, Tài liệu chuyên khảo tham khảo nước ngoài: + Sách tham khảo: * Các Mác (1818-1883) - nhà kinh tế học triết học người Đức có cơng trình vĩ đại “Tư bản” phát hành vào năm 1867 Ông đưa lý thuyết giá trị thặng dư phân tích chất thành tố đặc biệt hàng hoá sức lao động - loại hàng hoá đặc biệt kinh tế thị trường giá trị tăng thêm mà ông chủ tư có sau bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh lao động khơng cơng người công nhân làm thuê tạo Song để có giá trị thặng dư ấy, nhà tư phải tạo chỗ làm việc cụ thể chuỗi kế hoạch sản xuất kinh doanh họ cách đầu tư tư vào sản xuất, kinh doanh Và nữa, người lao động kết hợp sức lao động sống với chỗ làm việc cụ thể nhà tư tạo ra, thân họ chuyển sức lao động thành việc làm, khơng thể tạo giá trị giá trị thặng dư Vấn đề việc làm chương XXIII, tập 23 C.Mác - Ăngghen tồn tập “Quy luật phổ biến tích luỹ tư chủ nghĩa” phân tích tăng thêm tư đến vị trí giai cấp cơng nhân việc làm Cơng trình rằng: Sự gia tăng việc làm điều kiện sản xuất tư chủ nghĩa không tăng tỷ lệ với gia tăng đầu tư tư bản, mà có xu hướng giảm tương đối Do nhà tư ln tính tốn tốc độ gia tăng tư bất biến nhanh tốc độ gia tăng tư khả biến Những nghiên cứu C.Mác hàng hoá sức lao động, sản xuất giá trị thặng dư, ngày lao động, phân công lao động, thay đổi đại lượng giá sức lao động giá trị thặng dư, chuyển hoá giá trị sức lao động hay giá sức lao động thành tiền cơng, q trình tích luỹ tư bản, lý luận ông tích luỹ tư bản… cung cấp sở khoa học bản, có quan niệm lao động, việc làm cho nhà nghiên cứu kinh tế giới vấn đề phát sinh xây dựng phát triển kinh tế quốc gia * John Maynard Keynes Lý luận chung việc làm, lãi suất tiền tệ xem việc làm mối quan hệ chặt chẽ với sản lượng - thu nhập - tiêu dùng - đầu tư tiết kiệm Tình trạng việc làm xác định mối quan hệ tác động yếu tố thị trường lao động, vận động thất nghiệp, tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm, quy mô thu nhập khẳng định: việc làm tăng lên tổng thu nhập tăng lên thu nhập tăng tiêu dùng tăng lên, tâm lý người dân, tốc độ tăng tiêu dùng thấp tốc độ tăng thu nhập, làm cho cầu tiêu dùng thực tế giảm tương đối so với thu nhập, dẫn đến phận hàng hố khơng bán Đây ngun nhân gây khủng hoảng, ảnh hưởng đến sản xuất chu kỳ sau, làm giảm việc làm, gia tăng thất nghiệp + Tạp chí khoa học nước ngồi: * Li Luping báo cáo Biến đổi thu nhập hộ gia đình nơng thơn Trung Quốc nghiên cứu thay đổi sản xuất nông nghiệp hệ thống sinh kế bốn khu vực nông thôn Trung Quốc sở hai đợt khảo sát hộ gia đình giai đoạn 1999-2009 Kết cho thấy, yếu tố quan trọng giải thích cho thay đổi thu nhập hộ gia đình giáo dục yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng thu nhập hộ gia đình Thời gian học người dân tăng lên thu nhập bình quân đầu người họ tăng lên nhiều Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hóa tạo nhiều việc làm phi nông nghiệp cho hộ gia đình nơng thơn, đồng thời q trình thị hóa lại hấp thụ lượng lớn lao động nông thôn lĩnh vực dịch vụ * Arnab K Basu Impact of Rural Employment Guarantee Schemes on Seasonal Labor Markets: Optimum Compensation and Workers' Welfare cho việc ban hành Đạo luật quốc gia Bảo lãnh việc làm nông thôn Ấn Độ, coi sách cung cấp mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo nông thôn để tăng thu nhập, ổn định sản xuất nông nghiệp làm giảm tốc độ di cư từ nông thôn đô thị Dựa kết kiểm tra lao động sản lượng đáp ứng thị trường để thực đề án “Bảo lãnh việc làm cho lao động nông thôn xác định việc bồi thường cho người lao động phù hợp với mục tiêu”: (i) hiệu sản xuất nông nghiệp (ii) phúc lợi tối đa hóa người lao động Từ đó, cung cấp khung lý thuyết cho việc đánh giá quan sát kết thực nghiệm về: bảo lãnh việc làm cho lao động nông thôn với tiền lương nông nghiệp, việc làm, đầu nông nghiệp nhấn mạnh tầm quan trọng suất tương đối người lao động chương trình với đối tác họ tham gia sản xuất nông nghiệp Qua tham khảo số cơng trình tác giả nước ngồi, ta thấy, vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, lao động nông nghiệp có mối quan hệ hữu với yếu tố khối lượng đầu tư, khối lượng sản phẩm tạo chất lượng nguồn nhân lực Các nhân tố có quan hệ ln ln biến động, điều chỉnh khơng dễ dàng Các sách điều chỉnh nhà nước có tác dụng có tác động đến tổng thể yếu tố trình kinh tế xã hội b, Tài liệu chuyên khảo, tham khảo nước: + Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ: * Đề tài cấp Bộ Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009 (Lao động việc làm nông thôn) Bùi Quang Dũng làm chủ nhiệm tập trung nghiên cứu số vấn đề trình phát triển xã hội nơng thơn năm 2009 tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, đào tạo nghề cho lao động, tình trạng di dân thị nghèo đói người lao động nơng thơn Việt Nam, Kết nghiên cứu cho thấy chênh lệch giàu nghèo thành thị nơng thơn, tình trạng thất nghiệp mùa vụ nông thôn nguyên nhân dẫn đến di dân người nông dân Đô thị trở thành “cái túi” chứa lao động nông thôn, với sức ép gia tăng ngày lớn việc làm, y tế, giáo dục, ổn định xã hội, + Luận án Tiến sỹ: * Luận án Trần Thị Bích Hạnh nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn lao động, xem vấn đề có tính chủ yếu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá khu vực Tuy vậy, luận án tập trung nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp, cách thức góc độ quản lý, gợi mở phương án có tính kỹ thuật, chưa sâu nghiên cứu chất tình hình lao động, việc làm để từ đề giải pháp mang tính bền vững, lâu dài, dẫn dắt biện pháp có tính tình việc xử lý vấn đề lao động, việc làm có phát sinh + Một số sách tham khảo, chuyên khảo liên quan đến đề tài: * Cuốn Lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam Nguyễn Xn Khốt bàn nhiều vấn đề cấp thiết việc sử dụng nguồn lao động phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam giai đoạn phát triển, viết nêu vai trò, ý nghĩa, thực trạng phương hướng, biện pháp giải vấn đề đặt Đồng thời, góp phần làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng hợp lý nguồn lao động phát triển kinh tế- xã hội nông thôn nước ta Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khác như: Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam hay Thị trường lao động Việt Nam Bảng 2.2.1.3 Dân số huyện phân theo độ tuổi giới tính năm 2014 Đơn vị tính: Người Độ tuổi 0-4 tuổi 5-9 tuổi 10-14 tuổi 15-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-39 tuổi 40-44 tuổi 45-49 tuổi 50-54 tuổi 54-59 tuổi 60-64 tuổi 65-69 tuôỉ 70-74tuổi 75 tuổi trở lên Tổng Tổng số 10.029 13.171 18.368 24.461 33.893 27.740 22.813 20.384 19.601 17.745 14.961 10.581 9.983 9.892 8.631 7.297 270000 Nam 4.987 7.189 9.425 12.701 18.253 15.875 12.000 10.698 9.640 8.207 8.822 4.187 5.800 5.721 4315 3769 141.589 Nữ 5.042 5.982 8.943 11.760 15.640 11.865 10.813 9.686 9.961 9.538 6.139 6.394 4.183 4.171 4316 3528 128.411 Nguồn: Số liệu phòng Thống Kê huyện Ba Vì năm 2014 Việc phân bố lao động địa bàn huyện không đồng đều, tập trung đơng dân cư khu vực có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, có sở hạ tầng, thị trấn Quảng Oai, Tây Đằng, xã Vạn Thắng, Trung Hà, Cổ Đô, Tản Hồng Đối với xã vùng núi, điều kiện phát triển kinh tế nhiều khó khăn xã Ba Trại, Tản Lĩnh, Vật Lại , dân số lại chiếm tỷ lệ thấp Bảng số liệu cho thấy, dân số bước vào độ tuổi lao động ngày gia tăng; dân số huyện trẻ, tập trung nhiều độ tuổi từ 10 - 25 tuổi Như vậy, tương lai, số người tham gia lực lượng lao động tăng nhanh, gia tăng đặt yêu cầu cần phải có sách để giải cơng ăn việc làm cho người lao động năm đến + Trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật * Trình độ học vấn: Căn vào số liệu điều tra 1108 người độ tuổi lao động phần lớn lao động có trình độ từ tốt nghiệp phổ thông sở trở lên, chiếm 83,58%; tỷ lệ chưa biết chữ nhìn chung thấp, chiếm 1,08%, nhiên số chủ yếu rơi vào người 40 tuổi Trình độ văn hóa có ảnh hưởng lớn đến việc làm đời sống người lao động Kết điều tra cho thấy, xu hướng rõ rệt có trình độ văn hóa cao người lao động thích làm cơng hưởng lương Cụ thể có 51,7% lao động làm cơng hưởng lương có trình độ tốt nghiệp phổ thông trung học lao động tự tạo việc làm chủ yếu có trình độ tốt nghiệp tiểu học phổ thông sở 28 Bảng 2.2.1.4 Lực lượng lao động độ tuổi lao động có việc làm theo hình thức làm việc trình độ văn hóa Hình thức làm việc Trình độ văn hố Tổng Làm công Tự tạo hưởng lương việc làm 1.Số lượng người (người) Không biết chữ 12 12 Tiểu học 102 68 170 THCS 166 215 381 PTTH 286 259 545 Tổng 554 554 1108 Cơ cấu (%) Không biết chữ 2.17 1.08 Tiểu học 18.4 12.23 15.34 THCS 29.9 38.81 34.39 PTTH 51.7 46.79 49.19 Tổng 100.0 100.0 100.0 (Nguồn: Số liệu điều tra 2013) * Trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT): Trình độ CMKT điều kiện quan trọng để người lao động tiếp cận việc làm tốt Kết điều tra 1500 người độ tuổi lao động thu kết là: Lao động khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao (chiếm 51,11%), tỷ lệ có trình độ đào tạo từ trung học chuyên nghiệp trở lên chiếm 21,4% Bảng 2.2.1.5 