1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

31 1,5K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo II =============   MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC. Biên soạn: GVC Hoàng minh Hùng ( Tài liệu lưu hành nội bộ). 2 B ài I Một số vấn đề chung về kinh tế học và kinh tế học giáo dục A/ Đại cương về kinh tế học. B/ Sự ra đời của kinh tế học giáo dục. I/ Sơ lược lòch sử tư duy kinh tế về giáo dục II/ Đối tượng, nhiệm vụ của kinh tế học giáo dục 1/ Đối tượng của kinh tế học giáo dục. 1.1/ Đặc điểm biểu hiện và tính chất hoạt động của các quy luật kinh tế trong lónh vực giáo dục. 3 -  Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Quy luật kinh tế cơ bản của CNXH. - Quy luật giá trò: Hànghoá có giá trò,GDlà HH?(SPGD có hai thuộc tính tinh thần và HH => GD không thể coi là hàng hoá chòu sự chi phối tuyệt đối của thò trường). - Quy luật cạnh tranh: nếu không coi là HH thông thường thì có chấp nhận cạnh tranh thông thường (cá lớn nuốt cá bé) gữa GD ngoại- nội; nội – nội? - Quy luật cung cầu (Hiểu như thế nào; chính sách điều tiết ra sao?…….). Các quy luật KT này tác động vào GD tạo nên các quy luật KTGD 4 •       Quy luật phát triển giáo dục phải phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế •       Quy luật quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất trong giáo dục và quan hệ sản xuất trong giáo dục. •       Quy luật về tác động qua lại giữa phát triển GD và phát triển kinh tế. •       Quy luật quan hệ biện chứng giữa hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế của giáo dục. … 5 1.2/ Chức năng và nhiệm vụ kinh tế của giáo dục quốc dân xét trên toàn cục và của từng phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân: giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông; giáo dục dạy nghề; giáo dục chuyên nghiệp; giáo dục cao đẳng, đại học; giáo dục sau đại học đối với quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm tái sản xuất sức sản xuất và tái sản xuất quan hệ sản xuất=>XD nội dung chương trình? 1.3/ sự vận động các nguồn vốn vật chất của xã hội (nhân lực, vốn vật chất, tài chính) vào ngành giáo dục và các phân hệ của nó. + Nhân lực GD, đào tạo, bồi dưỡng,sử dụng GV?: (hệthống đào tạo mở, tăng năm, dạy “nghề”: Tổ chức cho người học tái tạo lại bản chất NGƯỜI. 6 + Nguồn vốn tài chính như thế nào? (DV công, DV phi lợi mhuận, DV có lợi nhuận các mức trong quy đònh của nhà nước để tránh tình trạng bao cấp TC tràn lan hiện nay; tập trung đầu tư mũi nhọn; PC; bậc học thấp…; hệ số K cho vùng khó khăn). 1.4/ Các quan hệ kinh tế lao động trong ngành giáo dục: Lao động của từng giáo viên với tập thể sư phạm, lao động của giáo viên với lao động xã hội. (Bbáo: Trông người lại nghó đến ta) Cần phải nghiên cứu tất cả những vấn đề đó để giải quyết một loạt mâu thuẫn sau đây trong quan hệ KT _ GD của nước ta hiện nay: 7 Những mâu thuẫn trong quan hệ KT-GD của nước ta + Nhu cầuhọc vấn ngày càng tăng của nhân dânvà khả năng đáp ứng có hạn của hệ thống GD. + Nhu cầu phát triển GD với khả năng đáp ứng của nền KT. + Mâu thuẫn giữa số lượng, chất lượng, trình độ được đào tạo của HS với khả năng thu hút của thò trườngLĐ + Mâu thuẫn giữa N,P,hình thức tổ chức GD lỗi thời với sự phát triển nhanh chóng củaTT, với kỹ thuật mới của nền SX (ngay cả trong nước). + Mâu thuẫn giữa hệ thống GD chính quy và không chính quy. + Mâu thuẫn giữa GD mang t/c chuẩn bò tiềm năng lâu dài với GD mang t/c đáp ứng và phổ cập. 8 2/ Nhiệm vụ của kinh tế học giáo dục 2.1 Làm sáng tỏ các đặc trưng có tính quy luật của mối quan hệ giữa giáo dụckinh tế trong mỗi thời kỳ phát triển của đất nước. 2.2 xây dựng các cơ sở khoa học cho các chính sách kinh tế áp dụng vào giáo dục ( chính sách phổ cập giáo dục, chính sách đào tạo, chính sách phát triển các ngành học, chính sách đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng giáo viên…) 2.3 Thiết lập các phương pháp đònh lượng được hiệu quả đào tạo trong và hiệu quả kinh tế của giáo dục. 2.4 Trong hoàn cảnh kinh tế thò trường hiện nay sẽ có những quan điểm đúng và chưa đúng về giáo dục. KTHGD phải góp phần phê phán những quan điểm kinh tế thực dụng phiến diện làm hại cho sự phát triển giáo dục , do đó cũng làm hại cho sự phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. 9 BÀI III- NHỮNG CHỈ SỐ THƯỜNG DÙNG TRONG KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC  1/ Tổng sản phẩm trong nước GDP (Gross Domestic Product) GDP là tổng giá trò bằng tiền của tất ca ûcác dòch vụ và sản phẩm cuối cùng (là SP sử dụng cho nhu cầu cuối cùng của nền kinh tế bao gồm sản phẩm tiêu dùng cho con người, sản phẩm đầu tư cho SX và SP xuất khẩu) được sản xuất ra trong phạm vi một quốc gia trong thời kỳ một năm. 10 2/ Tổng sản phẩm quốc dân GNP ( Gross National Product) GNP là tổng giá trò bằng tiền của tất cả các hàng hoá và dòch vụ cuối cùng do công dân của một nước sản xuất ra trong thời gian một năm. Điểm giống nhau giữa GDP và GNP là giá trò của sản phẩm cuối cùng nhưng GDP tính theo lãnh thổ của một nước , còn GNP thì tính theo sở hữu của một nước. [...]... triển) 26 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIÁO DỤC A/ Khái niệm hiệu quả kinh tế của giáo dục I/ Theo nghóa rộng 1/ KN: Là sự sinh lợi của giáo dục đóng góp vào thu nhập quốc dân Đó là tỷ số giữa một bên là phần thu nhập quốc dân có được do nâng cao trình độ học vấn phổ thông và chuyên môn nghề nghiêp của người lao động và một bên là các khoản chi cho giáo dục 27 +/ Gọi E là hiệu quả kinh tế của giáo dục thì: E =P/Z... bậc học (kể cả trong và ngoài độ tuổi của cấp, bậc học) so với dân số trong độ tuổi của cấp, bậc học đó + Tỷ lệ đi học riêng là số học sinh đi học đúng độ tuổi của cấp, bậc học so với dân số trong độ tuổi của cấp, bậc học đó 17 Tỷ lệ đi học có thể phối hợp cả tiểu học, trung học và đại học, có thể tính riêng cho từng cấp, bậc học như tiểu hocï, trung học hoặc ĐH, cũng có thể tính chung cho cả nam lẫn... 5/ Tăng trưởng và phát triển kinh tế 5.1/ Tăng trưởng kinh tế: 14 5.2/ Phát triển kinh tế 6/ Chất lượng cuộc sống 7/ Ngân sách nhà nước cho giáo dục 8/ Mặt bằng dân trí: Là số năm học trung bình của một người dân Theo cách tính của Liên hợp quốc, người ta phân trình độ học vấn của người dân thành sáu trình độ, mỗi bậc trình độ tương ứng với một trọng số Cụ thể là: Trình độ học vấn Trọng số Chưa biết... (1).  9.2.1 Chỉ số giáo dục EI ( Education Index) ( hoặc còn gọi chỉ số thành tựu GD) Được tính từ tỷ lệ biết chữ của người lớn ( tạm ký hiệu là a) và tỷ lệ đi học chung tiểu học, trung học, đại học phối hợp (tạm ký hiệu là b) Chỉ số giáo dục EI được tính: EI = (a.2 +b.1)/3 (*) Để tính EI, phải tính các chỉ số thành phần a và b theo (1) ( Chuyển các số tỷ lệ a và b thành các chỉ số giáo dục tương ứng)... lệ và các chỉ số về giáo dục 9.1 Các số tỷ lệ: 9.1.1 : Tỷ lệ biết chữ của người lớn: Là số % người từ 15 tuổi trở lên có thể hiểu ( đọc, viết) những điều ngắn gọn và đơn giản về cuộc sống hàng ngày của họ ( có thể tính riêng nam, nữ hoặc chung) 9.1.2: Tỷ lệ đi học: Gồm hai loại : Tỷ lệ đi học chung và tỷ lệ đi học riêng + Tỷ lệ đi học chung là số học sinh đi học ở một cấp, bậc học (kể cả trong và ngoài... nhập quốc dân do việc nâng cao trình độ học vấn của đội ngũ lao động sản xuất vật chất, Z là phần chi phí cho giáo dục) +/ Gọi D là thu nhập thuần tuý của giáo dục thì D = P - Z (2) +/ Từ (1) và (2) người ta còn dùng một đại lượng gọi là chỉ số sinh lợi của vốn đầu tư vào giáo dục R: R = D/Z = [P-Z]/Z = [P/Z ]- Z/Z = E-1 28 II/ Theo nghóa hẹp: Hiệu quả kinh tế của GD theo nghóa hẹp được hiểu là hiệu... nghóa hẹp được hiểu là hiệu quả đào tạo trong của nhà trường Nó được đo bằng tỷ số giữa số học sinh tốt nghiệp cuối cấp so với số học sinh được thu nhận vào lớp đầu cấp 29 Hiệu quả kinh tế của giáo dục (nghóa hẹp) (HQĐT 1 thế hệ HS) Lớp Năm T=1 T=2 T=3 10 1000 150 150 20 20 11 Lưu ban 800 10 5 800 120 150 270 40 55 Bỏ học 50 30 5 600 600 200 50 T=5 Lên lớp 50 15 T=4 Tốt nghiệp, 12 100 300 50 100 50 Tốt... Nếu C-D < 0: Lợi nhuận thu được từ nước ngoài ít hơn phần chi trả cho nước ngoài đầu tư vào VN => GNP < GDP : Tương quan này phản ánh tình trạng nền kinh tế của các nước đang phát triển + Nếu C-D = 0 => GNP= GDP + Nếu C -D > 0 => GNP > GDP; Tình trạng kinh tế các nước phát triển + Tổng sản phẩm quốc dân sau khi khấu hao tài sản cố đònh sẽ còn lại thu nhập quốc dân 12 3/ GDP và GNP tính theo đầu người:(năm... biết chữ của người lớn ở VN là a = (91,9% -0%) / (100%-0%) = 0,919  - Tỷ lệ đi học chung của VN năm 1999 là 62% ( X(itt) = 62%) , tỷ lệ này cao nhất và thấp nhất trên thế giới là 100% và 0% ( X(imax) = 100% và X(imin)= 0%) Từ (1) ta có chỉ số đi học chung của VN là b = ( 62%-0%) / (100%-0%) = 0,62 Từ (*) cho ta chỉ số giáo dục EI của VN là: EI = ( 0,919.2+0,62.1)/3 = 0,82 = cao ( < 0,5 = thấp; từ 0,5... người về 3 mặt cơ bản của đời sống đã được thể hiện trong chỉ số HDI: giáo dục, tuổi thọ và mức sống -Sự thấp kém về GD là tỷ lệ mù chữ của người lớn ký hiệu là P1 - Sự thấp kém về tuổi thọ là tỷ lệ dân số sống không đến 40 tuổi ký hiệu là P2 - Sự thấp kém về mức sống là tỷ lệ thiếu thốn trong sự cung cấp nói chung cho sinh hoạt kinh tế, ký hiệu là P3 25 + Tỷ lệ P3 gồm các thành phần: -Tỷ lệ dân số không . về kinh tế học và kinh tế học giáo dục A/ Đại cương về kinh tế học. B/ Sự ra đời của kinh tế học giáo dục. I/ Sơ lược lòch sử tư duy kinh tế về giáo dục. dục quốc dân: giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông; giáo dục dạy nghề; giáo dục chuyên nghiệp; giáo dục cao đẳng, đại học; giáo dục sau đại học đối với quá

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w