nghÞ luËn vÒ mét ý kiÕn bµn vÒ v¨n häc nghịluậnvềmộtýkiếnbànvề văn học 1.Tìm hiểu đề và lập dàn ý a. Đề bài *Đề 1. Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng ; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước. ( Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2001 ) Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị ) đối với ýkiến trên. *Đề 2. Bànvề đọc sách, nhất là các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.( Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê Dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) nghịluậnvềmộtýkiếnbànvề văn học b. Tìm hiểu đề: Đề 1 Vấn đề cần nghịluận Văn học yêu nư ớc là chủ lưu trong sự đa dạng, phong phú của văn học Việt Nam. ( Lịch sử VH ) Thao tác Giải thích, chứng minh, bình luận Phạm vi tư liệu Văn học Việt Nam Đề 2 Đọc sách , tiếp nhận các giá trị của sách tuỳ thuộc vào điêu kiện và năng lực chủ quan, tầm lĩnh hội của mỗi người đọc(vốn sống, vốn văn hoá, kinh nghiệm .) ( Lí luận VH) Giải thích, chứng minh, bình luậnKiến thức lí luận văn học nghịluậnvềmộtýkiếnbànvề văn học 2.Kết luận : 2.Kết luận : (Ghi nhớ- SGK) (Ghi nhớ- SGK) 3. Luyện tập: 3. Luyện tập: Thảo luận nhóm (4 nhóm) Thảo luận nhóm (4 nhóm) Nhóm 1,2 : Nhóm 1,2 : Phân tích đề, lập dàn ý cho đề 1 (Bài tập 1). Phân tích đề, lập dàn ý cho đề 1 (Bài tập 1). Nhóm 3,4 : Nhóm 3,4 : Phân tích đề, lập dàn ý cho đề 2 (Bài tập 2). Phân tích đề, lập dàn ý cho đề 2 (Bài tập 2). c. Lập dàn ý c. Lập dàn ý *Đề 1( SGK) *Đề 1( SGK) *Đề 2( SGK) *Đề 2( SGK) nghị luậnvềmộtýkiếnbànvề văn học *Bài tập 1 *Bài tập 1 a.Phân tích đề: a.Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận: Các giá trị của văn học Vấn đề cần nghị luận: Các giá trị của văn học ( Lí luận VH) ( Lí luận VH) - Thao tác: Giải thích,chứng minh, bình luận Thao tác: Giải thích,chứng minh, bình luận - Phạm vi tư liệu: Kiến thức lí luận văn học. Phạm vi tư liệu: Kiến thức lí luận văn học. nghịluậnvềmộtýkiếnbànvề văn học b.Lập dàn ý: b.Lập dàn ý: -Mở bài: -Mở bài: +Văn học có nhiều giá trị trong cuộc sống . +Văn học có nhiều giá trị trong cuộc sống . +Dẫn ýkiến của Thạch Lam. +Dẫn ýkiến của Thạch Lam. -Thân bài: -Thân bài: + Giải thích ýkiến : Các giá trị của văn học + Giải thích ýkiến : Các giá trị của văn học (Nhận thức,giáo (Nhận thức,giáo dục, thẩm mĩ) dục, thẩm mĩ) Chú ý các từ ngữ : Chú ý các từ ngữ : khí giới ,thanh cao, đắc khí giới ,thanh cao, đắc lực lực + Bình luận và chứng minh: + Bình luận và chứng minh: Vai trò của văn học trong cuộc Vai trò của văn học trong cuộc sống (lên án cái xấu, cái ác, cái giả dối, bênh vực cái thiện, ca sống (lên án cái xấu, cái ác, cái giả dối, bênh vực cái thiện, ca ngợi cái đẹp, cổ vũ mọi người xây dựng một xã hội tốt đẹp làm ngợi cái đẹp, cổ vũ mọi người xây dựng một xã hội tốt đẹp làm tâm hồn con người phong phú hơn, tinh tế hơn tâm hồn con người phong phú hơn, tinh tế hơn nghị luậnvềmộtýkiếnbànvề văn học -Kết bài : -Kết bài : +Khẳng định ýkiến trên +Khẳng định ýkiến trên +Cần biết trân trọng những áng văn chương có giá trị, biết thưởng thức +Cần biết trân trọng những áng văn chương có giá trị, biết thưởng thức văn chương để đời sống tốt đẹp hơn văn chương để đời sống tốt đẹp hơn nghị luậnvềmộtýkiếnbànvề văn học *Bài tập 2: *Bài tập 2: a.Phân tích đề a.Phân tích đề -Vấn đề cần nghị luận: Thành công của thơ Tố Hữu chính là ở thái độ -Vấn đề cần nghị luận: Thành công của thơ Tố Hữu chính là ở thái độ toàn tâm, toàn ý vì cách mạng.(chất trữ tình chính trị) toàn tâm, toàn ý vì cách mạng.(chất trữ tình chính trị) (Tác giả VH) (Tác giả VH) -Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận -Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận -Phạm vi tư liệu: Thơ Tố Hữu. -Phạm vi tư liệu: Thơ Tố Hữu. nghị luậnvềmộtýkiếnbànvề văn học b.Lập dàn ý: b.Lập dàn ý: - Mở bài: - Mở bài: + Chất trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu dẫn đến thành công của thơ + Chất trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu dẫn đến thành công của thơ anh. anh. + Giới thiệu ýkiến của Hoài Thanh + Giới thiệu ýkiến của Hoài Thanh - Thân bài: Thân bài: + Giải thích ýkiến trên (chú ý các từ ngữ: toàn tâm, toàn ý ) + Giải thích ýkiến trên (chú ý các từ ngữ: toàn tâm, toàn ý ) + Bình luận và chứng minh thơ T.H thể hiện thành công những lẽ + Bình luận và chứng minh thơ T.H thể hiện thành công những lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, thể sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, thể hiện nhiệt tình cách mạng, các chặng đường thơ của TH luôn gắn bó hiện nhiệt tình cách mạng, các chặng đường thơ của TH luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng của dân tộc và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng của dân tộc - Kết bài: - Kết bài: Thơ TH là thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng. Thơ TH là thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng. . quán thông kim cổ, thì đó là văn học y u nước. ( Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2001 ) H y trình b y suy nghĩ của anh (chị ) đối với ý kiến. đẹp, Nguyễn Hiến Lê Dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) nghị luận về một ý kiến bàn về văn học b. Tìm hiểu đề: Đề 1 Vấn đề cần nghị luận Văn học y u nư ớc