Lực lượng lao động theo trình độ chun mơn giới tính Trình độ chun mơn Chưa qua đào tạo CNKT khơng có Có chứng nghề ngắn hạn Có nghề dài hạn Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Tổng Nam Số người 597 420 81 54 63 168 117 1500 Tỷ lệ (%) 39.8 28 5.4 3.6 4.2 11.2 7.8 100 Nữ Số người Chung Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) người (%) 783 115 72 65.25 9.58 6.0 1380 535 153 51.11 19.82 5.67 72 72 86 1200 6.0 6.0 7.17 100.0 54 135 240 203 2700 8.88 7.52 100.0 (Nguồn: Số liệu điều tra 2013) Trình độ CMKT thấp khơng có CMKT coi trở ngại lớn người lao động, họ khó tìm việc làm theo mong muốn có hội tham gia vào thị trường lao động Mặt khác, khả tạo việc làm khu vực nông thôn hàng năm 29 hạn hẹp Hơn nữa, năm qua, trình cấu lại khu vực kinh tế nhà nước nói chung xếp DNNN nói riêng có tác động mạnh đến gia tăng lao động dôi dư kinh tế, việc xếp lại lao động, tinh giảm biên chế làm cho nhiều lao động phải tìm việc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, số lao động chuyển nơng thơn tìm kiếm việc làm từ sản xuất nơng nghiệp Phần lớn lao động làm công việc tạm thời, làm thuê, công việc không ổn định, làm cho nhu cầu việc làm nông thôn tăng lên Khu vực nông thôn huyện Ba Vì chiếm khoảng 57,36% lực lượng lao động huyện, thường xuyên có gần 30% lao động thiếu việc làm, phải tìm việc làm thêm địa phương khác Kết điều tra 2135 người độ tuổi lao động có tới 70,5% số làm việc khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Con số chiếm tỷ trọng lớn cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế huyện Tuy nhiên, với lợi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu du kịch sinh thái khu vực thương mại – dịch vụ thu hút 16,8% lượng lao động tham gia vào khu vực Bên cạnh khu vực cơng nghiệp – xây dựng không khả quan chiếm 12,7% lượng lao động làm việc Bảng 2.2.1.6 Lực lượng lao động có việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế Nơng – Lâm – CN-XD Ngư nghiệp Số lượng lao động (người) Tỷ lệ % (%) TM-DV Chung 1505 272 358 2135 70,5 12,7 16,8 100 (Nguồn: Số liệu điều tra 2014) Hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, khí hậu, thời tiết bão, lụt, hạn hán mang tính thời vụ cao Tính chất thời vụ, rủi ro cao tình trạng bất ổn định đặc trưng sản xuất nông nghiệp lao động nông thôn Thực tiễn năm qua huyện Ba Vì, tỷ trọng lao động làm việc ngành sản xuất Nông – lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm dần lực lượng lao động ngành thương mại- dịch vụ, cơng nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng Điều chứng tỏ có chuyển dịch cấu lao động nông thôn từ khu vực nông – lâm – ngư sang vực dịch vụ - thương mại, công nghiệp – xây dựng Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu lao động mang tính tự phát, người lao động chưa chuẩn bị tinh thần trình độ Chất lượng lao động khu vực nơng nghiệp nơng thơn nay, khó đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động cho khu công nghiệp nâng cao chất lượng ngành dịch vụ thương mại 30 Qua số liệu tổng hợp điều tra phân tích ta đến số kết luận sau đây: Nguồn lao động huyện Ba Vì bổ sung ngày nhiều từ nguồn dân số đến tuổi lao động địa bàn Điều gây sức ép đáng kể cho vấn đề giải việc làm địa phương; Chất lượng nguồn lao động thấp, chưa trang bị nghề nghiệp, CMKT; Sự chuyển dịch cấu lao động nông thôn diễn cách tự phát, chưa định hướng; Phương hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương tạo tiềm lớn việc làm địa bàn Tuy nhiên có bất cập nhu cầu lao động chất lượng nguồn lao động địa bàn huyện Vấn đề cốt yếu cần có chiến lược đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương 2.2.2 Chính sách việc làm lao động nông nghiệp địa bàn huyện Đào tạo nghề giải việc làm nhiệm vụ quan trọng cấp thiết phát triển kinh tế, xã hội, Đảng, nhà nước quan tâm đạo triển khai thực Nghị Đại hội Đảng Tồn quốc khóa XI rõ: "Phải quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm cho người lao động; tạo điều kiện giải ngày nhiều việc làm, đặc biệt cho nơng dân hồn thiện pháp luật dạy nghề; ban hành sách ưu đãi đất đai, thuế, đào tạo giáo viên, hỗ trợ sở hạ tầng… nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề đổi phương thức, nâng cao chất lượng dạy học, gắn dạy nghề với nhu cầu thực tế" Nhận biết quan trọng việc làm lao động nông nghiệp đồng thời kết hợp với sách chủ chương Nhà Nước, Thành Phố giải việc làm cho người lao động, huyện Ba Vì có đưa sách tạo việc làm cho lao động nông nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội huyện + Hoạt động hướng nghiệp, đào tạo nghề giới thiệu việc làm Số liệu qua năm cho thấy, quy mô đào tạo tư vấn việc làm trung tâm ngày rộng lớn, số lao động nông nghiệp tham gia vào qua trình tư vấn việc làm đào tạo nghề ngày tăng, cụ thể năm 2011 tư vấn việc làm cho 9021 người đến năm 2014 co số tăng lên đến 13447 người Đặc biệt đào tạo nghề năm 2011 cho 7204 người đến năm 2014 tăng lên 9105 người Bảng 2.2.2.1 Một số chương trình tư vấn đào tạo Trung Tâm giới thiệu việc làm giai đoạn 2011 – 2014 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tư vấn việc làm 9021 11361 13180 13447 Giới thiệu việc làm 8700 8670 8650 7500 Giáo dục định hướng 4651 4679 5238 5590 Đào tạo nghề 7204 7790 8520 9105 ( Nguồn: Đề án “ Giải việc làm cho lao động Ba Vì” Phòng Lao Động – Thương Binh – Xã Hội huyện Ba Vì ) 31 Mặt khác, ta thấy việc đào tạo nghề cho người dân nuôi bò sữa trở nên phổ biến Theo Trung tâm Nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì, khó khăn người chăn ni bò sữa chưa nắm vững kỹ thuật nên tỷ lệ rủi ro chiếm tới 1215% Nếu khơng có kinh nghiệm chăn ni kiến thức xử lý tình ngã nước, sốt sữa, viêm vú, bò sữa bị thải loại, dẫn đến thiệt hại lớn kinh tế, giá lên tới 30 triệu đồng Nắm bắt thực tế cách để đảm bảo chất lượng đầu vào nguồn nguyên liệu, IDP mở lớp đào tạo nơng dân ni bò sữa cách chun nghiệp Ông Phan Sĩ Minh, Phó tổng giám đốc IDP chia sẻ: “Tháng 3/2010, chúng tơi tổ chức khóa học dành cho nơng dân ni bò sữa tất vùng thu mua nguyên liệu Cơng ty Ba Vì (Hà Nội), Hòa Bình, Vĩnh Phúc Đây dự án đánh giá có quy mô từ trước tới dành cho người chăn ni bò Mỗi khóa học kéo dài ngày, với khoảng 45-50 người/khóa” Chương trình đào tạo chia làm giai đoạn: Giai đoạn đầu, học viên giảng viên chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm cung cấp kiến thức kỹ chăn nuôi, cách chọn giống, chế độ dinh dưỡng, cách vắt sữa Nhằm đảm bảo việc học đôi với hành, Cơng ty phối hợp với Trung tâm xây dựng mơ hình mẫu chuồng trại, đồng cỏ thiết bị phục vụ chăn nuôi máy vắt sữa, giàn nước tắm cho bò, hệ thống máng ăn Tham gia lớp học, học viên miễn phí hồn tồn ăn ở, tham quan mơ hình Giai đoạn 2, nơng dân làm quen với kiến thức kỹ thuật ni bò sữa tiên tiến, nhằm đạt suất chất lượng sữa nguyên liệu cao Theo ơng Minh, để mở lớp học này, năm IDP bỏ 4-5 tỷ đồng với mục tiêu đào tạo khoảng 1.000 học viên nông dân “Chúng hy vọng trường học để nông dân tiến tới việc sản xuất sữa bò cách chuyên nghiệp Hơn nữa, quan điểm chúng tơi muốn kinh doanh bền vững phải gắn kết chặt chẽ với nông dân”, ông Minh nói Bên cạnh việc đào tạo, IDP triển khai dự án cho nơng dân vay vốn mua bò sữa Theo đó, Cơng ty cho vay 50% giá trị bò người dân phải trả vốn vòng 18 tháng Với cách làm này, năm 2012, IDP hỗ trợ cho hộ dân xã Tản Lĩnh tỷ đồng mua 200 bò sữa Nhờ đó, đến tổng đàn bò sữa xã lên đến 1.500 với tổng lượng sữa bán khoảng tấn/ngày + Hoạt động giải việc làm thơng qua sách tín dụng nơng thơn - Nguồn vốn tín dụng giải việc làm: Chương trình Quốc Gia giải việc làm cho người lao động ( chương trình 120 ), ngân hàng thương mại, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn 32 - Số hộ vay vốn để đầu tư ngày tăng: Năm 2011 1046 hộ đến năm 2014 có khoảng 3353 hộ với gần 15.071 nhân địa bàn huyện vay vốn hỗ trợ việc làm Ngược lại, có nhiều hộ vay ưu đãi lại làm ăn thua lỗ dẫn đến giải việc làm không hiệu quả, lý là: mức vay chưa đủ để chi trả yếu tố đầu vào, chương trình cho vay khơng hỗ trợ hoạt động đào tạo q trình sản xuất gặp nhiều khó khăn Thời hạn vay ngắn, lượng vốn nhỏ đầu tư vào sản xuất không đến nơi, đến chốn Người nông dân chưa nghĩ cách làm ăn có hiệu nên đầu tư khơng hướng, thiếu thông tin loại thị trường đầu vào đầu hoạt động sản xuất + Thực phát triển sản xuất thu hút lao động nông nghiệp * Phát triển ngành, nghề huyện Trên địa bàn huyện có 15 làng nghề lớn nhỏ giải phần số lượng lao động độ tuổi lao động, tăng thu nhập cho lao động, tận dụng thời gian nhàn rỗi sản xuất nông nghiệp Năm 2012, Sản xuất Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn xã miền núi (huyện Ba Vì) có bước phát triển khá, giải cơng ăn việc làm mang lại thu nhập cho đồng bào dân tộc nơi Trong chủ yếu chế biến nông sản, tập trung chế biến dong giềng, sắn, đót xã Minh Quang phần xã Khánh Thượng với sản lượng đạt 10.100 Riêng sản lượng sữa năm 2012 đạt 14.937 Hiện địa bàn xuất thêm số sở chế biến gỗ: Ở Khánh Thượng có sở; Minh Quang sở; Ba Trại sở, thu nhập lao động từ đến triệu đồng/người/tháng Ngồi số sở khí, sửa chữa xe máy, tơ, tổ hợp xây dựng góp phần tạo việc làm, đóng góp vào thu hút lao động nâng cao thu nhập cho hộ gia đình tham gia kinh doanh, sản xuất * Phát triển kinh tế trang trại Tồn huyện có 180 trang trại, thường trang trại có quy mơ nhỏ nên số lượng lao động làm việc trang trại khoảng 10 – 15 người / trang trại Hiện tồn huyện có 600 lao động làm trang trại, số không đáng kể so với tiềm người lao động huyện Để mơ hình kinh tế phát triển quyền huyện phải có mục tiêu, sách cho thời kì, thu hút người không tham gia vào lao động muốn đầu tư vào kinh tế trang trại, góp phần giải việc làm, ổn định thu nhập cho người dân + Xuất lao động 33 Bảng 2.2.2.2 Tình hình xuất lao động Ba Vì giai đoạn 2011 – 2014 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Nam 137 150 180 216 Nữ 160 170 155 168 Tổng số lao động 297 320 335 384 ( Nguồn: Đề án “ Giải việc làm cho lao động Ba Vì” Phòng Lao Động – Thương Binh – Xã Hội huyện Ba Vì ) Số lao động tham gia xuất lao động ngày đông, năm qua hoạt động xuất lao động coi giải pháp tích cực nhằm tạo việc làm cho người lao động,đặc biệt lao động nơng nghiệp, lao động có trình độ thấp noong thơn địa bàn huyện Trong đó, lực lượng nam giới tham gia xuất tăng nhiều so với nữ giới, chủ yếu sang làm việc phôt thông nước: Hàn Quốc, Malaysia, Trung Quốc, Đài Loan… Tuy nhiên lao động thiếu trình độ chuyên môn, lại không am hiểu ngoại ngữ phong tục tập quán nước đến làm việc, nên chủ yếu làm công việc đơn giản, thu nhập khơng cao Do để phát huy tiềm vào lợi huyện Ba Vì cần phải trọng vào việc đào tạo trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tác phong làm việc công nghiệp tận dụng nguồn nhân lực 2.3 Đánh giá chung giải việc làm cho lao động nông nghiệp thời gian qua địa bàn huyện Ba Vì 2.3.1 Những thành tích đạt Thơng qua chương trình cho vay giải việc làm, xuất lao động, tuyển lao động cho doanh nghiệp huyện, năm 2014, toàn huyện giải việc làm cho 7500 lao động, đạt 100% tiêu kế hoạch đề Trong đó, xuất lao động 384 người; tuyển lao động cho doanh nghiệp huyện 2.500 người Giải việc làm qua vay vốn hỗ trợ giải việc làm 900 lao động Tuy nhiên, giải việc làm chỗ chủ yếu với 3716 lao động Hiện nay, ngành LĐTB&XH phối hợp với ngành chức năng, huyện, thành phố triển khai giải pháp cụ thể để thực công tác giải việc làm cho người lao động năm 2015 định hướng đến năm 2020 Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn với vai trò cơng cụ cấp quyền thực chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN), giải việc làm (GQVL), an sinh xã hội; nhận thức rõ trách nhiệm việc tham mưu cho cấp quyền vấn đề Đặc biệt, với Đề án giải việc làm cho người lao động huyện Ba Vì giai đoạn 2011- 2014, năm qua, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tập trung triển khai tích cực 34 Theo đó, đơn vị giải ngân cho chương trình GQVL 594 tỷ đồng, góp phần tạo việc làm cho 15071 lao động, dự nợ 63 tỷ đồng với 2124 dự án 3.353 hộ gia đình Cùng với thực chương trình GQVL để tạo việc làm cho người lao độngg̉, ngân hàng Chính sách xã hội triển khai số chương trình tín dụng khác góp phần giải việc làm cho hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH giải ngân 560 tỷ đồng cho gần 3865 hộ nghèo vay Bên cạnh đó, chương trình cho vay xuất lao động 1,6 tỷ đồng có 102 hộ vay; cho gần 18.000 học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay 224 tỷ đồng góp phần giải việc làm có chất lượng bền vững Đây sở để NHCSXH góp phần huyện thực tốt Đề án giải việc làm cho người lao động nông nghiệp huyện giai đoạn 2010 – 2015 2.3.2 Những hạn chế giải việc làm cho lao động nông nghiệp địa bàn huyện thời gian qua - Về việc làm lao động huyện Ba Vì chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, cân đối cấu lao động cấu kinh tế gây tình trạng thiếu thừa lao động giả tạo - Khi phân tích thực trạng việc làm lao động ta thấy, chuyển dịch cấu lao động chậm, thiếu đồng bộ, trình độ văn hóa chun mơn người lao động hạn chế - Trong trình giải việc làm cho người lao động cơng tác đào tạo nghề chưa đáp ứng nội dung sở vật chất, người lao động chưa khai thác hội tìm kiếm việc làm 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Lao động làm nông nghiệp chủ yếu, tình trạng thời gian nhàn rỗi khơng chuyển sang làm khu vực kinh tế công nghiệp , dịch vụ để có việc làm tăng thu nhập mà họ lại nhà nên tình trạng thừa lao động khu vục nông nghiệp lại thiếu lao động khu vực công nghiệp dịch vụ xảy xa, gây khó khăn cho cơng tác giải việc làm địa bàn huyện - Sự yếu chất lượng lao động nông nghiệp lao dộng bỏ học sớm để tìm việc làm mưu sinh bỏ học lập gia đình sớm Điều ảnh hưởng đến vấn đề tìm kiếm việc làm tương lai - Công tác đánh tuyên truyền cho người lao động nông nghiệp theo học lớp đào tạo nghề yếu, cán giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Bên cạnh thì, người lao động nông nghiệp quen với việc đồng áng, chăn nuôi dẫn đến tình trạng lười tìm việc khơng có việc phù hợp, nghĩ khơng làm nhà tuyển dụng khơng chọn 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 3.