Phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty XNK Nông sản thực phẩm Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ ,mỗiquốc gia cần phải chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phâncông lao động quốc tế Do đo, xuất nhập khẩu trở thành hoạt động thươngmại cực kỳ quan trọng đối với mổi quốc gia ở mổi nước doanh nghiệp córất nhiều cơ hội đễ phát triển song họ cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn ,thách thức khi tiến hành hoạt động kinh doanh Sự cạnh tranh mạnh mẽ từcác doanh nghiệp trong và ngoài nước khiến cho họ luôn phải tiến hành côngtác phát triển thị trường nhằm bảo vệ thị trường truyền thống và phát triểnsang thị trường mới.
Các doanh nghiệp rất chú trọng đến công tác phát triển thị trường , songhọ vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện Xác định đúng phương hướngvà giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp là điều không mấy dễ dàng Nhưng đễ có đầy đủ nguồn lựcthực hiện kế hoạch đặt ra lại càng khó khăn hơn Bằng nhận thức từ tìnhhình thực hiện và sau một thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu
Nông sản thực phẩm Hà Nội em đã chọn đề tài “Một số biện pháp pháttriển thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu nông sản thựcphẩm Ha Nội ”.
Với mong muốn củng cố thêm kiến thức đã tiếp thu áp dụng vào thực tếvà góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Nội dung bài viết được chia làm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập khẩu nông sảnthực phẩm Hà Nội
Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường của công ty xuất nhập khẩunông sản thực phẩm Hà Nội
Trang 2Chương3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuấtnhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
Do thời gian có hạn nên chuyen đề của em vẩn còn nhiều thiếu sót Emrất mong nhận được nhiều ý kiến phê bình , góp ý của các thầy trong khoacùng các cô chú trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu công ty xuất nhậpkhẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đễ luận văn của em được hoàn thiệnhơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Việt Lâm và cô Ngô Thị Việt Ngađã giúp đỡ hoàn thành luận văn này
Trang 31 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tổng công ty XNK nông sản tên điện tín là AGREXPORT – HN có trụsở đặt tại số 6 Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà Nội, được thành lập từ năm1960 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc bộ Thương mạiquản lý Năm 1985 được chuyển sang bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thựcphẩm quản lý theo quyết định số 08/HĐBT ngày 14/1/1985
Đến năm 1995 tổng công ty XNK nông sản được đổi tên thành Công tyXNK nông sản thực phẩm Hà Nội, trực thuộc bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn, theo quyết định 90/TTG ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủvà công văn hướng dẫn của UBKH nhà nước số 04/UBKH ngày 5/5/1984.
Trong thời kì đầu 1960 đến năm 1975 là giai đoạn nhà nước đang thựchiện đường lối Đại hội Đảng với hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đấtnước Do đó phương châm công tác của công ty lúc này là: đẩy mạnh xuấtkhẩu, tranh thủ nhập khẩu Tổng công ty đã thành lập hàng loạt trạm thumua từ Cao Bằng, Lạng Sơn đến Nghệ An để thu gom hàng xuất khẩu.Trong giai đoạn này nhiều nhà máy sản xuất hàng hóa xuất khẩu làm chotổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng lên 144,71 triệu rúp, trong đóhàng nông sản chiếm 20% Có năm tổng công ty đã xuất khẩu trên 100 loại
Trang 4mặt hàng, có những mặt hàng đặt hàng vạn tấn, riêng gạo đạt từ 15 đến 20vạn tấn Về nhập khẩu thì chủ yếu là hàng viện trợ của các nước XHCN đólà các mặt hàng về lương thực (như gạo, ngô, lúa mì, bột mì…) và thựcphẩm (đậu tương, thịt hộp, cá hộp…) của nhân dân Do vậy mà tổng kimngạch nhập khẩu là một con số rất lớn 950 triệu USD.
Sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước thì nhànước thực hiện cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trong giai đoạn từ1975 đến năm 1995 Thời gian này, tổng công ty được độc quyền trong lĩnhvực kinh doanh XHCN hàng nông sản, nên có địa bàn hoạt động rộng lớntrên phạm vi cả nước, đặc biệt là vùng nông nghiệp phía nam với một sốhàng lương thực, hàng nông sản chế biến.
Tổng công ty có hợp tác chặt chẽ với Bộ nông nghiệp, Bộ lương thực,UBND của các tỉnh trong cả nước và các tổ chức ngoại thương địa phươngđể ký kết hợp đồng thu mua hàng nông sản xuất khẩu như: gạo ở các tỉnhmiền Tây Nam Bộ, đậu tương ở Đông Nai, An Giang, lạc ở Nghệ An, ThanhHóa, Tây Ninh, Long An cùng các sản phẩm công nghiệp như rượu, bia, chè,đường, thuốc lá…Nên tổng kim ngạch xuất khẩu đạt được trong thời kì nàylà 1411,2 triệu USD, còn tổng kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng lên và đạt13600 triệu USD Khối lượng nhập khẩu chủ yếu là lương thực từ Liên Xôcũ và đường từ Cu Ba.
Trong thời kì đầu quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước (1986 –1990) nhiệm vụ chủ yếu trong xuất nhập khẩu của công ty vẫn là thực hiệnnghị định của nước ta và các nước XHCN như Liên Xô cũ, CHDC Đức, BaLan…
Trang 5Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là phân bón, hàng tiêu dùng như : mìchính, các thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nhu cầu xã hội.
Trong thời kì này thực hiện chủ trương của nhà nước và Bộ, tổngcông ty đã giao một số mặt hàng cho đơn vị quản lý chuyên ngành
Năm 1985 bộ phận xuất nhập khẩu lương thực chuyển sang Bộ lươngthực thực phẩm.
Năm 1987 chuyển mặt hàng đậu nành sang Bộ thương nghiệp
Năm 1989 chuyển bộ phận cà phê sang Liên hiệp xuất nhập khẩu càphê Việt Nam.
Thời kì 1991 đến 1994: tổng công ty là một đơn vị xuất nhập khẩu cóuy tín trong nước, nhưng đứng trước một cơ chế chuyển hướng của cơ chếthị trường thì công ty đã trải qua những khó khăn phức tạp Đặc biệt là trongkinh doanh xuất nhập khẩu, mặc dù bước đầu đã làm sang khu vực XHCNvà cân đối tài chính vẫn do nhà nước trợ giúp Đến năm 1994 thì công ty đãhoàn toàn phải tự cân đối tài chính trong kinh doanh bao gồm: đời sống cánbộ công nhân viên, trả khấu hao tài sản, thuế, vốn, và các khoản phải nộpngân sách
Trong thực tế tổng công ty đã thích ứng với kinh tế thị trường Hàngnăm kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng, mặt hàng nông sản chiếm tỉ trọnglớn (80%) nhưng vẫn đảm bảo kinh doanh có lãi, mức nộp ngân sách đượcđảm bảo, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện.
Trang 6Công tác điều chỉnh tổ chức quản lý ngày càng phù hợp, khuyến khíchđược cả ba chủ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh là Nhà nước, tập thểvà người lao động.
Đến năm 1995, tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản được đổi tênthành công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
Đến năm 1995, tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản được đổi tênthành công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
II.CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Trụ sở văn phòng: công ty Agrexport có trụ sở văn phòng tại số 6Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Công ty Agrexport – HN thuộc sự quản lý của Nhà nước, hiện naytrực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn nhưng chưa được tự chủtrong hoạt động kinh doanh.
Trang 7Công ty có bộ máy tổ chức được thực hiện theo cơ cấu trực tuyếnchức năng nghĩa là công ty quản lý theo chế độ một thủ trưởng và các nhânviên được nhóm vào các bộ phận phòng ban trên cơ sở sự thành thạo taynghề hoặc các hoạt động giống nhau.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:
Ban giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tài chính kế toán
Phòng
công nợ Các phòng XNK(1-7)
Chi nhánh TPHCMPhòng kế
hoạch thị trường
Chi nhánh Hải Phòng
XN chế biếnnông sản Vĩnh Hoà
Nhà máy Bắc Giang
Trang 82 Phòng kế hoạch thị trường: có hai bộ phận
Chức năng chủ yếu là tham mưu cho giám đốc xây dựng chương trìnhkế hoạch mục tiêu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngắn hạn, trung hạnvà dài hạn, tổng hợp và cân đối toàn diện kế hoạch nhằm xác định hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Giúp giám đốc kiểm tra việc tổ chức thực hiện kế hoạch và điều chỉnhnhững mặt cân đối trong quá trình thực hiện mục tiêu phương hướng kếhoạch kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế nội, ngoại thương.
b.Bộ phận thị trường
Làm nhiệm vụ xúc tiến, quảng cáo giúp giám đốc quản lý về công tácđối ngoại, chính sách thị trường, thương nhân nước ngoài về công tác pháplý, tuyên truyền quảng cáo, thông tin liên lạc và lễ tân với thị trường nướcngoài Đồng thời bộ phận này còn làm nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất kiếnnghị với giám đốc giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến lĩnh vựcđó.
3 Phòng tổ chức hành chính
Phòng này có nhiệm vụ tham mưu lên giám đốc để bố trí sắp xếp bộmáy tổ chức và công tác cán bộ của công ty, nhằm thực hiện có hiệu quảnhiệm vụ kinh doanh của đơn vị, giúp giám đốc trong các hoạt động thanhtra, kiểm tra và các hoạt động kinh tế của các đơn vị cơ sở thực hiện các chếđộ chính sách đào tạo bồi dưỡng về cán bộ, giúp giám đốc thực hiện các mặtcông tác bảo vệ nội bộ, an toàn cơ quan, khen thưởng, kỉ luật lao động.
Trang 94 Phòng kế toán tài chính
Chức năng nhiệm chủ yếu của phòng là giúp cho giám đốc quản lý chỉđạo điều hành, kiểm tra các hoạt động tài chính tiền tệ của công ty và cácđơn vị cơ sở Hoạch toán hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữavốn và nguồn, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằmphát huy quyền chủ động trong kinh doanh và tự chủ tài chính của công tyvà cơ sở, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hoạt động tiêu cực vi phạmchính sách chế độ kinh tế tài chính của Nhà nước trong hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu của công ty và các đơn vị trực thuộc.
5 Phòng công nợ
Phòng công nợ có chức năng xây dựng và đề xuất các phương án thuhồi công nợ còn tồn đọng ở các địa phương trình giám đốc duyệt, đồng thờiphối hợp cùng phòng kế toán tài chính đối số nợ cũ và phòng kế hoạch thịtrường đàm phán, thương lượng với khách hàng trong nước cũng nhưthương nhân ở nước ngoài nhằm giải quyết tốt công tác thanh toán công nợ,duy trì và phát triển mối quan hệ hợp tác với các bạn hàng.
Phòng công nợ còn phối hợp với các phòng, cá nhân có liên quan,cung cấp chứng từ cần thiết để làm sáng tỏ các chứng lý giúp công tác thanhtoán công nợ tiến hành thuận lợi.
Một chức năng nữa đó là tổng hợp các báo cáo định kì về tình hìnhthu hồi công nợ và thanh toán công nợ cho lãnh đạo, công ty, cũng như chocơ quan quản lý chức năng cấp trên biết để có sự chỉ đạo sâu sắc triệt đểnhằm nâng cao hiệu quả công tác thu hồi và thanh toán công nợ.
Trang 10Ngoài ra, ban đề án còn tìm các đối tác và xây dựng các đề án có liêndoanh và làm các thủ tục có liên quan để đề án có tính khả thi.
6 Các phòng xuất nhập khẩu(1-7)
Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tham mưu, đềxuất tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh theo sự chỉ đạo chung củagiám đốc, được phép kinh doanh tất cả các mặt hàng trong giấy phép kinhdoanh của công ty được sở kế hoạch và đầu tư thành phố cho phép và BộThương mại cung cấp, không phân biệt nhóm mặt hàng cho các phòngnghiệp vụ.
Được phép liên doanh liên kết xuất nhập khẩu với các tổ chức sảnxuất kinh doanh trong và ngoài nước và các đơn vị có liên quan trên cơ sởphương án được giám đốc duyệt.
Được phép vay vốn trong và ngoài nước để đầu tư cho sản xuất thumua, mua bán với nước ngoài, trên cơ sở đó có phương án với sự tham giacủa các phòng chức năng và giám đốc duyệt
7 Chi nhánh, nhà máy, xí nghiệp
ở phía Bắc chi nhánh Hải Phòng, nhà máy Bắc Giang ở phía Nam cóchi nhánh xuất nhập khẩu nông sản thành phố Hồ Chí Minh và các xí nghiệpVĩnh Hoà nhằm khai thác vùng nguyên liệu và mở rộng thị trường ổn định.Hai chi nhánh này mở rộng quan hệ thương mại với các tổ chức kinh tếtrong và ngoài nước Hai chi nhánh được uỷ quyền đại diện cho công tytrong quan hệ kinh tế, tài chính, chắp mối, hợp tác, tìm kiếm, đầu tư và giaodịch ở thành phố Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh Các nhà máy, chinhánh đều được hạch toán độc lập.
Trang 11III HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬPKHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI
1 Quy mô và tốc độ xuất nhập khẩu của công ty
Bảng :giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 – 2004
Đơn vị tính: nghìn USD
chỉ tiêu/năm
Tổng giátrị XNK
Giá trị xuất khẩu giá trị nhập khẩu kế hoạch(%)Số lượng tỉ trọng
số lượng Tỉ trọng (%)
Năm 2000 giá trị xuất khẩu đa đạt 9.157.321USD chiếm 45,28% tổnggiá trị xuất nhập khẩu gần đủi kịp được giá trị nhập khẩu là 54,72%.
Năm 2001 công ty lại có con số đột biến với tổng giá trị xuất nhậpkhẩu cao nhất là 24.202.522 và giá trị xuất khẩu lại cao hơn giá trị nhậpkhẩu, nó chiếm 62,20% so với giá trị nhậplà37,8% đó là do hàng xuất
khẩu Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn tuy kim ngạch xuất khẩu cao hơn kếhoạch (trong đó có hàng năm 2000chuyển qua) nhưng lợi nhuận chưa cao
Trang 12Năm 2002,2003tổng giá trị xuất nhập khẩu đạt thấp nhất chỉ có14.474.516 USD (năm 2002)và 14.132.032(năm 2003) Đây là kết quả thấp,trở lại về thời kì 96-97 Trong đó kim ngạch xuất khẩu từ năm 2001 chuyểnsang là 1 triệu USD Kim nghạch xuất khẩu chỉ đạt được 3 triệu USD là dokhông xuất khẩu được hàng nông sản và số lượng lớn như hoa, lạc, cà phêkim nghạch nhập khẩu 2 năm liên tiếp đạt gần 12 triệu USD hơn năm trướclà một cố gắng lớn của toàn bộ công nhân viên Công ty lấy nhập khẩu bùxuất khẩu bên cạnh những mặt hàng nhập khẩu truyền thống như: sữa, thuốctrừ sâu, malt đã có thêm thức ăn gia súc, thiết bị kĩ thuật.
Năm 2004 giá trị xuất khẩu có tăng nhẹ đạt 4.347.123 USD chiếm30,98% tuy nhiên tổng giá trị xuất nhập khẩu chỉ đạt 14.030.212 USD đãgiảm so với các năm trước Mặt khác chi phí quản lí của công ty còn cao, cónhiều lãng phí như chi phí thông tin giao dịch, chi phí cố định xe cộ Mặc dùđã có nhiều tiến bộ trong quản lí và sử dụng
Dù rằng với kết quả trên cho thấy hoạt độngxuất nhập khẩu của côngty đã giảm dần qua các năm Đây là xu hướng chung của nền kinh tế nướcta Đó là các mặt hàng của nước ta chưa đáp ứng tốt nhu cầu của bạn hàngquốc tế, mẫu mã chưa phong phú, sức cạnh tranh trên thị trường thấp, chấtlượng sản phẩm vẫn chưa được chú ý theo tiêu chuẩn quốc tế, lại chịu ảnhhưởng của thời tiết khí hậu: Enino, lũ lụt, hạn hán, và các cuộc chiến tranhtrên thế giới …
Trang 132.Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
2.1 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu
2.1.1 Nhóm hàng nông sản xuất khẩu
Trong số các mặt hàng nông sản thì hoa quả tươi là mặt hàng có kimngạch xuất khẩu tương đối cao và được xuất khẩu liên tục Trong ba nămkim ngạch xuất khẩu của hoa quả tươi hàng năm chiếm từ 20% - 60% tổngkim ngạch xuất khẩu Thị trường xuất khẩu chính của hoa quả tươi là TrungQuốc, Đài Loan, Hồng Kông…Các loại quả xuất khẩu thường là thanh long,chôm chôm, nhãn các loại, vải thiều.Tuy nhiên, hai năm gần đây mặt hàngnày không được chú trọng Số lượng ý zĩ cũng được xuất đều và khá cao quaba năm Tuy nhiên mặt hàng này đã không được xuất khẩu qua hai năm gầnđây trong đó có cả lạc nhân, vừng, hàng thực phẩm Ngoài ra còn có rấtnhiều mặt hàng nông sản khác được xuất khẩu nhưng không đều và số lượngkhông lớn như : bột sắn, ngô, hành củ…Điều này được thể hiện ở bảng sau:
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sảnNăm
2.1.2 Nhóm hàng lâm sản xuất khẩu
Trong giai đoạn 2000 – 2004 thì cao su là mặt hàng chiếm tỉ trọngxuất khẩu lớn nhất Đặc biệt là xuất khẩu đều đặn và khá cao chiếm 60% sovới tổng kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên trong hai năm gần đây sản lượng
Trang 14cao su đã giảm mạnh cụ thể là sản lượng giảm từ 960 tấn vào năm 2003xuống 272 tấn vào năm 2004 Nguyên nhân là do thị trường cao su thế giớicuối năm 2003 và năm 2004 có nhiều biến động
Chè, quế, hoa hồi, hạt điều cũng là các mặt hàng xuất khẩu lớn saucao su Trung bình hàng năm chiếm khoảng 40% so với kim ngạch xuấtkhẩu lâm sản Các thị trường xuất khẩu chính của các mặt hàng lâm sản làTrung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ, Đài Loan, Hồng Kông, Đức, Philipin…Đócũng là các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của công ty.
Ngoài các mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu truyền thống công ty cònxuất khẩu một vài mặt hàng thuỷ sản như: cá mực khô, bột tôm khô,cá cơmkhô…và một số mặt hàng khác như: chậu gốm, bánh đa nem, kẹo dừa.
Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu lâm sản 2000 – 2004Năm
2.2 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Với mục đích đáp ứng kịp thời nhu cầu hàng hóa cho quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, các mặt hàng của công ty rất đa dạng baogồm cả tiêu dùng tư liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, côngnghiệp c
Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu
Trang 15Mặt hàng
Thuốc trừsâu
Sữa các loại USD 2.568.616 2.640.912 2.805.531 2.345.873Hoá chất USD 18.650 22.255.060 161.181 44.800.950 1.238.265Rượu các
Năm 2002 men bia đạt số lượng nhập khẩu kỉ lục với 8549 tấn chiếm60% và năm 2003 là 7515 tấn chiếm 36% so với kim ngạch nhập khẩu tưliệu sản xuất của năm Còn rượu các loại năm 2001 đạt 23.563.300 đến năm2003 đạt 43.209.577 tương ứng 56%.
Ngoài các nhóm hàng vật liệu sản xuất và tiêu dùng công ty còn nhậpcác hàng khác như: sữa, lúa mì, ô tô…
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNGTY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI
Trang 16I.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
1.ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài
Các nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu của công ty Nó quyết định giá các sản phẩm của công tytăng hay giảm, lượng hàng sản xuất thấp hay cao, tiêu thụ nhanh haychậm… Là công ty hoạt động trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu nên thường phảixem xét các nhân tố ảnh hưởng sau:
Thứ nhất,đó là tình hình chính trị thế giới Trước đây cơ chế kinh tếcủa nước ta là cơ chế đóng, hoạt động kinh doanh của công ty ít chịu ảnhhưởng của môi trưòng quốc tế ngày nay, xu thế khu vực hoá và quốc tế hoánền kinh tế thế giới là xu hướng có tính khách quan hoạt động của công typhụ thuộc rất nhiều vào môi trường quốc tế, nhất là mắt hành nông sản vôsản Hiện nay, tình hình chính trị thế giới có rất nhiều biến động, Mỹ cùngcác nước đã và đang phát động ráo riết phất động cuộc chiến tranh với cácnước khác: Điển hình là Irắc làm ho giá cả các mặt hàng trên thế giới tăngđột ngột và ảnh hưởng không nhỏ tới nước ta Từ đầu năm 2005 đến nay, giávẫn tiếp tục tăng Cụ thể, giá nhập khẩu CIF cảng Việt Nam các loại phânurê bao của Inđônêsiađã tăng từ 125USD/tấn cuối năm 2004 lên 165 - 168USD/ tấn hiện nay, làm cho giá bán lẻ phân đạm urê cho người sản xuấtcũng tăng lên khaỏng 200đ/kg (tăng 9% so với trước) Giá bán lẻ urê tăng tấtyếu sẽ làm cho giá thành các mặt hàng của nông dân tăng Mà hoạt động sảnxuất của công ty lại phụ thuộc rất nhiều vào nguyên vật liệu do nông dâncung cấp Chính vì vậy giá xuất khẩu các mặt hàng của công ty cung tănglên nhất là các mặt hàng như: Cà phê, hạt điều, cao xu…
Thứ hai, các quy định pháp luật của quốc gia, luật pháp và các thônglệ quốc tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty.
Trang 17Việt Nam là một thành viên của ASIAN, tham gia vào các thoả thuận tự dotheo lộ trình CEPT/AFTA, gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Cácthoả thuận này vừa tạo nhiều các cơ hội mới, vừa xuất hiện nhiều nguy cơthách thức đối với hoạt động kinh doanh của công ty Công ty có cơ hợinhập khẩu hàng háo với giá thấp hơn so với trước đây Tuy nhiên, công tycũng phải tìm mọi cách để tăng khả năng cạnh tranh trong đó vấn đề giảmchi phí phải được ưu tiên hàng đầu.
Thứ ba, yếu tố kĩ thuật - công nghệ cũng tác động trực tiếp đến việcsử dụng các yếu tố đầu vào, năng xuất,chất lượng,giá thành…Nên là nhân tốtác đọng mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của congo ty Hiện nay coong tychưa có nhiều bạn hàng nội ngoại vững chắc , tin tưởng để xuất khẩu cácmặt hàng chủ lực, các bạn hàng tự klàm lấy ngày một nhiều hơn Vì vậy,việc thay đổi công nghệ là yếu tố mà công ty cần hết sức chú ý Bởi, có năngcao kĩ thuật công nghệ mới có khả năng cạnh tranh với các nước bạn, mới cóđược vị thế tót trên thương trường.
Thứ tư, yếu tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân đó là nhân tố luậtpháp và quản lí nhà nước về kinh tế Quản lí nhà nước về kinhtế là nhân tốtác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty Trước đây , trong cơchế nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, công ty không chịu nhiều ảnh hưởngmấy Nhưng ngày nay, cơ chế của nhà nước được mở rộng nên các đơn vịkinh doanh tham gia trựoc tiếp nhiều hơn, ngày càng có nhiều công ty mớira đời nên việc cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt hơn Là một công tynhà nước nên công ty càng phải chú ý đến hoạt động kinh doanh của mìnhnhiều hơn, bởi hiện nay nhà nước đang ráo riết tổ chức cổ phần hoá cácdoanh nghiệp nhà nước, ngoài ra sẽ thi hành chính sách bán, hoặc cho thuênhững doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả Vì vậy hành năm công ty phải
Trang 18có những chiến lược phù hợp với tình hình kinh tế, các hoạt động cụ thể đẻnâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
Thư năm,nhân tố văn hoá xã hội cũng co ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động xuất nhập khẩu của công ty Các vấn đề về phong tục tập quán,lối sống,trình độ dân trí, tôn giáo ,tín ngửỡng… có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấucủa cầu trên thị trường.Để chiếm được nhiều thị phần trên thế giới,công tycần hết sức chú trọng đến yếu tố này.Bởi nó có quyết định công ty có xuấtkhẩu được nhiều mặt hàng haykhông,lượng hàng tiêu thụ của công ty tănghay giảm…
Thứ sáu,đó là các yếu tố tự nhiên,nó bao gồm các nguồn lực tài nguyênthiên nhiên có thể khai thác được,các điều kiện về địa lý nhu địa hình đất đai,thời tiết, khí hậu Các nhân tố này quyết định đến chất lượng cũng như sảnlượng đầu vào của công ty cũng như chủng loại mặt hàng công ty sản xuất.Như năm 2001 , công ty chủ yếu chế biến và sản xuất hạt điều với sản lượng1320 tấn và tham gia xuất khẩu được 600.000 USD Năm 2002, mặt hàngxuất khẩu chủ yếu của công ty là dứa(với 600 tấn) vải (với 400 tấn), điều thô(với 1515 tấn) Như vậy, hàng háo xuất khẩu thay đổi theo từng năm và phụthuộc rất lớn vào tự nhiên.
Trang 192 ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 2.1 ảnh hưởng của nguồn nhân lực
Nguồn nhân lược là lực lượng lao động sáng tạo của công ty Toàn bộlực lượng lao động của công ty bao gồm cả lao động quản trị , lao độngnghiên cứu và phát triển, đội ngũ lao động kĩ thuật trực tiếp tham gia vào cácquá trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọihoạt động của công ty Tình hình nguồn nhân lực của công ty vừa qua cónhiều biến động ở xí nghiệp Vĩnh Hoà, lực lượng công nhân của xí nghiệpluôn thiếu và tỉ lệ tuyển mới là 20% mặc dù lượng công nhân xấp xỉ400người/năm(chưa kể công nhân gia công) nhưng, phần đông công nhânchưa an tâm với nghề và làm thao thời vụ Công ty cần chú trọng đẩm bảosản lượng , chất lượng và cơ cấu lao động trong công ty bởi đây là nhân tốquan trọng
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau cómối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao tráchnhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí thao từng cấp nhằm thực hiệnchức năng quản trị Quả trị lao động có chất lượng nếu trước hết có cơ cấu tổchức bộ máy quản trị tốt Vì vậy, công ty cần chú trọng việc đánh giá đúngthực trạng cơ cấu tổ chức quản trị trên cả hai mặt là hệ thống tổ chức và cơchế hoạt động của nó và khả năng thích ứng của cơ cấu tổ chức trước cácbiến động của môi trường kinh doanh Ngoài ra, công ty còn phải chú ý đánhgiá tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức thông qua các chỉ tiêu: Tốc độ ra quyếtđịnh, tính kịp thời và độ chính xác của các quyết định
2.3.Tình hình tài chính của công ty
Trang 20Tình hình tài chính của công ty tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quảkinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của công ty.Đối vớiAGREXPORT-HN ngoài vốn do ngân sách nhà nước,cong ty còn phải huyđộng rất nhiều vốn ở các nơi khác mới có thể trang trải cho hoạt động kinhdoanh của công ty trong năm qua các dự án như nhà máy Bắc Giang ,liêndoanh OPERA chiếm nhiều thời gian cả tiền vốn của công ty (trong khi chưagiải ngân được phải mươn vốn của công ty )nhưng chưa hiệu quả hoặckhông khởi công được.Ngoài ra ,các khoản nợ cũ để lại còn nhiều phứctạp Tuy nhiên,công ty vẫn bảo đảm đủ vốn cho kinh doanh và cho sản xuấtcủa nhà máy ,xí nghiệp và bảo toàn được vốn quy định ,không bị mất haychiếm dụng vốn ,đảm bảo khâu thanh toán nội ngoại không sai xót ,mặc dùcó lô hàng tới vài tỉ đồng.Một số vấn đề về hoàn thuế VAT hàng đi TrungQuốc đến nay vẫn đang tiếp tục Dược giải quyết Nói chung hoạt đọng tàichính là hoạt đọng rất phức tạp Vì vậy công ty cần phải xem xét một cách kĩlưỡng tất cả các khoản trong kinh doanh, tính toán được khả năng thanh toánvà khả năng dòi nợ để đảm bảo cho sự phát triển của công ty
Nói tóm lại, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty Có các tác nhân tố trực tiếp như: Các các nhân tố về nguồn lực, các nhân tố tự nhiên, nhân tố văn hoá hã hội Và cũng có nhân tố ảnh hưởng gián tiếp như: Tình hình kinh tế chính trị trên thế giới, các quy định quốc gia, thông lệ quốc tế tuỳ từng thời điểm cụ thể mà nó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến công ty công ty phải giải quyết trước và nhan gọn những nhân tố nào ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của mình và đối phó tốt với các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp tới công ty nhằm đảm bảovà duy trì thế ổn định, phát triển lâu dài cho công ty.
II THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY AGREXPORT - HN THỜI GIAN QUA
Trang 211 thị trường trong nước
Do nước ta là một nước nông nghiệp nên sản phẩm nông sản thựcphẩm rất phong phú và đa dạng Do đó, phạm vi về thị trường nguồn hàngxuất khẩu của công ty cũng rất rộng, thuộc phạm vi toàn bộ các tỉnh thànhtrong nước ta ở đâu có hàng và có điều kiện kinh doanh tốt thì đó là thịtrường kinh doanh của công ty Nhưnh nguồn hành chủ yếu vẫn được cungcấp tại cá nhà máy, xí nghiệp của công ty như: Bắc Giang, Vĩnh Hoà Ngoàira công ty còn thiết lập được nhiều mối quan hệ với bạn hàng trên cả nước từcác thành phố đến các tỉnh đồng bằng, miền núi Tuy có sự cạnh tranh khốcliệt giữa các đơn vin xuất nhập khẩu trong cả nước như VINALINEX,VINAFOOD, tổng công ty nông sản bộ nội thương, tổng công ty xuất khẩulâm thổ sản xong công ty vẫn duy trì và phát triển được phạm vi thịtrường rộng khắp cả nước.
2 Thị trường ngoài nước
Với chủ trương ngày các mở rộng các hoạt động nghiên cứu thị trưòng đễmở rộng xuất nhập khẩu ,công ty đă từng bước mở rộng thị trường xuất khẩuvà có sự chuyển hướng hoạt động xuất khẩu sang một số thị trường lớn ,đápứng nhu cầu xuất khẩu của công ty Tư những năm 90 trở về trước thị trườngxuất khẩu của công ty chủ yếu tập trung vào các nước Liên Xô và các nướcĐong Âu với những mặt hàng truyền thống theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhànước Đến năm đầu thập niên90 với sưtan rã của Liên Xô và hệ thốngXHCN ở Đông Âu , công ty phải chuyển hướng mở rộng thị trường xuấtkhẩu
Sau thời kỳ bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng toàn diện của một số nướctrên thế giói đến nay công ty đã trụ vững khởi sắc định hướng được đường đi
Trang 22ASIAN ,Tây Âu và một số nước thuộc Liên Xô trước đây Thêm nữa còncác nước Châu á khác như :Hồng Kông, Trung Quốc , Đoài Loan ,Hàn Quốc, Nhật Bản….và thị trường Mỹ
Bảng: thị trường xuất khẩu của công ty
Trang 23Thì thị trường ASEAN chiếm tỷ lệ xuất khẩu rất tháp.
thị trường Nga trước đây là thị trường chính có kim ngạch xuất nhập khẩugần như cao nhất Nhưng sau khi Liên Xô tan rã quan hệ của công ty với khuvực này lập tức giảm xuống Tiếp đó năm 1996 sự kiện thống nhất hai miềnĐông Đức và Tây Đức cũng làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiềuViệt - Đức giảm xuống Tuy nhiên, vài năm gần đây công ty dã dần nối lạiđược mối quan hệ với hai nước này Do ảnh hưởng về chính trị của hai nướcđã giảm xuống và sự phát triển về kinh tế cũng tăng lên rõ rệt
Vài năm gần đây thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩurất lớn, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt 6.844.096USDchiếm 74,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Năm 2001 giá trị kim ngạchxuất khẩu sang Trung Quốc là12.121.192 USD chiếm 80,5% tổng giá trịkim ngạch xuất khẩu Vừa qua Trung Quốc là thành viên chính thức của tổchức thương mại thế giới WTO nên đây là thị trường đày hứa hẹn đối vớicông ty trong thời gian tới.
Từ khi ký kêt quan hệ thương mại Việt – Mỹ đi vào hoạt động luợng hàngxuất khẩu sang Mỹ là rất cao Và đây sẽ là thị trường đầy tiềm năng trongtương lai của công ty Tuy nhiên, thị trường này củng rất khó tính và đòi hỏicao về chất lượng sản phẩm.
Như vậy, mặc dù tìm được thị trường mới cho mình nhưng tỷ trọng kimngạch xuất khẩu giữa các nước vẩn còn chênh lệch Công ty đã bỏ qua mộtthị trường đầy tiềm năng đó là các nước trong khu vực ASEAN
Vì vậy, công ty cần phải lấy lại được những thị trường đễ tăng khả năng xuấtkhẩu của mình.
III CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA AGREXPORT - HN
Trang 24Xuất phát từ ban lãnh đạc công ty là cố gắng giữ thị trường truyền thốngmở rộng và tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của công ty Trong 5năm gàn đây hoạt động kinh doanh củacông ty co phần thay đổi Công tyđang cố gắng mở rộng ngày càng lớn danh mục các mặt hàng tiêu thụ ở cácthị trường khác nhau
Chúng ta có thể thấy việc điều tra và nghiên cứu và phát triển thịtrường sản phẩm , chính sách giá cả và khuyếch trương sản phẩm của côngty qua nhưng năm gàn đây
1 công tác điều tra và nghiên cứu thị trường
hiện nay , công ty có phòng kế hoạch thị trường có nhiệm vụ bảo đảm lên kếhoạch , nghiên cứu thị trường , thực hiện các hoạt động đối ngoại ,Marketing có cố vấn sản xuất hàng nông sản trong nước , đưa ra các dự báovề tình hình hàng xuất khẩu và mức giá trong thời gian tới Từ nhận định đó, các phòng xuất nhập khẩu có cơ sở tiến hành giao dịch , buôn bán và đề racác phương án kinh doanh phù hợp TRong công tác nghiên cứu thị trườngnước ngoài các thông tin vè thị trường được phòng tổng hợp phân tích từbáo cáo chuyên nghành kinh tế , nông nghiệp các văn bản pháp quy củanhà nước , và từ nguồn thông tin nội bộ của công ty
2 Công tác phát triển sản phẩm
phương thức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thường là kí kếthợp đồng bán hàng với khách rồi mới thu mua Vì thế dù đã hoạt động lâunăm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu song công ty đã không được người nướcngoài biêt đến , nên rất khó khăn trong việc tạo dựng thị trường Hiện naydanh mục hàng xuất khẩu của công ty còn nhỏ , độ đa dạng của chủng loạihàng thấp Các mặt hàng có kim nghạch xuất khẩu cao trong 5 năm qua vẫnchỉ là : Lạc , Hoa hồi , chè với mõi loai đạt từ 300.000 - 700.000 USD
Trang 25Nhận thức được sự phát triển sản phẩm Công ty đang nghiên cứu khả năngnhằm phát triển sản phẩm Công ty đang nghiên cứu khả năng nhằm pháttriển sản phẩm , tăng độ đa dạng của từng chủng hàng đầu tư vào sản xuấtcác sản phẩm chế biến
3 Chính sách gía cả
Công ty mua hàng từ các nơi khác nhau nên giá cả hay thay đổi Vìthế công ty chưa thể xây dựng một chính sách giá cho các mặt hàng kinhdoanh Hiện nay gí mặt hàng xuất khẩu được xay dưng trên mức giá muatrong nước cộng với chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện hơpđồng Giá chào hàng hay ký kết hợplại dựa trên giá thị trường giao dịchquốc tế như giá ở thị trường New york , London hamberg , sysney đểđảm bảo kinh doanh có lãi các phòng xuất nhập khẩu của công ty lập cácphương án kinh doanh cho mỗi thương vụ , tham khảo ý kiến của các phòngkế hoạch thị trường tính độ chênh lệch giá thành và giá bán của hàng xuấtkhẩu để mức lợi nhuận của mỗi thương vụ đạt khoảng 1% tổng giá trị lôhàng
4.Công tác xúc tiến khuyếch trương
Vì các hoạt động nhằm ở rộng thị trường kinh doanh của công ty vẫndừng ở mức chào hàng ,gửi quảng cáo Công ty chưa đủ điều kiện đễ đặt cácvăn phòng ở nước ngoài.chiến lược chung để phát triển thị trường của côngty vẩn chưa được hinh thành và nó củng làm hạn chế đén kết quả kinh doanh.các thị trường Xuất khẩu của công ty không có tính ổn định Độ biến độngcủa kim ngạch hàng hoá trên thị trường rất lớn công ty mới chi có được mộtsố thị trường truyền thống ,song khách hàng truyền thống lại rất hạn chế.
IV.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SƯ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨUCỦA CÔNG TY.
1 Những lợi thế.
Trang 26Nước ta là một nước nông nghiệp có điều kiện tự nhiên và được thiên nhiênưu đải nên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản , thực phẩm cónhững lợi thế sau:
Thứ nhất trong xuất khẩu ,các mặt hàng nông sản luôn đáp ứng được các
yêu cầu về lượng hàng nông sản xuất khẩu bởi vì nguồn thu mua trong nướclà rất lớn ,năng suất trồng sản xuất hàng nông sản của nước ta là rấtcao nhiều mô hình trang trại ,nông trường quốc doanh đang phát triển trêndiện rộng Còn về nhập khẩu thì thị trường của công ty bao quát cả nước màkhách hàng chủ yếu là các bà con nông dân với các mặt hàng như : thuốc trừsâu ,phân bón ,malt và đây là thị trường rất lớn
Thứ hai trong xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản của công ty là giá
thành các mặt hàng nông sản Việt Nam la khá rẽ do nước ta có nguồn laođộng dồi dào , giá tiền công nhân thấp (khoảng 12 USD /công)cho nên chiphí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn nhiều so với các nước
Thứ ba Việt Nam là nước có điều kiện sinh thái tự nhiên và đất đai rất thuận
lợi cho việc sinh trưởng và phát triển cây nông sản Cây nông sản Việt Namco mùi vị thơm ngon riêng biệt khác so với các loại hàng nông sản trên thếgiới.
Vì vây, công ty cần phải khai thác yếu tố này dể có thể tăng khả năng tiêuthụ sản phẩm cho công ty
Thứ bốn chính phủ Việt Nam luôn khuyến khích và có nhiều chính sách hổ
trợ các công ty xuất nhập khẩu hàng nông sản ,củng như kịp thời giải quyếtkho khăn vướng mắc trong khâu xuất khẩu
2 Những hạn chế.
Bên cạnh những lợi thế như trên thì công ty cũng đã vang đang gặp phải mộtsố bất lợi sau :
Trang 27Thứ nhất hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu là hàng thô chuă qua chế biến
nên việc bảo quản dự trử hàng nông sản là hết sức khó khăn Hàng thu muavề mà không xuất đựoc ngay ,phải tồn trữ trong kho sẽ làm cho chát lượnghàng nông sản giảm suống Khi đó dù giá có giảm thấp hơn so vơi giá thumua thì củng phải bán Điiêu này phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ chếbiến của nước ta.Nhà nước cần phải có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đễcác công ty trong nước co khả năng phát triển thị trường tốt hơn
Thứ hai giá vận chuyển củng đang là bài toán nan giải đối với công ty Nhất
là hiện nay nhà nước đang thi hành một chính sách mới đó là các công tennơ không đươc trở quá khối lượng đã quy định Vì vậy dù chỉ còn một haitấn hàng công ty cũng phải thuê một công ten nơ riêng như vậy rất tốnkém ,chi phí xuất khẩu tăng lên rất nhiều làm giảm khả năng phát triển thịtrường của các mặt hàng nông sản xuất nhập khẩu
Thứ ba về thị trường công ty vẫn chưa thiết lập được môi quan hệ kinh tế
trực tiếp lâu dài với các bạn hàng ,mặt hàng nông sản chủ yếu la xuất nhậpkhẩu theo thời vụ, không ổn định.Thị trường xuất khẩu các mặt hàng nôngsản chưa đựoc chú ý khai thác nên việc phát triển xuất khẩu sangthị trườngnơi co dung lương lớn gặp nhiều khó khăn
Thứ bốn điều kiện tín dụng chưa thuận lợi làm ảnh hương rđến việc thu mua
dự trữ và kinh doanh của công ty Vốn đầu tư còn thiếu
Thứ năm do chất lượng sản phẩm hàng nông sản chưa cao nên phụ thuọc rất
nhiều vao giá mặt hang nông sản thế giơí
Thứ sáu hiệu quả kinh doanh thấp chi phí quản lí trong kinh doanh còn cao
bộ máy quản lí còn kha cồng kềnh