KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

13 383 0
KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử  PHẦN MỘT  KHÁI QUÁT LỊCH S  THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Ử Tháng Tuần Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài dạy Phương pháp Đồ dùng Bài tập Trọng tâm chương 08 01 02 01 02 03 04 05 Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu . . Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu . Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến . (2t) -Trình bày được sự ra đời của xã hội phong kiến Châu Âu. -Nêu được khái niệm lãnh địa phong kiến và hiểu rỏ cách bóc lột nông nô của các lãnh chúa phong kiến. -Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại . -Nêu được nguyên nhân và ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí . -Sự hình thành chủ nghĩa tư bản Châu Âu -Nêu được nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa của các phong trào văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo, đấu tranh của nông dân Đức. -Có ý thức bảo tồn di sản văn hoá Phục hưng. -Biết được sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc từ thời đại Tần-Hánđến Minh-Thanh . Trực quan Diễngiảng Vấn đáp Trựcquang Vấn đáp, Diễn giảng Nhóm Trựcquang Diễngiảng, Nhóm Trựcquang Vấn đáp, Diễn giảng Tư liệu sử H 1,2/tr 4 (sgk) Bđ các cuộc phát kiến địa lí H 3,4/tr 6 (sgk) Tư liệu sử H 6,7/tr 9 (sgk) . Niên biểu TQ thời cổ đại. 3/ tr5 (sgk) 1,2/tr 8 (sgk) 2/ tr10 (sgk) 1,2/tr15 (sgk)  Kiến thức : 1.Trình bày sự ra đời của xã hội phong kiến Châu Âu và thành thị trung đại với các quan hệ kinh tế, sự thành lập các tầng lớp thị dân. 2.Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành chủ nghĩa tư bản Châu Âu 3.Nêu nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa của các phong trào đấu tranh của văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo và đấu tranh của nông dân Đức. 4.Biết một số điểm nổi bật về: Sự hình thành, cách tổ chức bộ máy nhà nước, các chính sách kinh tế chính trị của từng triều đại. 5.Trình bày sự hình thành xã hội phong kiến của các vương triều Ấn Độ và các thành tựu văn hoá . 1 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử 08 09 03 04 05 06 07 08 09 Bài 5:Ấn Độ thời phong kiến Bài 6:Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á . Bài 7:Những nét chung về xã hội phong kiến . -Trình bày được tổ chức bộ máy nhà nước, chính sách kinh tế, chính trị và các thành tựu văn hoá tiêu biểu của TQ -Biết được sự hình thành xã hội phong kiến Ấn Độ từ vương triều Gúpta đến Môgôn . -Trình bày được cách tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách kinh tế, chính trị của các vương triều Ấn Độ. - Thành tựu văn hoá đặc trưng Ấn Độ. -Xác định được vị trí, điểm chung nổi bật về điều kiện tự nhiên của các nước Đông Nam Á. -Trình bày được sự hình thành và phát triển các nước Đông Nam Á. -So sánh được sự quá trình hình thành và phát triển của các xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây. -Xác định được cơ sở kinh tế xã hội của các xã hội phong kiến. Nhóm Trựcquang Vấn đáp, Diễn giảng Trựcquang Vấn đáp, Diễn giảng Trựcquang Vấn đáp, Diễn giảng Nhóm Tài liệu sử Lđ hình 16 (phóng to ) Tài liệu sử 1/tr 17 (sgk) 2/tr 19 (sgk) 3,4/tr24 (sgk) 6.Các quốc gia phong kiến độc lập ở Đông Nam Á về sự hình thành phát triển kinh tế chính trị văn hoá các nước Đông Nam Á. 7. Trình bày sự quá trình hình thành và phát triển cơ sở kinh tế của các xã hội phong kiến phương Đông và Tây.  Kỷ năng : 1.Phân tích ảnh, lược đồ, bảng thống kê và niên biểu. 2.So sánh các sự kiện lịch sử 3.Thảo luận nhóm . 4. Lập bảng thống kê và niên biểu lịch sử.  Tư tưởng : 1.Nhận thức về sự tiến hóa của qui luật xã hội . 2.Trân trọng những thànhquả và giá trị văn hóa của xã hội loài người . 2 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử PHẦN HAI  LỊCH S  VIỆT NAM TỪ THẾ K  X ĐẾN GIỮA THẾ K  XIX Ử Ỉ Ỉ CHƯƠNG I. BU I ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ ( thế k  X )Ổ ỉ 09 05 066 10 11 12 Bài 8:Nước ta buổi đầu độc lập. Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (2t) -Biết được những nét lớn về chính trị của buổi đầu độc lập thời NGÔ. -Trình bày được công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh. -Biết được những nét lớn về chính trị thời Đinh – Tiền Lê. -Trình bày được cách tổ chức chính quyền, kinh tế, văn hoá, xã hội. -Trình bày được nét chính về diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống. Trực quan Diễngiảng Vấn đáp Trực quan Diễngiảng Vấn đáp Nhóm Tư liệu sử Lđ chiến thắng Bạch Đằng 981 Tư liệu sử Sơ đồ nhà nước Tiền Lê 2,3/tr28 (sgk) 2/tr 31 (sgk)  Kiến thức: 1.Sự ra đời của các triều đại Ngô - Đinh – Tiền Lê: +Bối cảnh thành lập +Tổ chức nhà nước +Đời sống kinh tế về nông nghiệp, các nghề thủ công, mua bán +Xã hội với sự phân chia các tầng lớp trong xã hội 2.Công trạng của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn trong công cuộc giữ nền độc lập và xây dựng đất nước. 3.Trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến  Kỷ năng : 1.Phân tích lược đồ . 