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nông nghiệp 3.1.1 Bối cảnh nước lao động việc làm - Nguồn nhân lực nước ta: Về số lượng nguồn lao động: Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới Hiện nay, nước ta có 62,35 triệu người độ tuổi lao động tổng số gần 90,5 triệu người (chiếm 68,9%) đứng thứ Đông Nam Á (sau In-đơ-nê-xi-a Phi-líp-pin) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động, lực lượng tham gia xuất lao động Sức trẻ đặc điểm trội, tiềm nguồn nhân lực Việt Nam, yếu tố thuận cho việc tuyển chọn lao đông làm việc nước Về chất lượng nguồn lao động: Trong tổng số 62,35 triệu người độ tuổi lao động, có 9,3 triệu người đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động Trong số người theo học trường chuyên nghiệp tồn quốc tỷ lệ người theo học trình độ sơ cấp 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% Đại học trở lên 53,3% Tỷ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp, cụ thể 86,7% dân số độ tuổi lao động chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng ý khu vực nông thôn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng làm việc nước ngồi tỷ lệ lao động chưa đào tạo chiếm 92% Như vậy, đội ngũ lao động ta trẻ dồi chưa trang bị chuyên môn, kỹ thuật - Việc làm: Trong tổng số lao động làm việc nước có 70,6% lao động sinh sống khu vực nơng thơn lao động nữ chiếm 48,7% Trong Bắc Trung Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long chiếm tương ứng 22,2%và 19,4% số người có việc làm nước Tỷ số việc làm dân số năm 2014 đạt 76,2%, có chênh lệch đáng kể tỷ số việc làm dân số thành thị nông thôn Đến thời điểm 1/7/2014, nước có 1140,2 nghìn người thiếu việc làm 876,1 nghìn người thất nghiệp tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Bên cạnh đó, có tới 86,3% người thiếu việc làm sinh sống khu vực nông thôn 55% người thiếu việc làm nam giới Có 54,9% số người thất nghiệp sinh sống khu vực thành thị 54,8% người thất nghiệp nam giới Năm 2014, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (3,26%) cao nông thơn (1,2%), có chênh lệch khơng đáng kể tỷ lệ thất nghiệp nam nữ Trong đó, số người thiếu việc làm từ 15-24 tuổi chiếm 19,7% tổng số người thiếu việc làm Thất nghiệp niên trở thành vấn đề quan tâm xã hội, 36 niên xem nhóm lao động dễ bị ảnh hưởng biến động thị trường lao động 3.1.2 Phương hướng giải việc làm cho lao động nông nghiệp huyện đến năm 2020 - Từ đến năm 2020, bình quân năm huyện Ba Vì giải việc làm cho khoảng 5.000 lao động, chủ yếu niên thôn, buôn vùng nông thôn Năm 2015, Huyện, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 37% tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 30%; đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo 51% tỷ lệ qua đào tạo nghề đạt 42% - Đào tạo nông dân, lao động nông thôn chuyên nghiệp: Đào tạo nơng dân có trình độ kỹ kỹ thuật, thị trường, tổ chức sản xuất Ưu tiên tập trung hỗ trợ đào tạo nông dân ngành hàng chủ lực, nông dân vùng sản xuất trọng điểm quy hoạch; lao động trang trại, gia trại; lao động doanh nghiệp nông nghiệp, thành viên hợp tác xã Đào tạo, nâng cao lực chủ sở sản nông nghiệp quy mô lớn: chủ trang trại, gia trại, hợp tác xã, doanh nghiệp vi mô kỹ quản trị sở sản xuất (tài chính, lao động, quy trình kỹ thuật,…) - Thực sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp: Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung hỗ trợ thực quy hoạch; bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu; ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lâu dài cho nông dân, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp định hướng xuất sản phẩm; ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất giống trồng, vật nuôi; ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư đầu tư vào kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp (chế biến nông sản, thương mại nông sản); nghiên cứu xây dựng khu thương mại, hỗ trợ cho công nghiệp chế biến; xây dựng khu chế biến nông sản tập trung nhằm tận dụng lợi vị trí địa lý 3.2 Một số giải pháp sách giải việc làm cho lao động nông nghiệp huyện Ba Vì 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động 3.2.1.1 Công tác hướng nghiệp Hướng người lao động tham gia vào nghề làm nón, nghề thích hợp với đặc điểm lao động nơng nghiệp mang tính thời vụ Người lao động mang làm nhà (khốn theo sản phẩm), rảnh làm mà khơng sợ ảnh hưởng tới cơng việc khác Ngồi ra, quyền huyện đẩy mạnh việc nhận may gia công quần áo cho công ty, doanh nghiệp cho người lao động 37 Những công việc không yêu cầu trình độ chun mơn kỹ thuật cao, lao động nơng nghiệp hồn tồn làm khoảng thời gian nhàn rỗi 3.2.1.2 Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề - Đối với nghề làm nón, người lao động đến thơn Liễu Châu, Phú Xuyên, Phong Châu để học nghề Đây sở làm nón tiếng, uy tín địa bàn huyện, tập trung người có tay nghề cao, họ phổ biến kinh nghiệm, đào tạo cho hàng nghìn người, góp phần to lớn cơng tự tạo việc làm chỗ cho lao động - Nghề may gia cơng, người lao động học hỏi kinh nghiệm từ người trước truyền lại, bên cạnh doanh nghiệp, cơng ty phối hợp với địa phương, xã để mở sở, lớp đào tạo cho lao động 3.2.1.3 Chính sách đào tạo nghề Nghề làm nón truyền từ hệ sang hệ khác, người trước truyền lại kinh nghiệm cho người sau, chủ yếu người phụ nữ tham gia vào công việc phải cần đến bàn tay khéo léo họ để tạo nón xinh xắn, bền đẹp họ người tiêu thụ sản phẩm nhiều Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động có tay nghề cao, thợ lành nghề giảng dạy lớp học may, luôn phải điều chỉnh dự báo cung cấp thơng tin số lượng lao động đăng kí tham gia lớp học người đào tạo điều chỉnh kế hoạch, nội dụng chương trình đào tạo 3.2.2 Giải pháp cho vay vốn giải việc làm - Có sách phù hợp cho người dân vay vốn để phát triển sở làm nón, có vốn chủ sở mở rộng quy mô sản xuất, quảng cáo, giới thiệu mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường đổi mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, từ thu hút thêm nhiều lao động tham gia góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân - Mặt khác, phân phối sử dụng vốn hợp lý, tránh đầu tư dàn trải Nên đầu tư vào ngành trọng điểm để đẩy mạnh ngành nghề có tiềm phát triển, giải việc làm cho số lượng lớn lao động - Tăng nguồn vốn vay trung hạn, dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt lao động nơng nghiệp qua trình tạo việc làm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn 3.2.3 Phát triển sản xuất nông thôn để thu hút lao động 3.2.3.1 Đẩy mạng chuyển, dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Ưu tiên vốn đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng suất, coi trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến nông sản như: chế biến chè, chè búp,… 38 - Cần trọng mức đến công tác khuyến nông, khuyến công hướng dẫn kỹ thuật cho người dân nhằm nâng cao suất lao động, giải việc làm cho lao động nông nghiệp - Mở rộng loại hình dịch vụ, dịch vụ bưu điện đến thôn, xã, dịch vụ sủa chữa loại máy móc, dịch vụ vận tải, 3.2.3.2 Phát triển ngành nghề nông thôn - Phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống - Du nhập nghề sử dụng nhiều lao động có thị trường tiêu thụ để tạo việc làm cho lao động nông nghiệp - Phát triển hiệp hội ngành nghề như: hội làm vườn, hội trồng cảnh, hội chăn ni bò sữa,… - Phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.3.3 Phát triển khu công nghiệp - Đầu tư, kêu gọi đầu tư phát triển khu cơng nghiệp huyện Ba Vì - Ưu tiên bố trí mạnh vốn ngân sách đầu tư sở hạ tầng hàng rào khu công nghiệp Quy hoạch khu vực phát triển cơng nghiệp để sách xây dựng sở hạ tầng triển khai cách đồng - Ban hành sách đầu tư hấp dẫn, cài cách thủ tục hành để thực tạo chế “ cửa, chỗ”, để giảm thủ tục hành chính, giảm phiền hà, tạo thuận lợi yên tâm cho nhà đầu tư 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động - Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xuất lao động huyện, doanh nghiệp lớn nước để có hợp đồng tốt cho người lao động nông nghiệp - Coi trọng đào tạo nghề cho người lao động phục vụ chương trình xuất lao động Huyện đẩy mạnh dịch vụ tư vấn cho người lao động vấn đề xuất lao động, hỗ trợ cho người tham gia xuất lao động vay vốn, dạy ngoại ngữ 3.2.5 Một số giải pháp khác 3.2.5.1 Thực chiến lược phát triển dân số - Giảm tỷ lệ người ăn theo, thơng qua tăng thu nhập bình quân đầu người - Tăng tỷ lệ tiết kiệm dân cư, từ có khả đầu tư mở rộng cho cầu lao động 3.2.5.2 Kiểm soát việc di chuyển dân cư theo chiến lược phát triển - Di dân có kế hoạch xã có mật độ dân số đơng đến xã khác có lợi đất canh tác 39 - Đối với chương trình di dân có tổ chức cần đầu tư đồng sở hạ tầng, đường xá, điện, đường, trường, trạm,…ở nơi tiếp nhận người dân di cư, giải tốt vấn đề đất đai, nhà nơi dân đến, đảm bảo phù hợp văn hóa, sắc người di cư đến người địa phương Trong nông nghiệp phải thay đổi cấu diện tích trồng, vật ni sở chọn cấu trồng, vật ni thích hợp, phải đẩy nhanh thâm canh, tăng vụ Đẩy mạnh thực giao đất, giao rừng cho người dân để họ có trách nhiệm việc bảo vệ khai thác rừng cách có hiệu quả, tạo thêm việc làm, thêm thu nhập cho người lao động 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với quan chức - Tiếp tục đầu tư nâng cấp sở, máy móc trang thiết bị dạy nghề, thành lập thêm sở dạy nghề cho huyện, mở rộng quy mô đào tạo Cần thiết thực chế độ ưu đãi, ưu đãi cho đối tượng lao động nông nghiệp có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Các đơn vị sử dụng lao động qua đào tạo, thời gian qua chưa gắn kết nhiều với sử đào tạo, thơng qua số chương trình tuyển dụng, chiêu mộ,…vì vậy, cần có phối hợp tổng thể như: Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp sử dụng lao động 3.3.2 Đối với sở kinh tế Đối với sở kinh tế cần nêu cao tình thần chống tham nhũng, giảm chi phí cho việc sử dụng lao động cho có hiệu Từ phát triển sản xuất, tạo khả tạo việc làm cho lao động nông nghiệp 3.3.3 Đối với người lao động - Người lao động cần ý thức tách nhiệm tự nâng cao trình độ thân, giao tiếp, khả hòa nhập vào mơi trường Cần tự cập nhập thông tin, trau dồi kiến thức việc làm tốc độ phát triển kinh tế cách tối đa để từ nâng cáo vai trò nhận thức việc tự tạo việc làm cho cá nhân - Hộ nơng dân cần xóa bỏ tâm lý ỷ lại, tong chờ vào hỗ trợ nhà nước Bên cạnh cần phản ánh thiếu sót, vướng mắc sản xuất kinh doanh lên tổ khuyến nông, phản ánh sai phạm cách kịp thời cho quan có thẩm quyền 3.4 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu Trong qua trình thực tập nghiên cứu phòng Kinh Tế - Huyện Ba Vì, hạn chế thời gian trình độ thân nên việc nghiên cứu tơi nhiếu thiếu sót cần giải như: 40 Thứ nhất, công tác tuyên truyền, giáo dục người dân kế hoạch hóa gia đình dân số huyện tăng, số lao động bước vào độ tuổi lao động lớn ln tình trạng cung lao động nhỏ so với cầu lao động Thứ hai, khóa luận sách hướng dẫn, đào tạo lao động nông nghiệp vào làm việc khu du lịch, di tích lịch sử địa bàn huyện nhiều hạn chế so với tiềm phát triển loại hình kinh tế Thứ ba, hoạt động hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp dừng lại nghề truyền thống huyện như: chăn ni bò sữa, nghề nón, chế biến chè, chè búp,…mà chưa có sách cụ thể ngành nghề để giới thiệu cho người dân 41 DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO David Begg (2011 , kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 2.Nguyễn Văn Trung (1997), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn để CNHHĐH nông thôn nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 3.Lưu Quang Tuấn, Lao động-việc làm năm 2011 triển vọng năm 2012, Viện Khoa học lao động xã hội, http://ecna.gov.vn, 2012 Phạm Lan Hương (2010), "Các vấn đề quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế", Lao động xã hội, (386), trang 47-48 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Việt Tiến, “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 181, tháng 7/2012, trang 40-47 7.Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động việc làm Việt Nam, 2014 Ths Nguyễn Thúy Hà (2013), Chính sách việc làm: thực trạng giải pháp, Cổng thông tin điện tử - Viện nghiên cứu lập pháp, truy cập ngày 03 tháng 04 năm 2014, Hàn Mạnh (2015), Hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Báo Hội nông dân Việt Nam, truy cập ngày 05 tháng 04 năm 2014, 42 ... nghiệp hệ thống sinh kế bốn khu vực nông thôn Trung Quốc sở hai đợt khảo sát hộ gia đình giai đoạn 1999 -2009 Kết cho thấy, yếu tố quan trọng giải thích cho thay đổi thu nhập hộ gia đình giáo dục yếu... Qua bảng số liệu ta thấy, diện tích đất gieo trồng có xu hướng giảm, đặc biệt vào năm 2014 giảm 2 799 xuống 22679 ha, diện tích đất gieo trồng bị thu hẹp suất lúa lại tăng lên, tăng mạnh vào năm... 13989 15796 17670 ngành chủ yếu(giá thực 12262 tế) Trong -Nơng, lâm, thủy sản Tỷ đồng 5522 6598 7 299 8076 +Trồng trọt Tỷ đồng 1570 1657 1738 1945 +Chăn nuôi Tỷ đồng 3952 4941 5561 6131 -Dịch vụ

Ngày đăng: 21/04/2020, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan