Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
102,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TUẦN 14 Nghề phổ biến Từ ngày 25 -29/11/2019 Hoạt động Thứ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học Đón trẻ tập trẻ Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ số nghề xã hội, giáo dục trẻ biết chờ đến lượt nói chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác Thứ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ Thứ - Phối hợp với phụ huynh xin số chai nhựa để giáo viên làm ĐDĐC - Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ số với trẻ nghề xã nghề thợ may hội, giáo dục trẻ biết chờ đến lượt nói chuyện, khơng nói leo, không ngắt lời người khác Thứ Thứ - Phối hợp với phụ huynh xin số chai nhựa để giáo viên làm ĐDĐC - Phối hợp với phụ huynh xin số chai nhựa để giáo viên làm ĐDĐC - Nghe nhạc thiếu nhi, thể thái độ tình cảm nghe hát chủ đề nghề nghiệp, quan sát tranh - Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất điện thoại Khởi động: Chio trẻ theo nhịp hát kết hợp kiểu, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Trọng động: Thể dục HH: Thở ra, hít vào thật sâu (4l) sáng Tay: Luân phiên tay đưa lên cao (2lx8n) Bụng: Đứng quay người sang bên (2lx8n) Chân: Nâng cao chân gập gối(2lx8n) Hồi tĩnh: Trẻ vòng tròn nhẹ nhàng theo nhịp hát Thể dục HĐ học Bật tách chân có chủ khép chân qua đích 7ơ HĐ - HĐCCĐ: Quan sát tranh trời nghề dạy KPXH Tìm hiểu nghề dạy học Văn học Chuyện: “Hai anh em” Tạo hình Nặn đồ dùng nghề dạy học - HĐCCĐ: Giải câu đố nghề chữa - HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ - HĐCCĐ: Dạo chơi vườn trường Âm nhạc DH: “Cháu thương đội” - HĐCCĐ: Ôn hát: “Cháu thương đội” - TCVĐ: Chạy - TCVĐ: Kéo - TCVĐ: co tiếp cờ - TCVĐ: chuyền - Chơi tự - Chơi tự Chuyền bóng bóng qua qua đầu đầu - Chơi tự - Chơi tự 1.Ổn định: Cô trẻ hát: “Hạt gạo làng ta” sau trò chun với trẻ: - Cả lớp vừa hát hát gì? Bài hát nói lên điều gì? - Lớp học chủ đề gì? - Cơ giới thiệu hoạt động góc, cho trẻ gọi tên góc chơi tiến hành hỏi ý định chơi trẻ góc Trẻ nêu ý định: Cô gọi vài trẻ lên nêu ý định - Con cắm thẻ góc nào? Đến dự định chơi gì? - Con dùng đồ dùng nào? Bạn có ý định chơi giống bạn? - cô gợi ý thêm cho trẻ số nội dung chơi khác (Nếu có) học bệnh nghề xây dựng - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu - Chơi tự * Góc phân vai: Chơi bán hàng, mẹ con, bác sỹ Sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch Hoạt động góc * Góc xây dựng: Xây trường nơng trại, chơi lắp ghép Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè Lắng nghe ý kiến người khác, bạn thỏa thuận tham gia trò chơi, tơn trọng, hợp tác bạn chơi * Góc nghệ thuật: Múa, vận động số hát chủ đề nghề nghiệp - Cắt, xé, dán, vẽ, nặn, tập tô…1 số đồ dùng, sản phẩm nghề Nhận xét sản phẩm tạo hình hình dáng, đường nét bố cục Đặt tên cho sản phẩm tạo hình * Góc học tập: làm tốn,tập tơ, Biết sách chọn sách theo sở thích mình, biết cách đọc sách từ trái sang phải Phân loại lô tô, nối tranh, tạo nhóm đối tượng Sl * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, xếp giấy Vệ sinh - Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, trật tự, chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng Trẻ chơi: cô bao quát trẻ, gợi mở thêm cho trẻ nội dung chơi cô tạo tình giúp chơi trtẻ thêm sinh động, sôi Kết thúc hoạt động: cô nhận xét trẻ chơi góc, cho trẻ đến tham quan góc chơi có sản phẩm đẹp dể trẻ học hỏi bạn cho lần chơi sau Cô nhận xét thái độ tham gia hoạt động cho trẻ cắm hoa - Không xô - Giáo dục trẻ - Rèn nề nếp rửa - Rèn nề nếp - Rèn nề đẩy bạn sử dụng tiết tay,lau mặt, biết rửa tay,lau nếp rửa kiệm nguồn vào rửa tay, nước sử dụng tiết kiệm nguồn nước Ăn chờ đến lượt mặt, biết chờ tay,lau mặt, đến lượt biết chờ đến lượt - Nhận biết bữa ăn ngày, ăn, lợi ích việc ăn uống sức khỏe người - Trẻ biết không ăn thức ăn ôi thiu kẻo ảnh hưởng đến sức khỏe Ngủ HĐ chiều - Nghe nhạc dân ca Lệ Thủy LQ hát: “Cháu Hướng - Ôn chuyện: -Nghe số - Tập cho thương đội” dẫn trẻ “Hai anh hát chủ trẻ đo so sử dụng em” đề, thể sánh thái độ tình đơn vị tập tốn cảm nghe đo khác hát chủ đề nghề nghiệp Thứ ngày/ Nội dung Thứ 25/ 11/ 2019 Mục tiêu - Trẻ biết bật tách chân, khép chân qua ô Thể dục: theo hiệu lệnh - VĐCB: Bật cô tách khép - Rèn kỹ chân qua ô bật - TCVĐ: - Phát triển tố Chuyền bóng chất: Nhanh nhẹn, khéo léo, - Phát triển chân cho trẻ - Trẻ biết tập động tác BTPTC theo nhạc - Rèn kỹ phối hợp tay, Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Vòng TD - Bóng II/Tiến hành: a Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu đi, chạy tốc độ khác b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Chuyển sang đội hình hàng ngang: - Tay:Tay đưa phía trước gập trước ngực (2lx8n) - Bụng: Đứng nghiêng người sang bên.(2lx8n) - Bật: Bật tiến phía trước.(4lx8n) * Vận động : Bật tách chân, khép chân qua ô - Cô làm mẫu: lần không giải thích mắt; kỹ định hướng khơng gian - Rèn phản xạ nhanh chơi trò chơi - Lần 2, 3: Làm mẫu kết hợp giải thích chậm + TTCB: Cô đứng tay chống hông, chân khép, mắt nhìn thẳng phía trước, có hiệu lệnh cô bật chụm chân vào ô thứ nhất, bật tách chân vào ô thứ 2, Tiếp theo cô bật chụm chân vào ô thứ 3….cứ cô bật tách chân, khép chân đến hết ơ, sau cuối hàng - Cho trẻ lên làm thử sửa sai cho trẻ có - Trẻ thực hiện: + Lần 1: trẻ/1 lần + Lần 2: trẻ /1 lần + Lần lượt trẻ thực 2-3 lần Cô ý sửa sai cho trẻ * TCVĐ: “ Chuyền bóng” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô khái quát lại cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Sau lần chơi, cô nhận xét cách chơi trẻ c Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng * Kết thúc HĐ: - Cơ nhận xét thái độ tham gia hoạt động trẻ * Đánh giá ngày: Thứ ngày/ Muc tiêu Nội dung Thứ Trẻ hiểu 26 / 11 /2019 nghề dạy học nghề KPXH cao quý - Tìm hiểu xã hội nghề dạy học - Trẻ biêt PP-hình thức tổ chức I Chuẩn bị Bài giảng điện tử ( Đoạn video clip công việc cô giáo) - Nhạc không lời “ cô giáo”, “ Bàn tay cô giáo” - Trẻ thuộc hát : Cô giáo, bàn tay cô giáo, thuộc thơ: “ nghe lời cô giáo” công việc hàng ngày cô giáo - Biết gọi tên số công việc đồ dùng dạy học cô giáo - Trẻ biết phân biệt số đồ dùng hàng ngày cô giáo với đồ dùng số nghề khác - Phát triển tư ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn cô giáo - Giáo dục trẻchăm ngoan, biết thực hoạt động ăn uống, vệ sinh, vui chơi học tập - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động - Xắc xô, thẻ số, tranh ảnh, vòng thể dục - Bảng xanh to để chơi trò chơi II Tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định Hát vận động theo nhạc : Cơ giáo - Các vừa hát ? - Bài hát nói ? Ai thường chải đầu, tết tóc cho em? - Để biết công việc cô giáo cô tìm hiểu * Hoạt động 2: Tìm hiểu nghề dạy học -Các quan sát lớp lớp bên cạnh lớpcó cơ, làm cơng việc gì… - Các thường làm cơng việc gì? * Xem hình ảnh đàm thoại cô giáo + Các xem ? + Các có nhận xét hình ảnh ? + Cơ giáođang làm gì? Cơ nhắc lại cố lời trẻ + Thế hàng ngày cô dạy gì? + Khi dạy học giáo cần đồ dùng gì? + Cho trẻ lấy đồ dùng dạy học theo ý thích mà chuẩn bị sẵn góc chỗ ngồi + Con có đồ dùng ? + Cơ giáo sử dụng xắc xơ để làm ? + Cơ sử dụng ? + Khi dạy làm quen với tốn, thường sử dụng đồ dùng ? + Ai có đồ dùng dạy tốn ? ( Tương tự hỏi trẻ trò chuyện đồ dùng khác cô giáo như: giấy màu, đất nặn, vòng thể dục, tranh ảnh KPKH,KHXH…) - Để dạy cháu học cô giáo cần nhiều đồ dùng Khác - Ngồi dạy học giáo phải làm nhiều công việc - Cho trẻ kể cơng việc khác * Cho trẻ xem hình ảnh giáo cho trẻ ăn Các có nhận xét hình ảnh này? + Các bạn làm gì? + Ai cho bạn ăn cơm? + Cơ giáo làm đây? Giáo dục trẻ: Khi ăn cơm phải ăn hết suất không làm rơi vải… - Cho trẻ chơi tò chơi “ Trời tối” * Cho trẻ xem hình ảnh giáo cho cháu ngủ + Hình ảnh con? + Các bạn làm gì? + Cơ giáo làm gì? - Cơ nhấn mạnh nhìn xem cháu ngủ ngon giáo ngồi canh cho ngủ Các thấy giáo có vất vả khơng? - Cho trẻ hát hát: Cơ giáo em Chúng vừa quan sát hình ảnh giáo cô đến lớp, cô phải làm nhiều việc phải khơng? Đó cơng việc nữa? + Vậy bạn có u q giáo khơng? Phải làm để giáo ln vui lòng ? Ngồi cô giáo dạy trường mầm non bạn có biết giáo dạy trường nữa? - Ngồi giáo dạy trường mầm non có nhiều giáo khác dạy cấp học khác nhau, trường tiểu học, trường trung học…Sau bạn lớn dần lên học qua cấp học đó, bạn làm quen với cô giáo, thầy giáo, tất thầy giáo, cô giáo mong cho học sinh chăm ngoan, học giảo, nghe lời thầy cô, Bố mẹ để sau trở thành người có ích cho đất nước * Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi “Tìm tranh theo u cầu cơ” - Cách chơi: Trong rổ có tranh nói tranh tìm tranh giơ lên - Luật chơi: Tổ khen - Trẻ tham gia chơi theo yêu cầu Trò chơi: "Ai nhanh hơn" Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội phải vượt qua chướng ngại vật mà cô xếp sẵn, tìm rổ lơ tơ đồ dùng dạy học, hình ảnh cơng việc giáo (để lẫn với đồ dùng khác) sau gắn lên bảng - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, thời gian nhạc Kết thúc phần chơi, đội gắn nhiều lô tô lên bảng đội đội đội chiến thắng, lơ tơ sai luật khơng tính điểm - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét: Cho đội giới thiệu kết quả, tìm đồ dùng sai, đếm số đồ dùng * Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét cắm hoa bé ngoan * Đánh giá ngày: Thứ ngày/ Nội dung Thứ 27 / 11/ 2019 Muc tiêu - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật * PTNN hiểu nội dung ( Văn học) câu chuyện - Chuyện : Hai - Phát triển anh em ngôn ngữ cho trẻ - Qua câu truyện trẻ biết chăm lao động giúp đỡ người Trẻ hiểu người cần làm tốt công việc - Trẻ đạt: 93% PP-hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Tranh minh họa - Băng nhạc II Tiến hành: * Hoạt động 1:Ổn định Các đọc ca dao nhé: Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy - Các vừa đọc ca dao ca ngợi điều gì? Cơ cho trẻ xem tranh ruộng bí ngơ vẽ cảnh người em ngã người anh nâng - Ai có nhận xét tranh này? - Các thấy xảy điều gì? Để hiểu rõ tình cảm anh em kể cho nghe câu truyện “Hai anh em nhé” * Hoạt động 2: Cô kể chuyện - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với cử điệu - Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? * Hoạt động 3: Trích dẫn đàm thoại - Người anh chăm chịu khó: Thể chi tiết: Người anh gặt lúa giúp người, hái bơng giúp người, tưới bí ngơ giúp cụ già nên người anh thưởng công nhiều vàng bạc châu báu - Người em lười biếng thể chi tiết: Không gặt lúa, không hái bơng giúp người, khơng tưới bí ngơ giúp cụ già nên bị nghèo đói - Tình cảm thương yêu em người anh thể đoạn từ “Chờ không thấy em ” đến hết - Cô kể lần 2: sử dụng tranh minh họa - Đàm thoại: + Chúng thấy người anh người nào? Người em có chăm không? Tại biết? + Người anh chăm nào? + Người em nói người thợ nhờ người em làm giúp? Mọi người mắng người em nào? + Người anh thương em nào? Người anh nói với người em? + Sau người em nào? + Hai anh em họ sống với nào? GD: Làm anh phải nào? Đúng ạ, làm anh phải biết thương em, quan tâm đến em, phải siêng lao động để phục vụ cho thân Chúng nhỏ nên làm cơng việc nhẹ, vừa sức để giúp đỡ ông bà bố mẹ Cho nên tục ngữ có câu: Lười biếng biết Siêng việc chào mời - Vậy chăm giống người anh nhé! Chúng đứng dậy làm động tác mô hái bông, gặt lúa - Để nhớ kĩ nội dung câu truyện “Hai anh em” cô kể lại cho nghe * Cơ kể lần 3: Kể sa bàn - Các ạ, nhờ có bí ngơ to chứa đầy vàng, chứa đầy siêng chăm để người anh gặp lại người em từ hai anh em yêu thương vui vẻ sống chung nhà - Bây cho thu hoạch bí giúp người em * Hoạt động 4: Kết thúc Nhận xét *Đánh giá ngày: Thứ ngày/ Nội dung Thứ 28 / 11 / 2019 Tạo hình Nặn đồ dùng nghề dạy học Muc tiêu PP-hình thức tổ chức - Trẻ biết nặn số đồ dùng nghề dạy học - Trẻ biết phối hợp kỹ nặn xoay tròn, lăn dọc, làm lỏm để thành sản phẩm - Luyện kỹ nặn xoay tròn, lăn dọc, làm lỏm - Trẻ biết yêu quý người làm nghề bác sĩ I.Chuẩn bị: - Mẫu nặn bảng, bút chì , bảng, khăn lau tay cho trẻ II Cách tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định - Cho lớp đọc thơ: “ Bé làm nghề” + Bài thơ nói gì? - Cơ gợi hỏi trẻ số nghề phổ biến xã hội mà trẻ biết: - Nghề dạy học làm cơng việc gì? Cần đồ dùng gì? - Cơ giới thiệu * Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại a Cô cho xem mẫu nặn bảng - Cơ có mẫu nặn đây? - Bạn có nhận xét bảng - Cô khái quát lại đặc điểm bảng - Cái bảng nặn ntn? - Cô khái quát cách nặn bảng b Tương tự cho trẻ quan sát mẫu nặn bút chì máy tính - Cô khái quát lại đặc diểm kỹ nặn * Hoạt động 3: Trẻ nêu ý định - Cô gọi 3- trẻ nêu ý định + Con thích nặn đồ dùng gì? + Con nặn nào? Dùng kỹ gì? - Cơ khái qt lại ý định trẻ - Cơ động viên khuyến khích trẻ nặn nhanh đẹp * Hoạt động : Trẻ thực - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách nhồi đất, lăn đất ntn, cách chia đất - Chú ý trẻ nêu ý định để giúp trẻ hồn thành ý định - Cơ trẻ hướng dẫn trẻ cách nặn, chọn màu - Trong lúc trẻ nặn cô bao quát nhắc trẻ tập trung Giúp đỡ trẻ gặp lúng túng nặn * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm nhận xét - Cho trẻ lên đặt sản phẩm tiến hành nhận xét - Gọi trẻ nêu ý định lên nhận xét sản phẩm bạn - Con nặn gì? dựng kỹ để nặn? + Ngồi cháu thích SP nhất? + Vì lại thích? - Cơ nhận xét lại sản phẩm lớp *Hoạt động 6: Kết thúc: Cô nhận xét học *Đánh giá ngày: Thứ ngày/ Nội dung Thứ 29/ 11/ 2019 Muc tiêu PP-hình thức tổ chức Trẻ biết tên I Chuẩn bị: hát, thuộc lời - Bài hát : Cháu thương đội , cháu hát *PTTM: - Dạy hát: Cháu thương đội - Nghe hát: “Cháu hát đảo xa ” - Trò chơi: Tai tinh * Đánh giá ngày: hát -Trẻ hiểu nội dung thể tình cảm qua hát -Trẻ hát rõ lời hát -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động -Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội đảo xa - Mũ chóp kín II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định Cơ cho trẻ xem hình ảnh đội - Các đội đâng làm ? - Giáo dục trẻ u q cá đội * Hoạt động : Dạy hát “cháu thương đội” - Cô giới thiệu hát: Cháu thương đội - Cô hát cho trẻ nghe lần + Lần 1: cô hát + Lần 2: Mở nhạc cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên hát? - Cô giới thiệu nội dung hát - Cô cho lớp hát cô lần - Để hát vui hơn, sôi cô hiệu cho tổ hát cô đánh nhịp tay phía tổ hát đánh nhịp hai tay lớp hát - Cơ ý sữa sai lời hát cho trẻ có trẻ hát sai - Hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Hoạt động : Nghe hát "Chúa hát đảo xa” - Cô giới thiệu nội dung hát “cháu hát đảo xa” + Lần 1: cô hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ vừa nghe hát gì? + Lần 2: Mở băng đĩa, cho trẻ kết hợp múa minh hoạ * Hoạt động 4:: TCÂN : "Tai tinh" - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Hỏi trẻ CC LC - Cơ khía qt lại CC.LC - Cho trẻ chơi 4- lần * Hoạt động 5: Kết thúc: Cũng cố nhận xét tuyên dương ... video clip công việc cô giáo) - Nhạc không lời “ cô giáo , “ Bàn tay cô giáo - Trẻ thuộc hát : Cô giáo, bàn tay cô giáo, thuộc thơ: “ nghe lời cô giáo công việc hàng ngày cô giáo - Biết gọi tên... nữa? + Vậy bạn có u q giáo khơng? Phải làm để giáo ln vui lòng ? Ngồi giáo dạy trường mầm non bạn có biết giáo dạy trường nữa? - Ngồi giáo dạy trường mầm non có nhiều cô giáo khác dạy cấp học... dạy học cô giáo - Trẻ biết phân biệt số đồ dùng hàng ngày cô giáo với đồ dùng số nghề khác - Phát triển tư ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ u q, kính trọng, biết ơn giáo - Giáo dục trẻchăm