Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Trân trọng kính chào quý thầy, cô về dự tập huấn! Trân trọng kính chào quý thầy, cô về dự tập huấn! Chuyên đề: 1.KHÁI NIỆM VỀ TRẺKHUYẾTTẬT VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁODỤC HOÀ NHẬP TRẺ KT 2. GIÁODỤC HOÀ NHẬP TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 3. GIÁODỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾTTẬT NGÔN NGỮ 4. XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỰC HIỆN KHGD CÁ NHÂN: 5. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤCTRẺKHUYẾTTẬT A. Khái niệm trẻ khuyết tật I/ Thế nào là trẻ khuyết tật? - TKT là những em do những tôn̉ thương về cơ thể hoặc rối loạn các chức năng nhất định gây nên những khó khăn đặc thù trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động. - Căn cứ vào các dạng khó khăn đặc thù của TKT, người ta chia các nhóm khuyết tật chính: 1/ Khó khăn về nhìn (khiếm thị); 6/ Trẻ có những khó khăn khác (gồm trẻ đa tật). 2/ Khó khăn về nghe ( khiếm thính); 3/ Khó khăn về học- chậm phát triển trí tuệ; 4/ Khó khăn về nói (khuyết tật ngôn ngữ) 5/ Khuyết tật về vận động; 2/ Khả năng nhu cầu của TKT: -Trẻ khuyếttật có thể tham gia các hoạt động như mọi thành viên khác trong cộng đồng. Hoạt động của trẻkhuyếttật tùy thuộc phần lớn vào sự hỗ trợ, tạo điều kiện của cộng đồng. - TKT có những nhu cầu như những trẻ em bình thường khác: 1/ Nhu cầu về thể chất (ăn, ở, .) 2/ Nhu cầu được an toàn (được che chở, bảo vệ .) 3/ Nhu cầu xã hội (giao lưu, tiếp xúc với người chung quanh .) 4/ Nhu cầu được quan tâm và tôn trọng. 5/ Nhu cầu được phát triển nhân cách. Theo nhà tâm lí học người Mỹ, bậc thang về nhu cầu căn bản của con người có các mức (bậc) sau : Tự nhận thức được hết khả năng của mình để đóng góp cho XH Tự trọng và được người khác tôn trọng Nhu cầu được trở thành một thành viên của cộng đồng Nhu cầu cần thiết để che chở như quần áo, nhà ở… Nhu cầu cần thiết cho con người để sống: thức ăn, không khí, ngủ… Nhu cầu về vật chất để tồn tại Nhu cầu về an toàn Nhu cầu về xã hội ( yêu thương,đùm bọc, gắn bó) Được tôn trọng và sự quan tâm của xã hội Nhu cầu để phát triển nhân cách Những nhu cầu khác của TKT (kĩ năng xã hội và phục hồi chức năng suy bị giảm) Nhu cầu của trẻ em Nhu cầu của TKT cần được đáp ứng 1. Nhu cầu về thể chất: Thức ăn, nơi ở, nước uống, đủ ấm… * Một trẻ hở hàm ếch hoặc bại não thường gặp khó khăn khi nuốt thức ăn, cần được giúp đỡ đặc biệt khi ăn uống. 2. Sự an toàn, sự che chở ổn định * Một trẻ bị chứng động kinh hoặc lên cơn co giật ở cơ quan phát âm khi nói, cần có thuốc để kiểm soát các cơn động kinh, co giật và ngăn ngừa chấn thương. 3. Sự thương yêu và gắn bó: Bạn bè, gia đình… * Trẻkhuyếttật được gia đình chấp nhận và thương yêu, cha mẹ cần xóa bỏ cảm giác tội lỗi, cộng đồng cần làm cho cha mẹ chấp nhận 4. Lòng tự trọng, sự thừa nhận những điều đạt được trong học tập, sự tôn trọng đúng mức * Thái độ của gia đình và hàng xóm là phải thấy được năng lực của trẻ, đánh giá được cái mà trẻ có thể đóng góp, đánh giá được vai trò của trẻ trong gia đình hơn là nhìn em như một gánh nặng, tỏ lòng thương hại 5. Sự phát triển nhân cách, sự hoàn thiện, tính sáng tạo * TKT cần được đi học, vì nhà trường là một môi trường tốt nhất, có điều kiện cần thiết để trẻ có thể phát triển. Một số trẻ KT có thể cần có những thiết bị hay phương tiện di chuyển đặc biệt để có thể đến trường. II. Sự tồn tại của TKT là một thực tế khách quan + Đói nghèo, bệnh tật vẫn tiếp diễn. + Môi trường ô nhiểm. + Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi. + Các bệnh xã hội. + Chấn thương do tai nạn. + Chấn thương tinh thần. + Chiến tranh, bạo loạn. 1/ Nguyên nhân do môi trường sống: [...]... phần và các cơn động kinh từng phần - Những điều giáo viên nên làm khi có học sinh động kinh trong lớp: khi trong lớp có học sinh lên cơn động kinh, tăng trương lực cơ - co giật, giáo viên nên làm những việc sau: + Bỏ kính và nới lỏng quần áo + Đặt vải, gối hoặc tay dưới đầu trẻ + Cởi bỏ các vật (túi, cốc, xe đạp ) + Đừng để cái gì vào giữa hàm răng trẻ vì hàm thường cứng lại + Đừng cố ngăn các cơn... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẬT CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ: 1.1 Định nghĩa: 1.1.1- Theo bảng phân loại DSM-IV (Sổ tay chẩn đoán và thống kê rối nhiễu tâm thần ): - Chức năng trí tuệ dưới mức độ trung bình: chỉ số thông minh (IQ) . VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KT 2. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 3. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ. TRẺ KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ 4. XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỰC HIỆN KHGD CÁ NHÂN: 5. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT