KH DAY HOC

16 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KH DAY HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG TRƯỜNG THCS DƯƠNG ĐỨC _______________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ______________________ Số: /KH Dương Đức, ngày 20 tháng 09 năm 2010 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN Năm học 2010 – 2011 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH A/ CĂN CỨ CƠ SỞ PHÁP LÝ Căn cứ vào Luật giáo dục sửa đổi năm 2005, mục tiêu giáo dục THCS, điều lệ trường phổ thông; Căn cứ vàoquyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 về tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh; Căn cứ vào chỉ thị số 3399/CT-BGD&ĐT ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX, GDCN năm học 2010 – 2011; Căn cứ công văn số 1111/SGD&ĐT- GDTrH ngày 07/9/2010 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của Sở GD&ĐT; Căn cứ vào công văn số: 230/PGD&ĐT ngày 13 tháng 9 năm 2010 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD THCS năm học 2010 – 2011; Căn cứ công văn số 14/KH- PGD&ĐT Lạng Giang ngày 15 tháng 9 năm 2010 về triển khai nhiệm vụ Khảo thí và kiểm định chất lượng; Căn cứ nhiệm vụ phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2011 và những năm tiếp theo của NQĐH đảng bộ xã Dương Đức khoá XXIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015; Căn cứ vào mục tiêu giáo dục trong nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Dương Đức khoá XXIII, nhiệm kì 2010 – 2015; Căn cứ vào hội nghị công chức năm học 2010-2011; Năm học 2010 -2011 là năm học diễn ra trong không khí cả nước tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ “Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”, thực hiện chủ đề "Năm học tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục"; tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động " Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực"; phát huy kết quả 4 năm thực hiện cuộc vận động "Hai không": Không vi phạm đạo đức nhà giáo. Không để học sinh ngồi nhầm chỗ. Cuộc vận động: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, trong quản lí nhà trường. B/ CĂN CỨ THỰC TIỄN I/CĂN CỨ ĐIỀU KIỆN NHÀ TRƯỜNG : 1 1/ Kết quả đạt được năm qua: a. Công tác phát triển: Tổng số lớp:12 Tổng số học sinh: Đầu năm 365 h/s Cuối năm: 363 h/s b. Chất lượng giáo dục: * Chất lượng trại trà: - Chât lượng đức dục: + Loại tốt: 51,2 % + Loại khá: 41,3 % + Loại trung bình: 7,5 % + Loại yếu: 0 - Chất lượng trí dục: + Loại giỏi: 9,9% + Loại khá: 39,1 % + Loại trung bình: 43,3 % + Loại yếu, kém: 7,7 % * Chất lượng mũi nhọn: + Về học sinh giỏi: - Văn hoá: Cấp tỉnh: 1 giải 3 tin học. 1 giải nhì môn Vật lý. 1 giải 3 bơi. Cấp huyện: 1giải Casio, 1 nhất Tin học, giải ba Anh 8, Sinh 8, Địa 8, giải KK Toán 7, Văn 6, 15 HSđược công nhận HSG cấp huyện. - Đầu vào cấp 3 xếp thứ 7 trong huyện - TDTT: Cấp huyện: 10 giải. Xếp thứ 3 toàn Huyện + về GVG: - CSTĐ cơ sở: 2. - GVG cơ sở: 8. - GVG cấp tỉnh: 1 - LĐTT: 18 +Trường: Đạt tiến tiến cấp huyện. 2, Tình hình nhà trường trước thềm năm học mới: a. Thuận lơi: Đội ngũ cán bộ giáo viên trong trường ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng, cụ thể là: * Tổng số CBGV 28. Trong đó CBQL: 2 đ/c. - GV văn hoá: 22đ/c. Trong đó có 01 đ/c hợp đồng. - GV Toán 6 đ/c - GV Lí: 1 đ/c (Tăng cường) - GV Hoá 1 đ/c - GV Sinh 2 đ/c - GV TD 2 đ/c - GV tiếng Anh: 3 đ/c. - GV Văn 4 đ/c (Tăng cường 1 đ/c). - GV Sử 1 đ/c - GV Địa 1 đ/c - GV Nhạc 2 đ/c (1 là TPT đội) 2 * Phân loại giáo viên theo trình độ chuyên môn. - Tổng số quản lý và giáo viên có trình độ trên chuẩn( đại học): 13 đ/c. - Tổng số giáo viên đạt chuẩn: 22 đ/c. * Phân loại giáo viên theo độ tuổi: - Tổng số giáo viên từ 50 tuổi trở lên: 2 đ/c. - Tổng số giáo viên từ 40 tuổi trở lên: 2 đ/c. - Tổng số giáo viên từ 30 tuổi đến 39 : 14 đ/c. - Tổng số giáo viên đưới 30 tuổi: 12 đ/c Đa số cán bộ giáo viên tuổi đời còn trẻ, đã trải qua kinh nghiệm giảng dạy ít nhất là 2 năm, đại đa số là giáo viên có trình độ chuyên vững vàng, có kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục nên thuận lợi trong công tác. Là tập thể sư phạm có tinh thần đoàn kết cao, có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, trong cuộc sống. Các đồng chí đều yêu nghề, mến trẻ, an tâm công tác. b, Khó khăn: * Về đội ngũ giáo viên: - Một bộ phận giáo viên trẻ có con nhỏ, ý thức học hỏi, tinh thần tránh nhiệm đối với công việc chưa cao, ý thức vươn lên còn hạn chế, còn có tư tưởng trung bình chủ nghĩa. - Số giáo viên ở xa ( xã ngoài) đông nên gặp khó khăn trong công tác. - Chất lượng giáo dục của một số giáo viên chưa có hiệu quả cao nên ít nhiều ảnh hưởng đến phong trào giáo dục chung. - Số lượng giáo viên Văn, Sử, Địa còn ít, không có GV chuyên công nghệ, đoàn đội nên ảnh hưởng tới việc sắp xếp CM. * Về tình hình học sinh: -Tổng số lớp: 12( khối 6: 3 lớp; khối 7: 3 lớp; khối 8: 3 lớp; khối 9: 3 lớp) Tổng số học sinh: 366 em, chia ra: Khối 6: 91 em Khối 8: 93 em Khối 7: 92 em Khối 9: 91 em Học sinh đa phần các em ngoan ngoãn, lễ phép kính thầy yêu bạn, có tinh thần đoàn kết thân ái đối với bạn bè. + Thuận lợi: Nhiều em do xác định đúng mục đích , động cơ học tập nên có thái độ học tập, có phương pháp học tập đúng đắn, chăm chỉ học bài và làm bài , chăm chú nghe thầy cô giảng bài và tiếp thu bài giảng ngay ở lớp và có kết qủa học tập khá tốt. + Hạn chế: Còn một số em học sinh do có sự buông lỏng quản lý của gia đình nên ham chơi (chơi điện tử) nên ý thức học tập chưa cao, kết quả học tập còn yếu kém dẫn tới vi phạm nội quy định của nhà trường như: Bỏ học, trốn tiết, nói dối, ăn cắp vặt . * Về cơ sở vật chất: - Trong mấy năm qua được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, HĐND,UBND, được sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, nhà trường đã được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dạyhọc của thầy và trò góp phần làm thay đổi bộ mặt nhà trường cụ thể là: - Số phòng học: 12 phòng (Trong đó có 2 phòng mượn tạm) - Số phòng học bộ môn: 1 phòng (Môn lí). 3 - Phòng đoàn, đội: 0 - Lát được: 1100 m 2 sân trường. Sân trường có cây xanh cổ thụ làm cho cảnh quan sư phạm đảm bảo "Xanh - Sạch - đẹp" - Xây 1 hệ thống giếng khoan, nước sạch phục vụ cho thầy và trò. - Công trình vệ sinh sạch sẽ. - Đóng và tu sửa bàn ghế đảm bảo 100% chỗ ngồi cho học sinh. - Có phòng thư viện với khá nhiều đầu sách phục vụ cho việc dạy, học. + Khó khăn: - Mặc dù có nhiều cố gắng về XDCSVC song chưa đáp ứng được yêu cầu dạyhọc và thầy và trò, đặc biệt là cơ sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ đổi mới chương trình sách giáo khoa trong toàn cấp học, cụ thể là thiếu các phòng chức năng, trang thiết bị cho các phòng học bộ môn có song còn cũ, nhiều tranh ảnh cũ nát, giá đựng đồ dùng thiết bị dạy học chưa đủ . Mặt khác đồ dùng dạy học còn thiếu, hỏng khó sửa. - Thiếu phòng y tế học đường nên cũng ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục. - Diện tích trường hạn chế nên sân chơi, bãi tập còn hẹp, các giờ học ngoài trời có phần ảnh hưởng tới HS trong lớp. - Phòng truyền thống không có, phòng bảo vệ, hành chính, thư viện nhà trường chật hẹp, không gọn gàng. * Về tài chính: - Ngân sách đầu tư cho giáo dục của địa phương còn thấp. - Các khoản thu ngoài ngân sách còn eo hẹp, thu không đủ chi nên chưa có tác dụng khuyến khích phong trào giáo dục đi lên. * Về thông tin: - Nhà trường phối hợp chặt chẽ với ban thông tin văn hoá của xã, làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để tuyên truyền, thông tin những chủ trương, những kế hoạch lớn của nhà trường để nhân dân và học sinh địa phương nắm được để ủng hộ và thực hiện. II/ CĂN CỨ TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG: 1. Những thuận lợi: Dương Đức là một xã miền núi, dân chủ yếu sống bằng nghề thuần nông. Nhân dân Dương Đức có tinh thần đoàn kết, có truyền thống cách mạng. - Đảng uỷ, HĐND, UBND, MTTQ xã đoàn kết lãnh đạo nhân dân xã nhà từng bước đi lên, xã đã có sự quan tâm tới phong trào giáo dục của đại phương bằng mọi mặt, đặc biệt là đầu tư xây dựng CSVC phục vụ cho dạy việc dạy và học. UBND xã đang tiến hành xoá 2 phòng học tạm, kế hoach hết kỳ I sẽ đưa vào sử dụng. 2. Những khó khăn: - Là một xã có hơn 90%số dân sống bằng nghề nông, không có nghề phụ nên kinh tế gặp nhiều khó khăn vì thu nhập thấp nên việc đầu tư cho con em học tập còn hạn chế. - Phong trào giáo dục địa phương phát triển còn chậm. Nhận thức của phụ huynh về giáo dục chưa đúng đắn nên chưa có sự đầu tư thích đáng cho giáo dục nên chất lượng giáo dục còn thấp đặc biệt là chất lượng đại trà. 4 Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, của nhà trường. Phát huy kết quả đạt được trong các năm học trước, BGH trường THCS Dương Đức xây dựng kế hoạch năm học 2010 - 2011 như sau: PHẦN THỨ 2 PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU TRONG NĂM HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN A, CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ: I, Nhiệm vụ: Quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp trong cán bộ giáo viên; tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động " Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực"; phát huy kết quả 4 năm thực hiện cuộc vận động "Hai không", đưa hoạt động này trở thành hoạt động thường xuyên trong các nhà trường. Trên cơ sở đó, mỗi CBQL, CBGV lấy việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh làm trọng tâm cho việc rèn luyện tư cách phẩm chất đạo đức, Không vi phạm kỉ luật, pháp luật, các tệ nạn xã hội, ATGT. Rèn luyện trình độ tay nghề, giữ gìn tốt đẹp hình ảnh người thày, xứng đáng với truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. Nghiêm khắc đối với CBGV có hành vi tiêu cực trong kiểm tra, thi cử, trong đánh giá xếp loại HS. Với học sinh, tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, tích cực hưởng ứng các cuộc vận động trong năm học. Giáo dục truyền thống cách mạng, yêu quê hương, đất nước, yêu trường, mến bạn, xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong học tập. II, Chỉ tiêu: - 100% CBGV có phẩm chất chính trị tốt. - 100% học sinh thực hiện tốt nội qui của trường, lớp đề ra. Tham gia tích cực các hoạt động của đoàn, đội phát động. Không có học sinh bị kỉ luật, mắc các tệ nạn xã hội. B, CHUYÊN MÔN: I, Xây dựng, đổi mới phương pháp quản lí, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ: a, Mục tiêu: - Thực hiện đánh giá GV theo chuẩn GV THCS theo đúng các văn bản hướng dẫn của Bộ. 5 - Rà soát chất lượng giáo viên sau kỳ kiểm tra kiến thức giáo viên, có kế hoạch bồi dưỡng và kiểm tra thường xuyên với những giáo viên chưa đạt yêu cầu. - Có kế hoạch tổ chức kiểm tra trình độ tin học của CBQL và giáo viên. - Triển khai thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học giai đoạn 2010-2015. - Tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV đi học trên chuẩn theo hình thức "3T": tự nguyện, tại chức, tự túc. - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện tốt công tác đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các khối 6, 7, 8, 9, GV chủ động lĩnh hội, xây dựng phương pháp dạy học, đặc biệt dạy học theo phương pháp mới, bám sát vào chuẩn kiến thức kỹ năng. - Đẩy mạnh các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Sử dụng và phát huy chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên tham gia kiểm định chất lượng trong việc kiểm soát chất lượng giáo dục, xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra đầy đủ, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng. - Đảm bảo đủ cơ cấu bộ môn trong cấp học. Luôn đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, từng bước nâng cao chất lượng các kỳ thi, đảm bảo công bằng, khách quan. - Tập trung làm chính xác các loại hồ sơ học sinh, nhà trường nhằm phục vun tốt cho công tác tuyển sinh vào THPT. - Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác kiểm định chất lượng của trường, bồi dưỡng nghiệp vụ làm thi, kiểm tra cho GV. b, Chỉ tiêu: - 100% các CBGV có hồ sơ, tay nghề từ khá trở lên - 70% các tiết dạy đạt từ khá trở lên. Còn lại là các tiết dạy đạt yêu cầu. - Trong năm học mỗi GV làm mới 02 đồ dùng có chất lượng, 03- 05 đồ dùng đơn giản. - Kiểm tra toàn diện từ 5 đến 8 GV/ năm, kiểm tra chuyên đề 100% GV bằng nhiều hình thức. - Mỗi tháng, mỗi GV phải soạn giảng ít nhất 2 tiết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. - 100% giáo viên nắm chắc chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học, phương pháp giảng dạy bộ môn nâng cao chất lượng giáo dục toàn cấp. - Có 13 GV hoàn thành chương trình trên chuẩn. - 100% tham gia BDTX và đạt yêu cầu qua kỳ kiểm tra kiến thức. - Mỗi thày cô giáo đề xuất và thực hiện có hiệu quả một sáng tạo trong dạy học. - Thi GVG đạt tỉ lệ đỗ 25% = 6 đ/c. - 100% các đ/c GV không vi phạm đạo đức nhà giáo. c, Biện pháp: 6 - Phân công GVdạy môn học theo đúng trình độ, năng lực, nguyện vọng của GV. - Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong tiết dạy. Có kế hoạch thi đua tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giờ học. - Tăng cường ứng dụng CNTT vào quản lí và dạy học nhằm đáp ứng được yêu cầu mới của xã hội. - Củng cố, xây dựng lại đội ngũ GV cốt cán, xây dựng cơ chế làm việc cho đội ngũ này. - Thực hiện nghiêm túc: Kỷ cương, nề nếp, chuyên môn dạy đủ, dạy đúng chương trình bám sát theo chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ GD&ĐT. - Chỉ tiêu từng môn được giáo viên nghiên cứu kỹ chất lượng năm trước và tình hình thực tế của nhà trường để đăng ký thi đua. - Sử dụng triệt để và có hiệu quả các đồ dùng thiết bị dạy học, phát huy có hiệu quả phòng học bộ môn. - Xây dựng đội ngũ G/V cốt cán của các bộ môn. - Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, trong quản lý nhà trường. GV sử dụng giáo án in phải soạn bài kĩ trước khi đến lớp, thuộc giáo án, tuyệt đối không sao chép. - Cải tiến nội dung sinh hoạt tổ CM. - Tích cực dự giờ thăm lớp, chia sẻ, học tập kinh nghiệm: Tuần nào dự bài tuần ấy, không dự giờ bù, dự giờ xong rút kinh nghiệm ngay. - Chọn G/V có CM vững dạy lớp cuối cấp đặc biệt là 2 môn văn toán để tăng tỷ lệ đầu vào THPT. - Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng nhằm khuyến khích, động viên CBGV kịp thời. - BGH liên tục kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo án của GVBM. Liên tục kiểm tra việc chấm trả bài, việc đánh giá nhận xét bài kiểm tra của GV đối vớí HS. II, Qui mô phát triển trường, lớp: 1. Công tác phát triển: - Tổng số lớp: 12 lớp - Tổng số học sinh: 367 - Tỷ lệ tuyển vào lớp 6: 89 ( đạt tỷ lệ 100%) - Duy trì sĩ số trong 9 tháng: 0,1% - Trong 12 tháng : 0,5% 2 Biện pháp: - Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nắm băt kịp thời đối tượng HS có nguy cơ bỏ học để vận động HS tiếp tục tới trường. - GVCN thăm phụ huynh học sinh 1 lần/ năm. - GVCN thông báo số điện thoại của mình cho phụ huynh HS và ngược lại, GVCN lưu bảng danh bạ điện thoại của phụ huynh HS để thuận lợi cho việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục HS. - Giao chỉ tiêu duy trì sỹ số cho từng lớp, từng giáo viên chủ nhiệm, gắn xếp loại thi đua hàng tháng, hàng kỳ và cả năm. 7 - Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt tập thể có ý nghĩa, loại hình phong phú thu hút học sinh tới trường. - Tham gia tham mưu với UBND xã đẩy nhanh tiến độ thi công 2 phòng học, kịp thời đưa vào sử dụng đầu học kỳ II. III, Công tác giáo dục toàn diện: a/ Giáo dục đức dục: * Mục tiêu: + Giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước, tựn hào về truyền thống cách mạng của quê hương. + Lòng nhân ái, tình đoàn kết, yêu thương, kính trọng. +Chấp hành nội quy trường học, pháp luật của nhà nước. Từ đó học sinh có nhận thức đúng đắn và có hành động xây dựng tập thể. + Phấn đấu không có học sinh vi phạm pháp luật, vi phạm các tệ nạn xã hội. + Rèn kỹ năng sống cơ bản cho HS, nhất là địa bàn là HS nông thôn. * Chỉ tiêu phấn đấu: - Loại tốt: 192 hs chiếm tỷ lệ 52,4% - Loại khá: 151 hs Chiếm tỷ lệ 41,1 % - Loại trung bình: 24 hs chiếm tỷ lệ 6,5% - Loại yếu: 0 hs Chiếm tỷ lệ 0% * Biện pháp: - Sau khai giảng tổ chức cho học sinh học nội quy nhà trường. - Giáo dục học sinh theo 5 diều Bác Hồ dạy TNNĐ. - Giáo dục đạo đức học sinh thông qua các bài dạy trên lớp và các giờ HĐNGLL. - BGH, tổ tư vấn, GVCN thực hiện tốt vai trò hướng dẫn cho HS kỹ năng sống. - Nhà trường và gia đình ký cam kết trách nhiệm giáo dục học sinh không mắc các tệ nạn xã hội. - Làm tốt công tác bình xét thi đua hàng tuần của các lớp. - Giáo dục, giới thiệu các em đội viên tích cực vào đoàn TNCS HCM. - Tổ chức các đợt thi đua lớn vào các ngày lễ lớn : 20/11;22/12;26/3;19/5. - Sử dụng có hiệu quả sổ kết hợp giữa gia đình và nhà trường. - Tham mưu với địa phương thành lập quỹ khuyến học để động viên, khích lệ học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập. - Tham gia tốt các kỳ sinh hoạt do Hội đồng đội, tỉnh, huyện đề ra. - Tổ chức tốt nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động văn nghệ, TDTT tạo không khí vui chơi , lành mạnh, bổ ích thu hút học sinh. - Gần gũi, yêu thương HS, trò chuyện giúp các em cảm thấy đúng là “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, các em thực sự cảm thấy được sống trong môi trường thân thiện, làm cho các em cảm thấy tin cậy, chia sẻ với thày cô nhiều vấn đề trong cuộc sống. b, Giáo dục trí dục: * Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn, chất lượng vào cấp 3. - Tham gia đầy đủ các phong trào của ngành, trường phát động. 8 - Đảm bảo cho học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, có kỹ năng vận dụng, kiến thức vào thực tế tạo cho các em niềm vui hứng thú trong học tập . * Chỉ tiêu: - Loại giỏi: 36 hs Chiếm tỷ lệ 98 % - Loại khá: 145 hs Chiếm tỷ lệ 39,5 % - Loại TB: 162 hs Chiếm tỷ lệ 44,1% - Loại yếu: 28 hs Chiếm tỷ lệ 7,6% - Loại kém: 0 hs Chiếm tỷ lệ 0 % -Tốt nghiệp lớp 9 : 88 hs chiếm 96,7 %. -Thi vào lớp 10 đạt 5,5đ/hs/môn. * Biện pháp: - Phân loại đúng đối tượng HS từ đầu năm học. - Có kế hoạch phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HSG từ đầu năm. - Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Thực hiện nghiêm túc các chương trình giáo dục thể chất, giáo dục pháp luật, giáo dục tích hợp môi trường, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học và giáo dục dân số cho HS. - Thực hiện công tác dạy các chủ đề tự chọn ở các khối lớp một cách hiệu quả. - Làm tốt công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 9. - Mỗi giáo viên có trách nhiệm dạy cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách hệ thống, cơ bản, chuẩn, có kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong môn học của mình, biết áp dụng vào trong cuộc sống nhằm nâng cao chất lượng đại trà. - Đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm tập trung vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. - Giáo viên bộ môn hướng dẫn HS phương pháp học tập bộ môn cho phù hợp . - Tổ chức thống nhất các chuyên đề tự chọn ở các khối lớp đưa vào giảng dạy nhằm năng cao chất lượng giáo dục các môn học tương ứng. - Xây dựng phong trào tự học, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi. 1. CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HSG * Mục tiêu: - Thông qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi, yêu cầu giáo viên chủ động sáng tạo trong việc tìm tòi kiến thức, sáng tạo phương pháp theo yêu cầu tinh thần cuộc vận động: “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. - Thông qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi giúp các em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, năng lực tự học và kĩ năng vận dụng kiến thức 9 vào thực tiễn, tạo niềm vui, hứng thú học tập cho các em. Góp phần đào tạo nhân tài cho địa phương. - Bồi dưỡng học sinh giỏi các môn văn hóa: 7 môn cho K8, 9( Văn, Toán, Lý, Hoá, Anh, Sinh, Sử); 3 môn cho K6, 7( Văn, Toán, Anh) . - Bồi dưỡng CLB TDTT, KTKT, giải toán trên máy tính casio, tin học. - Tập huấn học sinh sử dụng TBDH- THTN các môn lý, hoá, sinh, CN 7,8,9. * Chỉ tiêu: HSG văn hóa: 1 học sinh đạt giải văn hoá cấp tỉnh, 10 học sinh đạt giải cấp huyện. - HS giải toán trên máy tính CASIO cấp huyện 1 em. - HS đạt giải TDTT cấp huyện 8, cấp tỉnh 1, KTKT: 1 - Thi THTN: 7 * Biện pháp: - Khảo sát, phân loại học sinh theo trình độ để có kế hoạch bồi, dưỡng phụ đạo ngay từ đầu năm. - Thành lập 20 câu lạc bộ văn hoá, 5 câu lạc bộ TDTT gồm đá cầu, cầu lông, cờ vua, điền kinh, phân công 2 giáo viên thể dục tập luyện cho các câu lạc bộ và có chế độ ưu đãi . - Nghiêm túc trong việc đánh giá, xếp loại rèn luyện của học sinh các lớp, xét lên lớp, xét tốt nghiệp đúng tiêu chuẩn qui định. - Để thuận lợi cho giáo viên trong việc thực hiện phương pháp, kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo ngay từ tiết học chính khóa, nhà trường đã cho giáo viên đăng ký chỉ tiêu phấn đấu từ đầu năm học. - Sắp xếp lớp theo trình độ học lực ở từng khối, cụ thể ở mỗi khối: Lớp A: HSG và khá Lớp B: TB khá và TB. Lớp C : Học sinh TB yếu và yếu. - Lựa chọn, phân công giáo viên có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm giảng dạy phân công giảng dạy ở các câu lạc bộ. - Tạo điều kiện, thời gian cho giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi: Bố trí 3 tiết/ tuần trong chế độ lao động của giáo viên. - Tuyển chọn HSG đảm bảo chính xác, khách quan, có chú ý đến nguyện vọng của học sinh và PHHS. - Phân công và giao chỉ tiêu cụ thể đến từng CLB, từng giáo viên, lập kế hoạch dạy, học các CLB và tổ chức SH có nền nếp. Hàng tháng thông báo kết quả cho PHHS. - Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời hàng năm cho HSG từ cấp huyện trở lên và giáo viên có học sinh được công nhận HSG, HS đạt giải theo từng mức độ đạt được của HS và GV. 10 [...]... hiện chuyển đổi lớp cho HS theo đúng kh năng học tập của HS theo học kỳ nhằm động viên ý thức vươn lên trong học tập của HS - Có khuyến kh ch xếp loại thi đua đối với GVBM bồi dưỡng các CLB có giải cao hoặc nhiều giải để đảm bảo công bằng cho giáo viên + Kh kh n: - Tài liệu BDHSG còn hạn chế - Số HS có lòng ham mê, đào sâu kiến thức rất ít - Điều kiện gia đình kh kh n, kinh phí dành mua sách cho các... gũi, động viên, khuyến kh ch các em học sinh yếu kém tránh làm cho các em bị áp lực khi học bài - Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Đảm bảo dự giờ kh o sát chất lượng của GV theo định kì thường xuyên - GV phải thực hiện nghiêm túc kỉ cương nề nếp chuyên môn, dạy đúng chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, giao chất lượng cụ thể tới từng GV, tới từng môn học - Kh o sát phân... hình thực hiện chương trình : dạy đúng, đủ, kh ng dồn ép, kh ng cắt xén chương trình - Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra đột xuất trong tuần (kh ng chỉ giờ dạy chính khoá mà cả giờ dạyhọc thêm) để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp, nắm bắt tình hình giảng dạy của từng giáo viên để kết hợp tổ chức bồi dưỡng, rút kinh nghiệm: nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu để kh c phục và phát huy Kiểm tra đột xuất bài... từ đầu năm học - Bổ sung ngân hàng đề 15’ ngay từ đầu tháng 9 - Tổ chức kiểm tra theo đúng tinh thần: Hai học sinh ngồi gần nhau kh ng trùng đề, các lớp kh ng làm cùng đề Mỗi bài kiểm tra có ít nhất 6 đề /kh i Mỗi bài kiểm tra GV phải thực hiện 2đề/lớp - Thực hiện nghiêm túc kh u coi, chấm, trả và nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh - Tổ chức kiểm tra, thanh tra bài đã chấm Kiểm... mê, đào sâu kiến thức rất ít - Điều kiện gia đình kh kh n, kinh phí dành mua sách cho các em còn quá ít, do gia đình chủ yếu là nhà nông do đó kh năng đầu tư thời gian cho con em mình còn nhiều hạn chế - Trường ở xa cụm trung tâm, đường xá đi lại kh kh n khiến các em ít có cơ hội được học ở các cụm lớn Phân công cụ thể TT 1 2 3 4 5 6 7 Tên CLB Văn 6 Văn 7 Văn 8 Văn 9 Hoá 8, 9 Sử 9 Lí 9 GVPT TT Phạm... hiện tốt công tác dạy nghề cho HS kh i 8 - Có kế hoạch, tổ chức thực hiện triển khai các hình thức hướng nghiệp, tư vấn nghề cho HS lớp 9 - Thực hiện tốt tích hợp giáo dục hướng nghiệp vào các môn GDCD, công nghệ và HĐ NGLL - Có kế hoạch tổ chức lao động trong nhà trường hàng tháng - Phối hợp với địa phương tổ chức một số buổi lao động cho học sinh: Giúp đỡ gia đình kh kh n, cô đơn, quả phụ vv… 15 -... 100% giáo viên lên lớp quan tâm kiểm tra bài học, bài làm ở nhà của học sinh - 100% giáo viên quan tâm giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt kh kh n - 100% giáo viên có ý thức trách nhiệm chăm lo bồi dưỡng học sinh đại trà Tổ chức tốt cho học sinh kh i lớp 9 học thêm có chất lượng và đạt hiệu quả cao để các em chuẩn bị cho thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT - Đầu năm học nhà trường tổ chức rà soát,... lượng giáo dục kh c phát hiện những học sinh có nguy cơ bỏ học để kịp thời động viên các em đến lớp - Hướng dẫn HS cách học tập bộ môn, động viên HS mua đủ SGK và đồ dùng học tập 12 3, CÔNG TÁC KH O THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG * Mục tiêu: Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ GV: Tiếp tục đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi, kiểm tra có chất lượng, khoa học, đáp... việc dạy thêm học thêm tràn lan, kh ng có tổ chức, kh ng được các cơ quan giáo dục quản lý - Tổ chuyên môn sinh hoạt và bàn biện pháp giảng dạy học sinh đại trà - BGH cùng Tổ chuyên môn họp bàn các giải pháp dạyhọc thêm - Hàng tuần, hàng tháng Ban giám hiệu đột xuất kiểm tra giáo án dạy thêm của giáo viên trên lớp - 100% giáo viên chuẩn bị bài đầy đủ, chi tiết trước khi lên lớp - 100% giáo viên lên... 9 Anh 6 Lại Thị Vân Anh 1 20 Nguyễn Thị Vân 10 Sinh 8 Nguyễn Văn Cần 1 CLB TDTT: Ngô Thị Kh i, Nguyễn Xuân Tĩnh KTKT: Quyên 1 2 2, CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM * Mục tiêu: - Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 11 - Nâng cao chất lượng đại trà, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém Kh ng để học sinh ngồi nhầm chỗ - Nâng cao điểm và tỉ lệ đầu vào cấp 3 * Chỉ tiêu: Giảm tỉ . kh i 7: 3 lớp; kh i 8: 3 lớp; kh i 9: 3 lớp) Tổng số học sinh: 366 em, chia ra: Kh i 6: 91 em Kh i 8: 93 em Kh i 7: 92 em Kh i 9: 91 em Học sinh đa phần. đưa vào sử dụng. 2. Những kh kh n: - Là một xã có hơn 90%số dân sống bằng nghề nông, kh ng có nghề phụ nên kinh tế gặp nhiều kh kh n vì thu nhập thấp nên

Ngày đăng: 26/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Có kế hoạch, tổ chức thực hiện triển khai các hình thức hướng nghiệp, tư vấn nghề cho HS lớp 9. - KH DAY HOC

k.

ế hoạch, tổ chức thực hiện triển khai các hình thức hướng nghiệp, tư vấn nghề cho HS lớp 9 Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan