chủ đề polime theo 4 cấp độ

18 123 0
chủ đề polime theo 4 cấp độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mức độ nhận biết - Đề Câu 1: Phát biểu : A Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp B Tơ olon thuộc loại tơ poliamid C Tơ olon thuộc loại tơ nhân tạo D Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên Câu 2: Polime sau sử dụng làm chất dẻo? A Nilon B Nilon-6,6 C Amilozơ D Polietilen Câu 3: Phân tử polime sau chứa nguyên tố C, H, N phân tử? A Polietilen B Poli(vinyl axetat) C Poli(ure-focmanđehit) D Poliacrilonnitrin Câu 4: Polime sau điều chế phương pháp trùng ngưng? A Poli( etilen terephtalat) B Polipropilen C Polibutađien D Poli (metyl metacrylat) Câu 5: Có chất sau: protein; sợi bơng, amoni axetat; nhựa novolac; keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon- 6,6 Trong chất có chất mà phân tử chúng có chứa nhóm –NH-CO- ? A B C D Câu 6: Trong phản ứng cặp chất đây, phản ứng làm giảm mạch polime? A.Poli (vinyl clorua) + Cl2 B Cao su thiên nhiên + HCl C Amilozo + H2O D Poli(vinyl axetat) Câu 7: Dãy polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng A Teflon, polietilen, PVC B Cao su buna, Nilon-7, tơ axetat C nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh Plexiglas D Nhựa rezol, nilon -7, tơ lapsan Câu 8: Tơ sau tơ nhân tạo A Tơ nitron B Tơ tằm C Tơ axetat D Tơ lapsan Câu 9: Cho polime: polietien, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon -6,6, polibutađien Dãy polime tổng hợp là: A Polietien, polibutađien, nilon-6, nilon -6,6 B Polietien, xenlulozơ, nilon-6, nilon -6,6 C Polietien, tinh bột, nilon-6, nilon -6,6 D Polietien, nilon-6, nilon -6,6, xenlulozơ Câu 10: Cho polime sau: (1) polietilen (PF); (2) poli ( vinyl clorua) ( PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilozơpectin; (7) xenlulozơ Số polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh là: A B C D Câu 11: Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A Polietilen B Poli(etylen-terephtalat) C Polistiren D Poli(vinyl clorua) Câu 12: Polime X chất rắn suốt, có khả cho ánh sáng truyền qua tốt lên dùng để chế tạo thủy tinh hữu plexiglas Tên gọi X A Polietilen B Poli(metyl metacrylat) C Poliacrilonitrin D Poli(vinyl clorua) Câu 13: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng A polipeptit B polipropilen C poli(metyl metacrylat) D poliacrilonitrin Câu 14: Monome dùng để điều chế polistiren (PS) A C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2 C CH2=CH2 D CH2=CH-CH3 Câu 15: Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng ? A Poliacrilonitrin B Poli(metyl metacrylat) C Nilon – 6,6 D Poli(vinyl clorua) Câu 16: Thủy tinh hữu plexiglas loại chất béo bền, suốt, cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên sử dụng làm kính tơ, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm, … Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu có tên gọi A poli(metyl metacrylat) B poli acrilonitrin C poli(etylen terephtalat) D poli(hexametylen ađipamit) Câu 17: Hợp chất tham gia phản ứng trùng hợp A Axit - aminocaproic B Caprolactam C Buta- 1,3- đien D Metyl metacrylat Câu 18: Monome dùng để điều chế polietilen phản ứng trùng hợp A CH2=CH- CH3 B CH CH C CH2=CH-CH=CH2 D CH2=CH2 Câu 19: Chất sau có cấu trúc mạch polime phân nhánh? A Amilopectin B Poli isopren C Poli (metyl metacrylat) D poli (vinyl clorua) Câu 20: Polime sau thuộc loại polime thiên nhiên? A Polietilen B Tơ olon C Tơ tằm D Tơ axetat Câu 21: Polime sau có cấu trúc mạch phân nhánh? A Amilozơ B Xenlulozơ C Amilopectin D Polietilen Câu 22: Polime X sinh cách trùng hợp CH2=CH2 Tên gọi X A tơ olon B poli( vinyl clorua) C polietilen D tơ nilon- Câu 23: Polime điều chế phản ứng trùng hợp là: A Polietilen B nilon-6,6 C polisaccarit D protein Câu 24: Quá trình kết hợp nhiều phân tử (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O) gọi phản ứng A Trùng hợp B Xà phòng hóa C Trùng ngưng D Thủy phân Câu 25: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng : A PVC B Teflon C Thủy tinh hữu D Tơ nilon -6,6 Câu 26: Polime sau chứa nguyên tố nito : A Sợi B PVC C PE D Nilon – Câu 27: Loại tơ thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm bện thành sợi len đan áo rét ? A Tơ nitron B Tơ capron C Tơ nilon – 6,6 D Tơ lapsan Câu 28: Để tạo thành thủy tinh hữu (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp: A CH3-COO-C(CH3)=CH2 B CH2=CH-CH=CH2 C CH3-COO-CH=CH2 D H2=C(CH3)-COOCH3 Câu 29: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A Polietilen B Poli(vinyl clorua) C Amilopectin D Nhựa bakelit Câu 30: Cặp chất sau tham gia phản ứng trùng ngưng? A Phenol fomandehi B Buta-1,3-đien striren C Axit ađipic hexametylen điamin D Axitterephtalic etylen glicol Đáp án 1-A 11-C 21-C 2-D 12-B 22-C 3-D 13-A 23-A 4-A 14-A 24-C 5-A 15-C 25-D 6-C 16-A 26-D 7-D 17-A 27-A 8-C 18-D 28-D 9-A 19-A 29-D 10-C 2030- LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D Polime sử dụng làm chất dẻo Polietilen Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án A Trừng ngưng phản ứng nhóm chức khác để tạo nên polime Câu 5: Đáp án A Các chất: protein, tơ capron, tơ nilon - 6,6, keo dán ure - fomandehit Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án D Dãy polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : Nhựa rezol, nilon -7, tơ lapsan A sai Teflon, polietilen PVC điều chế từ pư trùng hợp B sai Cao su buna tơ axetat điều chế từ pư trùng hợp C sai thủy tinh Plexiglas điều chế từ phản ứng trùng hợp poli vinyl ancol điều chế thủy phân PVA môi trường kiềm Câu 8: Đáp án C Tơ axetat tơ nhân tạo Câu 9: Đáp án A Polime tổng hợp polime người tạo tạo thành từ phản ứng trùng hợp trùng ngưng Câu 10: Đáp án C Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh : polietylen, poli(Vinyl clorua), amilozơ, xenlulôzơ Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án B Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án D Monome dùng để điều chế polietilen phản ứng trùng hợp CH2=CH2 Câu 19: Đáp án A Chú ý: Cần phân biệt khái niệm mạch polime phân nhánh mạch C phân nhánh Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án A Câu 28: Đáp án D Phương trình phản ứng t , xt , p nCH = C ( CH ) − COOCH  →[−CH − C (C OOCH3 )(CH3 )-]n o Câu 29: Đáp án D - Các polime mạch phân nhánh thường gặp amilopectin glicozen - Các polime mạch không gian thường gặp cao su lưu hóa nhựa rezit ( nhựa bakelit) - Các polime mạch không phân nhánh thường gặp lại Câu 30: Đáp án B Mức độ nhận biết - Đề Câu 1: Polime tham gia phản ứng cộng hiđro ? A Polivinylclorua B Cao su buna C Polipropen D nilon -6,6 Câu 2: Polime sau tạo phản ứng trùng ngưng ? A Sợi olon B Sợi lapsan C Nhựa poli(vinyl – clorua) D cao su buna Câu 3: Polime sau có cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A Glicogen B Amilozo C Cao su lưu hóa D Xenlulozo C CH2=CHCl D CH≡CH Câu 4: Chất sau trùng hợp tạo PVC? A CHCl=CHCl B CH2=CH2 Câu 5: Cho polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna – S, tơ nilon 6,6 Số polime điều chế phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) A B C D Câu 6: Polime sau điều chế phản ứng đồng trùng hợp? A Nilon-6,6 B Cao su buna-S C PVC D PE Câu 7: Polime say điều chế phản ứng trùng hợp? A Tơ nitron B Poli (etylen-terephtalat) C Tơ nilon -7 D Tơ nilon - 6,6 Câu 8: Loại plime sau khí đốt cháy hồn toàn thu CO2 H2O? A Polietilen B Tơ olon C Nilon-6,6 D Tơ tằm Câu 9: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng A poli(metyl metacrylat) B poli(vinyl clorua) C nilon – 6,6 D polietilen Câu 10: Tơ lapsan sản phẩm phản ứng trùng ngưng : A axit terephalic etilen glicol B axit terephalic hexametylen diamin C axit caproic vinyl xianua D axit adipic etilen glicol Câu 11: Tơ nitrin dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường dùng để dệt vải may quần áo ẩm Trùng hợp chất sau tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A CH2=CH-CN B CH2=CH-CH3 C H2N- [CH2]5-COOH D H2N- [CH2]6-NH2 Câu 12: Tơ sau thuộc loại tơ tổng hợp? A Tơ visco B Tơ xenlulozơ axetat C Sợi D Tơ nilon- 6,6 Câu 13: Polime sau polime thiên nhiên? A Cao su isopren B Nilon-6,6 C Cao su buna D Amilozo Câu 14: Polime điều chế phản ứng trùng hợp A nilon-6,6 B poli(etylen-terephtalat) C xenlulozo triaxetat D polietilen Câu 15: Tơ sau thuộc loại tơ bán tổng hợp? A Tơ visco B Tơ tằm C Tơ lapsan D Tơ nilon-6,6 Câu 16: Tên gọi polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n A polietilen B Polistiren C polimetyl metacrylat D polivinyl clorua Câu 17: Polime sau có cấu trúc mạng lưới khơng gian? A Amilopectin B Cao su lưu hóa C Xenlulozo D Amilozo Câu 18: Polime thành phần chất dẻo là: A Polietilen B Poli(metyl metacrylat) C Polistiren D Poliacrilonitrin Câu 19: Polime sau thuộc loại polime thiên nhiên? A Xenlulozo B Tơ nilon-6 C Cao su buna D Polietilen Câu 20: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp? A Poli(hexanmetylen-ađipamit) B Amilozo C Polisitren D Poli(etylen-terephtalat) Câu 21: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng ngưng? A Polistiren B Polietilen C Nilon-6 D Poli(metyl metacrylat) Câu 22: Chất sau polime tổng hợp A Tơ visco B Sợi C Nilon - D Tơ tằm Câu 23: Polime sau có mạch phân nhánh? A Amilozo B Polietilen C Amilopectin D Poli(vinyl clorua) Câu 24: Polime sau nguồn gốc tự nhiên A Polietilen B Amilozo C Xenlulozo D Amilopectin C tơ tằm D tơ nilon-6,6 Câu 25: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên A tơ visco B tơ nitron Câu 26: Polime X chất rắn suốt, có khả cho ánh sáng truyền qua tốt nên dùng chế tạo thủy tinh hữu plexiglas Tên gọi X A polietilen B poliacrilonitrin C poli(vinyl clorua) D poli(metyl metacrylat) Câu 27: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là: A PE B PVC C cao su buna D tơ olon Câu 28: Phân tử polime sau chứa ba nguyên tố C, H O ? A Xenlulozơ B Polistiren C Polietilen D Poli (vinyl clorua) Câu 29: Thủy tinh hữu (plexiglas) trùng hợp từ monome có tên gọi là: A axit acrylic B metyl acrylat C metyl metacrylat D axit metacrylic Câu 30: Polime sau thành phần hóa học có hai nguyên tố C H? A Poliacrilonitrin B Polistiren C Poli(metyl metacrylat) D Poli(vinylclorua) Đáp án 1-B 11-A 21-C 2-B 12-D 22-C 3-C 13-D 23-C 4-C 14-D 24-A 5-C 15-A 25-C 6-B 16-A 26-D 7-A 17-B 27-B 8-A 18-D 28-A 9-C 19-A 29-C 10-A 20-C 30-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án B Trùng ngưng trình kết hợp hay nhiều phân tử nhỏ (monome) nhỏ để tạo thành phân tử lớn đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (VD: H2O) Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng phân tử phải có hai nhóm chức có khả tham gia phản ứng Tơ olon , Nhựa poli(vinyl – clorua), cao su buna điều chế phản ứng trùng hợp Tơ lapsan điều chế phản ứng trùng ngưng từ axit terephtalic: p- HOOC-C 6H4COOH etylen glycol : HO- CH2-CH2- OH Câu 3: Đáp án C Chú ý: Bakelit (nhựa rezit) có cấu trúc mạng lưới khơng gian giống cao su lưu hóa Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án C Các polime điều chế phản ứng trùng hợp (đồng trùng hợp) là: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna – S Câu 6: Đáp án B Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án A Polime đốt cháy thu H 2O CO2 => Trong thành phần ban đầu Polime phải có C,H có O => Polietilen Loại Nilon – 6,6 thành phần chứa N; Loại Tơ olon, tơ tằm tơ polime Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án A Câu 12: Đáp án D Tơ visco, tơ xenlulozo axetat: tơ bán tổng hợp Sợi bông: tơ thiên nhiên Tơ nilon – 6,6 : tơ tổng hợp Câu 13: Đáp án D Aminlozo tinh bột có dạng mạch thẳng Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án D Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án C A,B, D điều chế phản ứng trùng ngưng, có C điều chế phản ứng trùng hợp Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án C Polime tổng hợp : Nilon - Tơ visco tơ bán tổng hợp Sợi tơ tằm tơ polime tự nhiên Câu 23: Đáp án C Câu 24: Đáp án A Polime sau khơng có nguồn gốc tự nhiên : Polietilen Câu 25: Đáp án C Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án B PE: (-CH2=CH2-)n PVC: -(CH2-CHCl-)n Cao su buna: (-CH2-CH=CH-CH2-)n Tơ olon (tơ nitron): (-CH2-CHCN-)n Câu 28: Đáp án A A ( C6H10O5 ) n => có nguyên tố C, H, O B ( −CH − CH2 − ) n | C6H5 => chứa nguyên tử C, H C ( −CH2 − CH2 − ) n => chứa nguyên tố C, H D ( −CH2 − CH − ) n | Cl => có nguyên tố C, H, Cl Câu 29: Đáp án C Thủy tinh hữu (plexiglas) trùng hợp từ metyl metacrylat OOCCH3 | t , p , xt nCH2 = C − COOCH3  → ( −CH2 = C − ) n | | CH3 CH Câu 30: Đáp án B A ( −CH2 − CH − ) n | CN CH3 | C ( −CH2 − C − ) n | COOCH3 B D ( −CH2 − CH − ) n | C H5 ( −CH2 − CH − ) n | Cl => Polistiren chứa nguyên tố C H Mức độ thông hiểu vận dụng Câu 1: Phát biểu sau không A Len, tơ tằm, tơ nilon bền với nhiệt không bị thủy phân môi trường axit kiềm B phân biệt tơ nhân tạo tơ tằm cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy C Tinh bột xenlulozo polisaccarit xenlulozo kéo thành sợi tinh bột khơng D Các polime khơng bay khối lượng phân tử lực liên kết phân tử lớn Câu 2: Trong polime sau : polietilen, poli vinyl colrua, nilon - 6,6 ; tơ nitron, cao su buna S, poli phenol- fomandehit, tơ visco, poli metyl metacrylat Số polime điều chế từ phản ứng trùng hợp A B C D C Tơ nitron D Tơ tằm Câu 3: Tơ sau tơ nhân tạo? A Tơ visco B Tơ nilon-6,6 Câu 4: Trùng hợp acrinitrin (CH2=CH-CN) thu polime sử dụng để làm A Tơ capron B Tơ lapsan C Tơ visco D Tơ nitron Câu 5: Có chất sau: keo dán ure-fomandehit, tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông, amoni axetat, nhựa novolac, tơ nitron Trong chất trên, có chất phân tử chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A B C D Câu 6: Nhận xét sau ? A Đa số polime dễ hòa tan dung môi thông thường B Đa số polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định C Các polime bền vững tác động axit, bazơ D Các polime dễ bay Câu 7: Polime sau có cấu trúc mạch phân nhánh? A Cao su thiên nhiên B Polipropilen C Amilopectin D Amilozơ Câu 8: Trong polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng là: A (1), (3), (6) B (1), (2), (3) C (3), (4), (5) D (1), (3), (5) Câu 9: Loại tơ sau đốt cháy thu CO2 H2O? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Tơ nitron D Tơ visco Câu 10: Tơ sau có nguồn gốc từ xenlulozơ? A Tơ capron B Tơ visco C Tơ nilon – 6,6 D Tơ tằm 0 + H O / xt xt ,t xt Na ,t Câu 11: Cho sơ đồ sau: etilen  → X  → Y → po lim eM Vậy M là: A polietilen B polibutađien C poli ( vinyl clorua) D poliisopren Câu 12: Trong số loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4) tơ xenlulozo axetat; (5) tơ capron; (6) tơ enan Số tơ nhân tạo là: A B C D Câu 13: Hợp chất hữu X có CTPT C9H16O4 Khi thủy phân mơi trường kiềm thu muối mà từ muối điều chế trực tiếp axit dùng sản xuất tơ nilon - 6,6 Số công thức cấu tạo X thỏa mãn A B C D C polieste D poliete Câu 14: Tơ lapsan thuộc loại tơ A poliamit B Vinylic Câu 15: Nhận định sau đúng? A Đun nóng cao su với lưu huỳnh thu cao su buna B Đun nóng phenol với anđehit fomic thu tơ PPF C Tơ teflon poliamit D Tơ nhân tạo visco điều chế từ xenlulozo Câu 16: Polime có cấu trúc mạng không gian ( mạng lưới) là: A PE B amilopectin C PVC D nhựa baketit Câu 17: Tơ sau thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Bông D Tơ visco Câu 18: Có phát biểu sau: (1) Thủy tinh hữu có cấu trúc mạch polime phân nhánh (2) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 có xuất kết tủa (3) Muối phenylamoni clorua tan tốt nước (4) Dung dịch glucozơ bị khử AgNO3 môi trường NH3 tạo Ag Số phát biểu là: A B C D Câu 19: Cho câu sau: (1) PVC chất vô định hình (2) Keo hồ tinh bột tạo cách hòa tan tinh bột nước (3) Poli(metyl metacrylat) có đặc tính suốt, cho ánh sáng truyền qua (4) Tơ lapsan tạo phương pháp trùng hợp (5) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt polime thành phần (6) Cao su thiên nhiên khơng dẫn điện, tan xăng, benzen có tính dẻo (7) Tơ nitron bền giữ nhiệt tốt nên thường dùng để dệt vải may áo ấm Số nhận định không : A B C D Câu 20: Polime sau tổng hợp phàn ứng trùng ngưng A Poli acrilonitri B Polistiren C Poli (etylen teraphtalat) D Poli(metyl metacrylat) Câu 21: Phân tử khối trung bình cao su tự nhiên 105000 Số mắt xích gần loại cao su A 1544 B 1454 C 1640 D 1460 Câu 22: PVC điều chế thiên nhiên theo sơ đồ sau: H =15% H =95% H =90% Me tan → Axetilen → Vinylclorua → Poli (vinylclorua ) Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế PVC bao nhiêu? Biết khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích A 6154 m3 B 1414 m3 C 2915 m3 D 5883 m3 Câu 23: Polime X có khối lượng phân tử 400000 g/mol hệ số trùng hợp n = 4000 X A [-CH2-CH(CH3)-]n B [-CH2-CHCl-]n C [-CF2-CF2-]n D [-CH2-CH2-]n Câu 24: Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g Br CCl4 Hỏi tỉ lệ butađien stiren cao su buna – S ? A 2/3 B 1/2 C 3/5 D 1.3 Câu 25: Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử 56000u Hệ số polime hóa phân tử polietilen là: A 20000 B 2000 C 1500 D 15000 Câu 26: Poli( vinyl clorua) điều chế từ khí thiên nhiên ( chứa 95% metan theo thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa hiệu suất ( H) sau: H =15% H =95% H =90% Me tan → Axetilen → Vinylclorua → Poli (vinylclorua ) Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế PVC là: A 5589,08m3 B 1470,81m3 C 5883,25m3 D 3883,24m3 Câu 27: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit ancol thích hợp, hiệu suất phản ứng este hóa 30% phản ứng trùng hợp 80% Khối lượng axit cần dùng A 430 kg B 160 kg C 113,52 kg D 103,2 kg Câu 28: Poli(vinyl clorua) điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa hiệu suất (H) sau: H =15% H =95% H =90% Me tan → Axetilen → Vinylclorua → Poli (vinylclorua ) Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế 1,5 PVC A 3883,24 m3 B 5883,25 m3 C 5589,08 m3 D 8824,87 m3 Câu 29: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren buta - 1,3 - đien, thu polime X Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br dung dịch Tỉ lệ số mắt xích buta 1,3 - đien stiren X A :3 B : C : D 1: Câu 30: Trùng hợp 8,96 lít etilen (đktc), hiệu suất phản ứng 75% khối lượng polime thu A 6,3 gam B 7,2 gam C 8,4 gam D 8,96 gam Đáp án 1-A 11-B 21-A 2-A 12-C 22-D 3-A 13-A 23-C 4-D 14-C 24-B 5-D 15-D 25-B 6-B 16-D 26-C 7-C 17-D 27-A 8-C 18-A 28-D 9-D 19-B 29-B 10-B 20-C 30-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A A sai tơ tằm len polipeptit có khả thủy phân kiềm B C D Câu 2: Đáp án A Polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : polietilen, poli vinyl colrua, tơ nitron, cao su buna S, poli metyl metacrylat Câu 3: Đáp án A Tơ visco tơ bán tổng hợp ( tơ nhân tạo) ; tơ nilon 6- tơ nitron thuộc tơ tổng hợp tơ tằm thuộc tơ thiên nhiên Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án D Các chất phân tử chứa nhóm –NH-CO là: keo dán ure-fomandehit , tơ nilon-6,6; protein => có chất Câu 6: Đáp án B A Sai, Đa số polime không tan dung môi thông thường B Đúng, Hầu hết polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định, nóng chảy nhiệt độ rộng C Sai Lấy ví dụ ( −CH2 − CH − ) t° + nNaOH  → ( −CH2 − CH − ) + nCH3COONa | | OCCH3 OH D Sai, Các polime không bay Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án C polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylenterephtalta), (5) nilon – 6,6 Câu 9: Đáp án D Tơ đốt cháy thu CO2 H2O => thành phần ban đầu có C, H có O => có tơ visco thỏa mãn Tơ tằm, tơ nilon – 6,6; tơ nitrin chứa nguyên tử N phân tử => loại Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án B + H 2O / xt xt ,t etilen(CH = CH )  →CH 3CH 2OH ( X )  → CH = CH − CH = CH (Y ) xt Na ,t → (−CH − CH = CH − CH −) po lim eM + H ,t CH = CH + H 2O  → CH 3CH 2OH Al2O3 ,Cr2O3 ,450 C 2CH 3CH 2OH  → CH = CH − CH = CH + H 2O + H xt ,t , p nCH = CH − CH = CH  → (−CH − CH = CH − CH −) n Na 4 44 4 4 43 polibutadien Câu 12: Đáp án C Tơ nhân tạo tơ bán tổng hợp (tơ có nguồn gốc tự nhiên người chế biến): (2), (4) Câu 13: Đáp án A Axit tạo tơ nilon - 6,6 axit ađipic : HOOC-[CH2]4-COOH X HOOC-[CH2]4-COOCH2-CH2-CH3 HOOC-[CH2]4-COOCH(CH3)2 H3C-OOC-[CH2]4-COOCH2CH3 Câu 14: Đáp án C Tơ lapsan điều chế phản ứng trùng hợp nên polieste Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án D PE PVC có mạch polime khơng phân nhánh Amilopectin polime có cấu trúc phân nhánh nhựa baketit có cấu trúc mạng lưới khơng gian Câu 17: Đáp án D Tơ tằm tơ thiên nhiên Tơ nilon – 6,6 tơ tổng hợp Tơ visco tơ bán tổng hợp Câu 18: Đáp án A (1) Sai thủy tinh hữu polime khơng phân nhánh (2) Đúng có phản ứng sau: 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH (3) Đúng (4) Sai glucozo bị oxi hóa AgNO3 môi trường NH3 tạo Ag Các phát biểu là: (2); (3) Câu 19: Đáp án B Có nhận định khơng đúng: (2), (4), (6) (2) Keo hồ tinh bột tạo cách hòa tan tinh bột nước Khi nấu tinh bột thành hồ tinh bột (cần phải có nhiệt độ) (4) Tơ lapsan tạo ta từ phản ứng trùng ngưng (6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, tan benzen, xăng có tính dẻo → Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi Câu 20: Đáp án C Polime sau tổng hợp phàn ứng trùng ngưng : Poli (etylen teraphtalat) PTHH : n ( HO − CH − CH − OH ) + n ( HOOC − C6 H − COOH ) Etylen glicol axit terephtalic → ( −C − CH − CH − O − C − C6 H − C − ) n + 2nH 2O || || O O Tơ lapsan: poly (etylen terephtalat) Các chất lại tạo phản ứng trùng hợp Câu 21: Đáp án A Số mắt xích 105000 : 68 =1544 Câu 22: Đáp án D n PVC = 1000 : 62,5 = 16 ( k mol ) n CH4 = 16 = 32 kmol n lý thuyết = 32 : 95 90 15 : : = 249,512kmol 100 100 100 => V CH4 = 249,512 22 ,4 = 5589,07 m3 => V khí thiên nhiên = 5589,07 : 95 = 5883,2 m3 100 Câu 23: Đáp án C MX = Mpolime : n = 100g Câu 24: Đáp án B (C4H6)n(C8H8)m + nBr2 54n+104m 160n (g) 5,668 3,462 => 3,462(54n+104m)=5,668.160n => 720n=360m => n/m = 360/720 = 1/2 Câu 25: Đáp án B Ta có : M ( − CH −CH )n = 56000 ⇒ n = 56000 = 2000 28 Câu 26: Đáp án C Ta có: ∑H = VCH4(trong tự nhiên)= 2nC2 H3Cl H1.H H = 0,12825 ⇒ nCH = = 0, 25.103 mol 100 ∑H nCH 0,95 22, = 5883, 25(m3 ) Câu 27: Đáp án A 120   H =30% H =80% CH = C − COOH → CH = C − COOCH → polimeetylmetacrylat n = = 1, 2kmol ÷ 100   | | CH3 CH3 1, 2.86 : 80 30 : = 430kg 100 100 Câu 28: Đáp án D H =15% H =95% H =90% 2CH → C2 H → CH = CH − Cl → (−CH − C H −)n Cl nPVC = 1,5.106 : 62,5 = 24 000 ( mol) = 24 ( k mol) Từ sơ đồ ta có: nCH = 2nPVC 1 = 374, 269(k mol ) 0,9 0,95 0,15 => VCH4 = 374,269.22,4 = 8383,6256 m3 Vì khí thiên nhiên chứa 95% CH4 => Vkhí thiên nhiên = VCH4 : 0,95 = 8824, 87 m3 Câu 29: Đáp án B X có dạng: (-CH2-CH=CH-CH2-)n[-CH2-CH(C6H5)-]m => MX = 54n + 104m nBr2 = npi vòng => 2,834 1, 731 n = 54n + 104m 160 => 453, 44n = 93, 474n + 180, 024m => 359,966n = 180, 024m => n 180, 024 = = m 359,966 Câu 30: Đáp án C nC2H4 = 0,4 mol BTKL: m polime = mC2H4 = 0,4.28 = 11,2 (g) Do hiệu suất phản ứng trùng hợp 75% nên khối lượng polime thực tế thu là: 11,2 (75/100) = 8,4 (g) ... 54n + 104m nBr2 = npi vòng => 2,8 34 1, 731 n = 54n + 104m 160 => 45 3, 44 n = 93, 47 4n + 180, 024m => 359,966n = 180, 024m => n 180, 0 24 = = m 359,966 Câu 30: Đáp án C nC2H4 = 0 ,4 mol BTKL: m polime. .. : 95 = 5883,2 m3 100 Câu 23: Đáp án C MX = Mpolime : n = 100g Câu 24: Đáp án B (C4H6)n(C8H8)m + nBr2 54n+104m 160n (g) 5,668 3 ,46 2 => 3 ,46 2(54n+104m)=5,668.160n => 720n=360m => n/m = 360/720... Biết khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích A 61 54 m3 B 141 4 m3 C 2915 m3 D 5883 m3 Câu 23: Polime X có khối lượng phân tử 40 0000 g/mol hệ số trùng hợp n = 40 00 X A [-CH2-CH(CH3)-]n B [-CH2-CHCl-]n

Ngày đăng: 18/04/2020, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan