Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty XNK Nông sản thực phẩm Hà Nội và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu

MỤC LỤC

Quy mô và tốc độ xuất nhập khẩu của công ty

Kim nghạch xuất khẩu chỉ đạt được 3 triệu USD là do không xuất khẩu được hàng nông sản và số lượng lớn như hoa, lạc, cà phê kim nghạch nhập khẩu 2 năm liên tiếp đạt gần 12 triệu USD hơn năm trước là một cố gắng lớn của toàn bộ công nhân viên. Đó là các mặt hàng của nước ta chưa đáp ứng tốt nhu cầu của bạn hàng quốc tế, mẫu mã chưa phong phú, sức cạnh tranh trên thị trường thấp, chất lượng sản phẩm vẫn chưa được chú ý theo tiêu chuẩn quốc tế, lại chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu: Enino, lũ lụt, hạn hán, và các cuộc chiến tranh trên thế giới …. Thị trường xuất khẩu chính của hoa quả tươi là Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông…Các loại quả xuất khẩu thường là thanh long, chôm chôm, nhãn các loại, vải thiều.Tuy nhiên, hai năm gần đây mặt hàng này không được chú trọng.

Với mục đích đáp ứng kịp thời nhu cầu hàng hóa cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, các mặt hàng của công ty rất đa dạng bao gồm cả tiêu dùng tư liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Hiện nay do xu hướng phát triển của các ngành sản xuất, chế biến, xây dựng, giao thông vận tải, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, công ty đã đa dạng hóa các mặt hàng nhập khẩu như: men bia, ô tô, hóa chất… Kể từ năm 2000 – 2004 do đời sống được nâng cao nên nhu cầu dùng rượu bia ngày càng nâng cao, công ty đã nhập men bia và rượu tương đối lớn.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI

Các vấn đề về phong tục tập quán,lối sống ,trình độ dân trí, tôn giáo ,tín ngửỡng… có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường.Để chiếm được nhiều thị phần trên thế giới,công ty cần hết sức chú trọng đến yếu tố này.Bởi nó có quyết định công ty có xuất khẩu được nhiều mặt hàng haykhông,lượng hàng tiêu thụ của công ty tăng hay giảm…. Toàn bộ lực lượng lao động của công ty bao gồm cả lao động quản trị , lao động nghiên cứu và phát triển, đội ngũ lao động kĩ thuật trực tiếp tham gia vào các quá trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi hoạt động của công ty. Vì vậy, công ty cần chú trọng việc đánh giá đúng thực trạng cơ cấu tổ chức quản trị trên cả hai mặt là hệ thống tổ chức và cơ chế hoạt động của nó và khả năng thích ứng của cơ cấu tổ chức trước các biến động của môi trường kinh doanh.

Tình hình tài chính của công ty tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của công ty.Đối với AGREXPORT-HN ngoài vốn do ngân sách nhà nước,cong ty còn phải huy động rất nhiều vốn ở các nơi khác mới có thể trang trải cho hoạt động kinh doanh của công ty .trong năm qua các dự án như nhà máy Bắc Giang ,liên doanh OPERA chiếm nhiều thời gian cả tiền vốn của công ty (trong khi chưa giải ngân được phải mươn vốn của công ty )nhưng chưa hiệu quả hoặc không khởi công được.Ngoài ra ,các khoản nợ cũ để lại còn nhiều phức tạp .Tuy nhiên,công ty vẫn bảo đảm đủ vốn cho kinh doanh và cho sản xuất của nhà máy ,xí nghiệp và bảo toàn được vốn quy định ,không bị mất hay chiếm dụng vốn ,đảm bảo khâu thanh toán nội ngoại không sai xót ,mặc dù có lô hàng tới vài tỉ đồng.Một số vấn đề về hoàn thuế VAT hàng đi Trung Quốc đến nay vẫn đang tiếp tục Dược giải quyết .Nói chung hoạt đọng tài chính là hoạt đọng rất phức tạp .Vì vậy công ty cần phải xem xét một cách kĩ lưỡng tất cả các khoản trong kinh doanh, tính toán được khả năng thanh toán và khả năng dòi nợ. Và cũng có nhân tố ảnh hưởng gián tiếp như: Tình hình kinh tế chính trị trên thế giới, các quy định quốc gia, thông lệ quốc tế tuỳ từng thời điểm cụ thể mà nó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến công ty công ty phải giải quyết trước và nhan gọn những nhân tố nào ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của mình và đối phó tốt với các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp tới công ty nhằm đảm bảo và duy trì thế ổn định, phát triển lâu dài cho công ty. Do đó, phạm vi về thị trường nguồn hàng xuất khẩu của công ty cũng rất rộng, thuộc phạm vi toàn bộ các tỉnh thành trong nước ta ở đâu có hàng và có điều kiện kinh doanh tốt thì đó là thị trường kinh doanh của công ty.

Với chủ trương ngày các mở rộng các hoạt động nghiên cứu thị trưòng đễ mở rộng xuất nhập khẩu ,công ty đă từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu và có sự chuyển hướng hoạt động xuất khẩu sang một số thị trường lớn ,đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của công ty .Tư những năm 90 trở về trước thị trường xuất khẩu của công ty chủ yếu tập trung vào các nước Liên Xô và các nước Đong Âu với những mặt hàng truyền thống theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước. Trước đây Indonesia là thị trường có tiềm năng phát triển các mặt hàng nông sản xuất khẩu như lạc nhân , nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ mà Indonesia là nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất nên kim ngạch xuất khẩu sang nước này rất thấp và không đều như trước đây. Vì các hoạt động nhằm ở rộng thị trường kinh doanh của công ty vẫn dừng ở mức chào hàng ,gửi quảng cáo .Công ty chưa đủ điều kiện đễ đặt các văn phòng ở nước ngoài.chiến lược chung để phát triển thị trường của công ty vẩn chưa được hinh thành và nó củng làm hạn chế đén kết quả kinh doanh .các thị trường Xuất khẩu của công ty không có tính ổn định .Độ biến động của kim ngạch hàng hoá trên thị trường rất lớn .công ty mới chi có được một số thị trường truyền thống ,song khách hàng truyền thống lại rất hạn chế.

Thứ nhất trong xuất khẩu ,các mặt hàng nông sản luôn đáp ứng được các yêu cầu về lượng hàng nông sản xuất khẩu bởi vì nguồn thu mua trong nước là rất lớn ,năng suất trồng sản xuất hàng nông sản của nước ta là rất cao .nhiều mô hình trang trại ,nông trường quốc doanh đang phát triển trên diện rộng .Còn về nhập khẩu thì thị trường của công ty bao quát cả nước mà khách hàng chủ yếu là các bà con nông dân với các mặt hàng như : thuốc trừ sâu ,phân bón ,malt. Thứ hai trong xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản của công ty là giá thành các mặt hàng nông sản Việt Nam la khá rẽ do nước ta có nguồn lao động dồi dào , giá tiền công nhân thấp (khoảng 12 USD /công)cho nên chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn nhiều so với các nước. Hàng thu mua về mà không xuất đựoc ngay ,phải tồn trữ trong kho sẽ làm cho chát lượng hàng nông sản giảm suống .Khi đó dù giá có giảm thấp hơn so vơi giá thu mua thì củng phải bán .Điiêu này phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ chế biến của nước ta.Nhà nước cần phải có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đễ các công ty trong nước co khả năng phát triển thị trường tốt hơn.

Thứ hai giá vận chuyển củng đang là bài toán nan giải đối với công ty .Nhất là hiện nay nhà nước đang thi hành một chính sách mới đó là các công ten nơ không đươc trở quá khối lượng đã quy định .Vì vậy dù chỉ còn một hai tấn hàng công ty cũng phải thuê một công ten nơ riêng như vậy rất tốn kém ,chi phí xuất khẩu tăng lên rất nhiều làm giảm khả năng phát triển thị trường của các mặt hàng nông sản xuất nhập khẩu. Thứ ba về thị trường công ty vẫn chưa thiết lập được môi quan hệ kinh tế trực tiếp lâu dài với các bạn hàng ,mặt hàng nông sản chủ yếu la xuất nhập khẩu theo thời vụ, không ổn định.Thị trường xuất khẩu các mặt hàng nông sản chưa đựoc chú ý khai thác nên việc phát triển xuất khẩu sangthị trường nơi co dung lương lớn gặp nhiều khó khăn.