2.Vẽ sơ đồ . 3.So sánh các sự kiện lịch sử  Tư tưởng : 1.ý thức độc lập tự chủ . 2.Lòng tự hào dân tộc . 3.Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc 3 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử CHƯƠNG II – NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ 09 10 07 08 09 10 13 141 5 16 17 18 19 20 Bài 10:Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. Bài 11:Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống 1075- 1077 Làm bài tập lịch sử. Ôn tập. Làm bài kiểm tra 1 tiết. Bài 12:Đời sống kinh tế, văn hoá -Trình bày được hoàn cảnh ra đời của nhà Lý với việc dời đô và tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. -Biết được nét chính về luật pháp quân đội, các chính sách đối nội đối ngoại. -Trình bày được những chuyển biến về kinh tế văn hoá xã hội giáo dục thời Lý. -Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống . -Kế hoạch chủ động chống âm mưu xâm lược của nhà Tống . -Sự phát triển trong bước đầu xây dựng đất nước thời Đinh –Tiền Lê . Hệ thống kiến thức lịch sử xã hội Ngô Đinh - Tiền Lê -Hệ thống kiến thức lịch sử các giai đoạn thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý. -Khái quát xã hội phong kiến phương tây và phương đông. -Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý. -Trình bày được những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục thời Lý. Trựcquan So sánh . Vấn đáp . Trựcquan Vấn đáp . So sánh . Sơ đồ nhà nước thời Lý . Tư liệu sử Lđ kháng chiến chống Tống. 3/tr 28 (sgk) 2/tr 31 -2/tr 34 (sgk)  Kiến thức: 1.Trình bày sơ lược hoàn cảnh ra đời của nhà Lý với sự kiện dời đô. 2.Biết được nét chính về tổ chức nhà nước luật pháp quân đội, các chính sách đối nội đối ngoại. 3.Trình bày những nét chính những chuyển biến về kinh tế văn hoá xã hội giáo dục thời Lý theo hướng tự chủ . 4.Kể về một số nhân vật lịch sử và công trình kiến trúc tiêu biểu.  Kỷ năng : 1.Phân tích lược đồ . 2.So sánh các sự kiện . 3.Vẽ sơ đồ .  Tư tưởng : 1.Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc 2.Giáo dục tinh thần yêu nước,sẳn sàng góp công sức vào sự nghiệp bảo vệ đất nước . 3.Sống tuân thủ theo luật pháp của nhà nước . 4 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử 4.Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc CHƯƠNG III – NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Thế k  XIII­XIV )ỉ 10 11 11 12 13 14 15 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bài 13:Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII (2t) Bài 14 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ( 4t ). Bài 15:Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (2t) Bài 16:Sự suy sụp của nhà Trần cuối -Biết được bối cảnh thành lập nhà Trần -Biết đựơc những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước, luật pháp thời Trần . -Trình bày được nét chính về tình hình quân đội . -Trình bày được nét chính về sự phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần. -Biết được sức mạnh quân sự và âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông – Nguyên -Biết và hiểu được sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần -Trình bày được nét chính của 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên -Nêu được nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên -Trình bày được nét chính của sự phát triển về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục thời Trần. -Biết được tình hình kinh tế thời Trần từ nữa sau thế kỉ XIV. Trựcquan So sánh . Diễngiảng Nhóm Trực quan Diễngiảng Vấn đáp Trựcquan So sánh . Nhóm Trựcquan So sánh . Tài liệu sử Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần. Tài liệu sử Lược đồ kc chống xâm lược Mông Nguyên Tư liệu sử 7 Tư liệu sử 7 Lđ 39 2/tr 54 (sgk) 2/ tr 57 1,3/tr 61 2/tr 65 (sgk) 2/tr 70 2/tr 73 2,3/tr 77 2,3/tr 70  Kiến thức : 1.Trình bày nét chính của hoàn cảnh hình thành triều đại nhà Trần 2.Nét chính về tổ chức nhà nước, luật pháp,quân đội . 3.Trình bày nét chính về sự phục hồi và phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục thời Trần 4.hiểu biết âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông – Nguyên. 5.Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhà Trần với những trận lớn Đông Bộ Đầu, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương,Vân Đồn Bạch Đằng 6.Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên 7.Biết tình hình kinh tế thời Trần từ nữa sau thế kỉ XIV 8.Trình bày sự thành lập nhà Hồ và những cải cách tiến bộ của Hồ Quý Ly. 5 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử 12 16 31 32 thế kỉ XIV Lịch sử địa phương Bài 17:Ôn tập chương II và III. -Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chính của những cuộc khởi nghĩa nông dân nữa cuối thế kỉ XIV -Trình bày được sự thành lập nhà Hồ và những cải cách của Hồ Quý Ly. -Giới thiệu về con người và quá trình lịch sử hình thành Đảng bộ xã Ngũ Lạc . -Trình bày nét chính các giai đoạn đấu tranh bảo vệ độc lập đất nước Đại Việt từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIV qua các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần . -Nêu được nguyên nhân dẫn đến sự suy sụp của các triều đại . -Trình bày được các thành tựu xây dựng đất nước ở các triều đại . Nhóm Diễngiảng . . (phóng to) Lsử đấu tranh của Đảng bộ xã Ngũ Lạc 9.Nắm được nét chính quá trình thành lập Đảng bộ xã Ngũ Lạc .  Kỷ năng : 1.Phân tích lược đồ . 2.So sánh các sự kiện . 3.Vẽ sơ đồ. 4.Lập niên biểu về một số cuộc kháng chiến. 5.Lập bảng thống kê về các thành tựu trong lĩnh vực kinh tế văn hoá ….  Tư tưởng : 1.Lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc. 2.Lòng biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc. 3.Hiểu biết và trân trọng thành tựu của tiền nhân trong công cuộc xây dựng đất nước. 4.Sẵn sàng đóng góp công sức vào sự nghiệp chung . CHƯƠNG IV . ĐẠI VIỆT TỪ THẾ K  XV ĐẾN ĐẦU THẾ K  XIX THỜI LÊ SƠ Ỉ Ỉ 33 Bài 18:Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và -Trình bày được cuộc xâm lược của nhà Minh và sự thất bại của nhà Hồ So sánh . Trựcquan Tư liệu sử 7 2,3/tr80 .  Kiến thức : 1.Trình bày âm mưu bành 6 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử 17 18 19 34 35 36 phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV. -Làm bài tập lịch sử. Ôn tập Làm bài kiểm tra học kì I. . -Trình bày được các chính sách cai trị của nhà Minh đối với dân ta. -Trình bày được nét chính diễn biến những cuộc khởi nghĩa của quí tộc nhà Trần cuối thế kỉ XIV -Cũng cố lại kiến thức lịch sử về nước Đại Việt thời Lý từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII: -Hệ thống kiến thức cơ bản ở giai đoạn thời Lý, Trần, Hồ . -Những thành tựu về chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt thời Lý- Trần-Hồ -Lịch sử Việt Nam từ buổi đầu thời Ngô đến thời Hồ. Vấn đáp . Nhóm Cá nhân Nhóm Cá nhân . Bài viết tự luận. Tư liệu sử 7 Tư liệu sử 7 (sgk) trướng và thống trị của nhà Minh và chính sách cai trị đối với nước ta. 3.Trình bày diễn biến chính, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa: +Nhà Hồ và những cải cách của Hồ Quí Ly. +Quí tộc họ Trần cuối thế kỉ XIV. +Khởi nghĩa Lam sơn. 4.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ. 5.Nêu những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. 6.Trình bày chính sách kinh tế xã hội, văn hoá giáo dục thời Lê sơ. 7.Một số danh nhân thời Lê sơ và các công trình văn hoá tiêu biểu. 7 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử  01 20 21 22 37 38 39 40 41 42 43 Bài 19:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418-1427 ( 2t ) Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428 – 1527 ( 4t ) Bài 21: Ôn tập -Trình bày được nét chính về vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi trong chiến thuật từ những ngày đầu gian khổ và trong quá trình khởi nghĩa Lam Sơn. -Lập niên biểu và trình bày diễn biến chính khởi nghĩa Lam Sơn -Trình bày được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn. -Trình bày được cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ. -Trình bày được nét nổi bật về luật pháp thời Lê sơ. -Biết được tình hình kinh tế nông, công, thương thời Lê sơ. -Biết được nét về tình hình các giai cấp tầng lớp chính trong xã hội. -Trình bày được những chính sách phát triển văn hoá giáo dục, khoa học kỉ thuật -Biết được nét chính về một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc -Trình bày được kiến thức cơ bản Trực quan Diễngiảng Vấn đáp Trựcquan Vấn đáp, Diễn giảng Nhóm Vấn đáp Tư liệu sử 7 Lđ các trận đánh. Tư liệu sử 7 Sơ đồ nhà nước thời Lê sơ Hình 44, 45, 46, 47 tr 6 (sgk) 2,3/tr86 2/ tr 89 (sgk) 1,2/tr96 2/ tr101 1,2/tr103 (sgk)  Kỷ năng : 1.Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa bằng lược đồ. 2.So sánh sự kiện giữa các giai đoạn lịch sử. 3.Lập niên biểu của khởi nghĩa Lam sơn 3.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ. .  Tư tưởng : 1.Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc và trân trọng công lao của các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc . 3.Trân trọng thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên . 4.Có thái độ tích cực đóng góp công sức vào sự nghiệp chung . 8 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử 01 23 44 chương IV. Làm bài tập lịch sử chương IV về lịch sử Việt Nam ở thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI thời Lê Sơ. - Nắm được những thành tựu trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục và bảo vệ đất nước . -Nắm được những nét chính tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê Sơ. -Biết được các sự kiện lớn của cuộc kháng chiến chống quân Minh thế kỉ XV Lê Sơ và công cuộc khôi phục phát triển kinh tế thời Lê Sơ. Nhóm Nhóm Cá nhân Tư liệu sử 7 CHƯƠNG V ĐẠI VIỆT   CÁC THẾ K  XVI ­ XVIIIỞ Ỉ 02 24 25 45 46 47 48 Bài 22:Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI XVIII (2t) Bài 23:Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI - XVIII. (2t) - Nắm được tình hình sa đoạ của nhà Lê vào các thế kỉ XVI. đến XVIII -Biết được nguyên nhân, diễn biến và kết quả các cuộc chiến tranh Nam –Bắc triều và Trịnh – Nguyễn -Trình bày và giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong nông nghiệp Đàng ngoài và Đàng trong. -Nêu được những điểm mới trong Trực quan So sánh . Vấn đáp Trực quan So sánh . Vấn đáp . Lược đồ các cuộc k/n đầu thế kỉ XVI . Tư liệu sử 7 Tư liệu sử 7 2/tr106 1,2 /tr109 (sgk) 1/tr 116 (sgk)  Kiến thức : 1.Trình bày tổng quát chính trị xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVI – XVIII +Sự sa đoạ của nhà Lê vào thế kỉ XVI. +Những mâu thuẫn giữa các phe phái và hậu quả của sự tranh giành quyền lực qua 02 cuộc chiến tranhg Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. +Sự mở rộng của phong 9 KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S  7Ử 02 03 26 27 28 49 50 51 52 53 54 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII Bài 25: Phong trào Tây Sơn. (4t) Bài 26:Quang Trung xây dựng đất nước. . các hoạt động thủ công nghiệp và thương nghiệp, những điểm mới về tư tưởng tôn giáo, văn học nghệ thuật và quá trình du nhập Thiên chúa giáo. -Trình bày được quá trình hình thành chữ Quốc ngữ và sự phát triển của văn học nghệ thuật dân gian. - Nêu được những biểu hiện về đời sống khổ cực và nguyên nhân dẫn đến hiện trạng đó. -Trình bày được tiến trình của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm: +Chống phong kiến lật đổ chính quyền vua Lê – chúa Trịnh ở đàng ngoài và chúa Nguyễn.ở đàng trong. +Chống quân Xiêm và Thanh -Nắm được những trận đánh lớn và một số nhân vật tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa. -Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn -Trình bày được việc làm của vua Quang Trung trong việc phát triển kinh tế chính trị văn hoá theo hướng tự chủ. -Nêu được tác dụng của những việc làm của vua Quang Trung về chính sách ngoại giao, quốc Trựcquan So sánh Diễngiảng Trựcquan So sánh Nhóm . So sánh Nhóm . Diễngiảng Tư liệu sử 7 Lđ hình 55 ( phóng to ) Tư liệu sử 7 Lđ hình 55, 57,58 Lđ các trận đánh Ngọc Hồi – Đống Đa Tư liệu sử 7 2/tr 119 (sgk) 2/tr 122 3/tr 125 3/tr 127 3/tr 131 trào đấu tranh của nông dân từ thế kỉ XVI – XVIII 2.Trình bày và giải thích sự khác biệt về kinh tế nông nghiệp Đàng ngoài và Đàng trong. 3.Những điểm mới về tư tưởng tôn giáo và văn học nghệ thuật. 4.Quá trình du nhập của Thiên chúa giáo, quá trình hình thành chữ Quốc ngữ và sự phát triển của văn học nghệ thuật dân gian. 5.Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn: +Chống phong kiến lật đổ chính quyền vua Lê – chúa Trịnh ở đàng ngoài và chúa Nguyễn.ở đàng trong. +Chống xâm lược Xiêm và Thanh . -Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn. 6.Vai trò của vua Quang Trung trong quá trình đấu tranh giàng độc lập và xây dựng đất nước.  Kỷ năng : -Phân tích lược đồ . -Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê . -So sánh các sự kiện lịch sử 10 . 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu . . Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu Bài. những nét chính những chuyển biến về kinh tế văn hoá xã hội giáo dục thời Lý theo hướng tự chủ . 4.Kể về một số nhân vật lịch sử và công trình kiến trúc

Ngày đăng: 27/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Bài 1: Sự hình thành và phát  triển của xã hội  phong kiến ở  châu Âu . . - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

i.

1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu . Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Biết được sự hình thành xã hội phong kiến Ấn Độ từ vương triều  Gúpta đến Môgôn .  - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

i.

ết được sự hình thành xã hội phong kiến Ấn Độ từ vương triều Gúpta đến Môgôn . Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Biết được tình hình kinh tế thời Trần từ nữa sau thế kỉ XIV. - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

i.

ết được tình hình kinh tế thời Trần từ nữa sau thế kỉ XIV Xem tại trang 5 của tài liệu.
5.Lập bảng thống kê về các thành tựu trong lĩnh vực  kinh  tế văn hoá ….               Tư tưởng : 1.Lòng tự hào về truyền  thống chống ngoại xâm của  dân tộc. - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

5..

Lập bảng thống kê về các thành tựu trong lĩnh vực kinh tế văn hoá ….  Tư tưởng : 1.Lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Biết được tình hình kinh tế nông, công, thương thời Lê sơ.  - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

i.

ết được tình hình kinh tế nông, công, thương thời Lê sơ. Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Nắm được tình hình sa đoạ của nhà Lê vào các thế kỉ XVI. đến  XVIII - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

m.

được tình hình sa đoạ của nhà Lê vào các thế kỉ XVI. đến XVIII Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Trình bày được quá trình hình thành chữ Quốc ngữ và sự phát  triển của văn học nghệ thuật dân  gian. - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

r.

ình bày được quá trình hình thành chữ Quốc ngữ và sự phát triển của văn học nghệ thuật dân gian Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Trình bày được tình hình Đại Việt ở các thế kỉ XVI đến đầu  thế kỉ XIX .  - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

r.

ình bày được tình hình Đại Việt ở các thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX . Xem tại trang 12 của tài liệu.
+Những nét chính về tình hình kinh tế văn hoá giáo dục từ thời  Lê sơ đến nữa đầu thế kỉ XIX - KHBM Su theo chuan ktkn 10-11

h.

ững nét chính về tình hình kinh tế văn hoá giáo dục từ thời Lê sơ đến nữa đầu thế kỉ XIX Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan