1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Cơ CHẾ DI TRUYỀN cấp tế bào 4 cấp độ

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II CƠ CHẾ DI TRUYỂN CẤP TẾ BÀO (*) Sinh vật nhân sơ: Là trực phân (phân chia trực tiếp không sử dụng thoi phân bào) (*) Sinh vật nhân thực: Là gián phân (có tham gia thoi phân bào) bao gồm nguyên phân - giảm phân A KIẾN THỨC LÍ THUYẾT Ngun phân - Vị trí: Xảy tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục sơ khai 1.1 Diễn biến: Các hình vẽ mơ tả q trình ngun phân tế bào có NST 2n = (có nghĩa tế bào gồm cặp NST tương đồng) a Kì trung gian Chiếm thời gian dài, chia thành pha: - Pha G1 Tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng (protein ), gia tăng tế bào chất, bào quan chuẩn bị cho q trình nhân đơi ADN Cuối pha G1 có điểm kiểm soát (R) + Nếu vượt qua R Tế bào nhân đôi ADN phân bào + Nếu khơng vượt qua R Tế bào biệt hóa để thực chức khác nhau, không phân bào - Pha S NST dãn xoắn, ADN nhân đôi tạo điều kiện nhân đôi NST (2n đơn � 2n kép) - Pha G2 Tổng hợp chất lại Lúc trung tử nhân đơi giúp hình thành thoi phân bào kì đầu b Kì đầu - NST 2n kép bắt đầu co xoắn - Màng nhân, nhân tiêu biến - Thoi phân bào hình thành từ hai cực tế bào lan vào mặt phẳng xích đạo c Kì - NST co xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo - Thoi phân bào đính vào tâm động NST từ phía d Kì sau - NST 2n kép tách tâm động thành (2n đơn + 2n đơn) di chuyển hai cực tế bào - Tế bào chất bắt đầu phân chia + Tế bào động vật co thắt từ vào + Tế bào thực vật có thành tế bào xelulozơ nên hình thành vách ngăn từ e Kì cuối - Tế bào chất phân chia hoàn toàn, tạo thành tế bào chứa NST 2n đơn (bộ NST giống giống hệt tế bào mẹ) - Màng nhân, nhân hình thành - Thoi phân bào tiêu biến - NST bắt đầu dãn xoắn 1.2 Thống kê - Kết thúc trình nguyên phân, từ tế bào ban đầu qua (một lần nhân đôi, lần phân chia vật chất di truyền) tạo thành tế bào giống giống tế bào mẹ �2 � tế bào, 2n đơn tế bào, 2n đơn ��� :2 - Bảng thống kê số tế bào nguyên phân Trạng thái NST (1tb) Số cromatit (1tb) Số tâm Kì trung gian Kì đầu Kì 2n đơn � 2n kép 2n kép 2n kép � 4n 4n 2n 2n động (1tb) Kì sau 2n � � n � 2n kép � � 2n � � n � Kì cuối 4n 4n � 0 2n 4n 2n 2n đơn 1.3 Ý nghĩa - Là phương thức giúp truyền đạt nguyên vẹn nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài qua hệ tế bào thể - Với sinh vật nhân thực đơn bào nhân sơ nguyên phân phương thức sinh sản tế bào - Với sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân giúp gia tăng số lượng tế bào, tạo điều kiện cho trình sinh trưởng phát triển thể B CÁC DẠNG BÀI TẬP Phương pháp giải: Áp dụng số công thức sau Giả sử: Số tế bào ban đầu làm: m Bộ NST loài là: 2n Số lần nhân đôi tế bào là: k � Số tế bào tạo  m.2 k � Tổng số NST có tế bào  m.2n.2 k � Số NST môi trường cung cấp  m.2n. k  1 � Số NST hoàn toàn  m.2n. k   � NST cung cấp cho lần nguyên phân cuối  m.2n.2 k 1 � Số lần thoi phân bào hình thành  m. 2k  1  TRẮC NGHIỆM A KHỞI ĐỘNG – NHẬN BIẾT Bài 1: Trong nguyên nhân, hình thái đặc trưng nhiễm sắc thể quan sát rõ vào kỳ A trung gian B kỳ đầu C kỳ D kì cuối Bài 2: Nguyên phân hình thức phân bào A có tổ hợp lại nhiễm sắc thể B có tự nhân đơi nhiễm sắc thể C có phân ly nhiễm sắc thể D mà tế bào có nhiễm sắc thể giống tế bào mẹ Bài 3: Kì trung gian gồm pha nào? A Pha G1, G2 B Pha S C Pha G2 D Pha G1, S, G2 Bài 4: Trong nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động A tự nhân đôi, tiếp hợp tái tổ hợp, phân ly tái tổ hợp B tự nhân đôi, phân ly tái tổ hợp, tổng hợp ARN C tự nhân đơi, đóng tháo xoắn, tiếp hợp trao đổi chéo D tự nhân đơi, đóng tháo xắn phân ly Bài 5: Nguyên nhân làm cho số lượng nhiễm sắc thể trì ổn định tế bào nguyên nhân A có tự nhân đôi AND xảy hai lần phân ly đồng nhiễm sắc thể B có tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể C xảy lần phân bào mà tự nhân đôi nhiễm sắc thể xảy lần D xảy phân chia tế bào chất cách đồng cho hai tế bào Bài 6: Ý nghĩa mặt di truyền nguyên phân xảy bình thường tế bào 2n là: A Sự chia chất nhân cho tế bào B Sự tăng sinh khối tế bào xôma giúp thể lớn lên C Sự nhân đôi đồng loạt bào quan D Sự chép nguyên vẹn NST tế bào mẹ cho tế bào Bài 7: Những diễn biến pha G1? A Gia tăng chất tế bào hình thành thêm bào quan B Phân hóa cấu trúc chức tế bào C Chuẩn bị tiền chất, điều kiện tổng hợp ADN D Gia tăng chất tế bào, hình thành bào quan chuẩn bị chất cho nhân đôi ADN Bài 8: Các tế bào xôma sinh vật thông thường A Đa dạng mặt di truyền B Đồng mặt di truyền C Không có khả nguyên phân D Có khả sinh giao tử Bài 9: Hiện tượng khơng xảy kì cuối là: A Thoi phân bào biến B Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn C Màng nhân nhân xuất D Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi Bài 10: Xét tế bào lưỡng bội loài sinh vật chứa hàm lượng AND gồm �10 cặp nucleotit Khi bước vào kì sau q trình ngun phân tế bào có hàm lượng AND gồm A �10 cặp nucleotit B �10 cặp nucleotit C �10 cặp nucleotit D 16 �10 cặp nucleotit B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Trong nguyên phân nằm mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, NST xếp thành: A Một hàng B Hai hàng C Ba hàng D Bốn hàng Bài 2: Các tế bào tạo nguyên phân có số nhiễm sắc thể với tế bào mẹ nhờ: A Nhân đôi co xoắn nhiễm sắc thể B Nhân đôi phân li nhiễm sắc thể C Phân li dãn xoắn nhiễm sắc thể D Co xoắn dãn xoắn nhiễm sắc thể Bài 3: Hiện tượng nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại kì nhằm chuẩn bị cho hoạt động sau đây? A Phân li nhiễm sắc thể B Nhân đôi nhiễm sắc thể C Tiếp hợp nhiễm sắc thể D Trao đổi chéo nhiễm sắc thể Bài 4: Hàm lượng ADN tế bào bình thường tăng gấp đơi giai đoạn A kì đầu kì cuối trình phân bào B pha G1 pha G2 trình phân bào C pha G2 kì đầu trình phân bào D kì sau kì cuối trình phân bào Bài 5: Đặc điểm sau điểm khác biệt trình nguyên phân tế bào động vật tế bào thực vật? I Vào kì cuối nguyên phân tế bào động vật màng tế bào co lại, tế bào thực vật tế bào mẹ hình thành vách ngăn chia thành hai tế bào II Ở động vật nguyên phân xảy tế bào sinh dưỡng da thực vật trình nguyên phân xảy tất tế bào sinh dưỡng III Vào kì sau trình nguyên phân tế bào thực vật tất cặp NST kép phân li lúc tế bào động vật số trường hợp NST thường phân li trước đến cặp NST giới tính A I, III B I C I II D I, II, III Bài 6: Có tế bào nguyên phân liên tiếp lần Số tế bào cuối A 25 B 160 C 32 D 155 Bài 7: Ở đậu Hà Lan, nhiễm sắc thể lưỡng 2n = 14 Số cromatit kỳ nguyên phân A B 14 C 28 D 42 Bài 8: Ở loài 2n = 24, số nhiễm sắc thể đơn có tế bào kì sau nguyên phân là: A B 12 C 24 D 48 Bài 9: Ở lúa nước 2n = 24, số tâm động có tế bào kỳ sau nguyên phân là: A B 12 C 24 D 48 Bài 10: Ở loại sinh vật có NST 2n = 46 Một tế bào sinh dưỡng kì trung gian Số nhiễm sắc thể đơn có tế bào pha G1 kì trung gian A 92 B 46 C 23 D C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Ở loài 2n = 24, cách xếp nhiễm sắc thể tế bào kỳ nguyên phân là: A B 211 C 212 D 24 Bài 2: Từ hợp tử ruồi giấm nguyên phân đợt liên tiếp số tâm động có kì sau đợt ngun phân bao nhiêu? A 128 B 256 C 160 D 64 Bài 3: Gà 2n = 78 Vào kỳ trung gian, sau nhiễm sắc thể xảy tự nhân đôi pha S kỳ trung gian, số nhiễm sắc thể tế bào A 78 nhiễm sắc thể đơn B 78 nhiễm sắc thể kép C 156 nhiễm sắc thể đơn D 156 nhiễm sắc thể kép Bài 4: Quan sát hợp tử loài động vật thực nguyên phân, số tế bào có kỳ sau lần nguyên phân thứ ba A tế bào B tế bào C tế bào D tế bào Bài 5: Quá trình nguyên phân từ hợp tử ruồi giấm tạo tế bào Số lượng NST đơn kì cuối đợt nguyên phân là: A 64 B 256 C 128 D 512 Bài 6: Quá trình nguyên phân từ hợp tử ruồi giấm (2n = 8) tạo tế bào Số lượng NST kép kì cuối đợt nguyên phân là: A 64 B 256 C 128 D Bài 7: Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 280 nhiễm sắc thể đơn để số tế bào ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân với số lần Số lần nguyên phân tế bào A B C D Bài 8: Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 4278 nhiễm sắc thể đơn để số tế bào người nguyên phân với số lần Số lần nguyên phân tế bào A B C D Bài 9: Ở loài thực vật, cho lai hai lưỡng bội với với hợp tử F1 Một hợp tử nguyên nhân thứ tư, người ta đếm tất tế bào có 1536 nhiễm sắc thể đơn phân li hai cực tế bào Số nhiễm sắc thể có hợp tử A 48 B 46 C 96 D 24 Bài 10: Có hợp tử lồi ngun phân số lần sử dụng môi trường nội bào tương đương với 3720 NST đơn Trong tế bào tạo thành, số NST hồn tồn tạo thành từ ngun liệu mơi trường 3600 Số lần nguyên phân hợp tử A B C D D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Một tế bào có nhiễm sắc thể 2n = 20, nguyên phân liên tiếp lần Nguyên liệu mà môi trường cần cung cấp cho tế bào chuẩn bị bước vào lần nguyên phân cuối tương đương với số nhiễm sắc thể đơn A 80 B 160 C 300 D 320 Bài 2: Có hợp tử loài nguyên phân số lần sử dụng môi trường nội bào tương đương với 1680 NST đơn Trong tế bào tạo thành, số NST hoàn toàn tạo thành từ nguyên liệu môi trường 1568 Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội loài A 2n = 24 B 2n = 12 C 2n = D 2n = 14 Bài 3: Ở loài, lai hai thể lưỡng bội với hợp tử F1 Một hợp tử nguyên phân liên tiếp đợt Ở kì lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm tất tế bào có 336 cromatit Số nhiễm sắc thể có hợp tử A 28 B 14 C 42 D 21 Bài 4: Trong thời gian 30 phút, hai tế bào I II nguyên phân Tốc độ nguyên phân tế bào II gấp đôi so với tế bào I Cuối trình, số tế bào hai tế bào 72 Số lần nguyên phân tế bào I II A 3,6 B 6,3 C 4,8 D 2,4 Bài 5: Trong thời gian 30 phút, hai tế bào I II nguyên phân Tốc độ nguyên phân tế bào II gấp đơi so với tế bào I Cuối q trình, số tế bào hai tế bào 72 Chu kì nguyên phân tế bào I II A 25 phút 50 phút B 50 phút 25 phút C 18 phút 3/4 37 phút 1/2 D 20 phút 40 phút Bài 6: Ba hợp tử loài sinh vật, hợp tử có 48 NST lúc chưa nhân đôi Các hợp tử nguyên phân liên tiếp để tạo tế bào Tổng số NST đơn tế bào sinh từ hợp tử 19968 Tỉ lệ số tế bào sinh từ hợp tử với hợp tử 1/4 Số tế bào sinh từ hợp tử gấp 1,6 lần số tế bào sinh từ hợp tử hợp tử Số lần nguyên phân hợp tử A B C D Bài 7: Bốn tế bào A, B, C, D thực trình nguyên phân Tế bào B có số lần nguyên phân gấp ba lần so với tế bào A 1/2 số lần nguyên phân tế bào C Tổng số lần nguyên phân bốn tế bào 15 Nếu trình cần cung cấp 816 NST đơn cho tế bào nguyên phân số NST lưỡng bội loài A B 16 C D 12 Bài 8: Gen D có 3600 liên kết hidro số nuclêơtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit gen Gen D bị đột biến cặp A-T thành alen d Một tế bào có cặp gen Dd cặp nguyên phân lần, số nuclêôtit loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen nhân đôi là: A A  T  1799;G  X  1200 B A  T  1800;G  X  1200 C A  T  899;G  X  600 D A  T  1799;G  X  1800 Bài 9: Alen B dài 221 nm có 1669 liên kết hidro, alen B bị đột biến thành alen b Từ tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần ngun phân bình thường, mơi trường nội bào cung cấp cho q trình nhân đơi cặp gen 1689 nuclêôtit loại timin 2211 nuclêôtit loại xitôzin Dạng đột biến xảy với alen B A cặp A-T B thay cặp G-X cặp A-T C cặp G-X D thay cặp A-T cặp G-X Bài 10: Một tế bào xét cặp nhiễm sắc thể tương đồng Giả sử nhiễm sắc thể, tổng chiều dài đoạn AND quấn quanh khối cầu histon để tạo nên nucleoxom 14,892  m Khi tế bào bước vào kỳ nguyên phân, tổng số phân tử protein histon nucleoxom cặp nhiễm sắc thể là: A 8400 phân tử B 9600 phân tử C 1020 phân tử D 4800 phân tử HƯỚNG DẪN GIẢI; ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG - NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án D Bài 3: Chọn đáp án D Bài 4: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp án C Bài 6: Chọn đáp án D Bài 7: Chọn đáp án D Bài 8: Chọn đáp án B Bài 9: Chọn đáp án D Bài 10: Chọn đáp án C B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án A Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án A Bài 6: Chọn đáp án B Bài 7: Chọn đáp án C Bài 8: Chọn đáp án D Bài 9: Chọn đáp án D Bài 10: Chọn đáp án B C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án A Kì nguyên phân, NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo nên có cách xếp Bài 2: Giải: Chọn đáp án B Ruồi giấm 2n = Sau lần nguyên phân tạo thành  16 tế bào Lần nguyên phân tiếp theo, kì sau tế bào chứa (2n đơn + 2n đơn) = 4n tâm động � tổng số tâm động 16.4n  16.16  256 Bài 3: Giải: Chọn đáp án B Tại pha S từ 2n đơn nhân đôi thành 2n kép Bài 4: Giải: Chọn đáp án B Kết thúc lần phân bào tạo thành tế bào Kì sau lần nguyên phân thứ tế bào chưa phân chia xong nên lúc tất có tế bào Bài 5: Giải: Chọn đáp án C Kì cuối, tế bào có số NST 2n đơn, tế bào tiến hành nguyên phân, kì cuối tạo thành 16 tế bào � số NST đơn = 16 2n = 16 = 128 Bài 6: Giải: Chọn đáp án D Kì cuối, NST có trạng thái đơn Bài 7: Giải: Chọn đáp án B k NST môi trường cung cấp  m.2n.  1  280 � k  Bài 8: Giải: Chọn đáp án A k NST môi trường cung cấp  m.2n.  1  4278 Thử đáp án thấy k = số tế bào ban đầu số nguyên Bài 9: Giải: Chọn đáp án C Kì sau lần ngun phân thứ có tất  tế bào, tế bào có 4n NST đơn � 1536  4n �8 � 2n  96 Bài 10: Giải: Chọn đáp án C k NST môi trường cung cấp  m.2n.  1  3720 k Số NST hoàn toàn  m.2n.    3600 Giải hệ phương trình D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án B Lần nguyên phân cuối cùng, cần số NST môi trường cung cấp  m.2n.2 k 1  160 Bài 2: Giải: Chọn đáp án D k NST môi trường cung cấp  m.2n.  1  1680 k Số NST hoàn toàn  m.2n.    1568 Giải hệ phương trình � 2n  14;k  Bài 3: Giải: Chọn đáp án D Kì lần nguyên phân thứ có tất  tế bào, tế bào có 4n cromatit � 336  8.4n � 2n  21 Bài 4: Giải: Chọn đáp án A Gọi số lần nguyên phân tế bào I a � số lần nguyên phân tế bào II 2a � a  22a  72 � a  � số lần nguyên phân tế bào I II Bài 5: Giải: Chọn đáp án B Gọi số lần nguyên phân tế bào I a � số lần NP tế bào II 2a � a  2a  72 � a  � Chu kì nguyên phân tế bào I 150 :  50 phút Tế bào II  150 :  25 phút Bài 6: Giải: Chọn đáp án D Tổng số tế bào tạo từ hợp tử  19968 : 48  416 Gọi số tế bào hợp tử 1, A, B C �A  B �A  32 � � C  1,6. A  B  � �B  128 Từ kiện ta có phương trình: � �A  B  C  416 � C  256 � � � Số lần nguyên phân hợp tử k: k  32 � k  Bài 7: Giải: Chọn đáp án C Gọi số lần nguyên phân tế bào A, B, C D ka, kb, kc kd � Ta có phương trình: kb  3ka  kc � ka  1,kd  5,kb  3,kc  ka  kb  kc  kd  15 � Tổng số NST môi trường cung cấp  n  ka  kb  2kc  kd    816 � n  Bài 8: Giải: Chọn đáp án A Gen D có liên kết hidro  3600  2A  3G Nucleotit loại A chiếm 30% � A  G � A  T  900;G  X  600 Gen D đột biến cặp nucleotit A-T thành gen d � A  T  899;G  X  600 Tế bào Dd nguyên phân lần � Số nucleotit môi trường cung cấp loại A  T   TD  Td  � 21  1  1799 � Số nucleotit môi trường cung cấp loại G  X   G D  G d  � 21  1  1200 Bài 9: Giải: Chọn đáp án B Gen B dài 221 nm � tổng số nucleotit  1300  A  2G Số liên kết hidro  1669  2A  3G � A  T  281;G  X  369 Cặp gen Bb qua hai lần nhân đơi có Tmt  1689   TB  Tb   k  1 � Tb  282 X mt  2211   X B  X b   2k  1 � X b  368 � đột biến thay cặp G-X thành cặp A-T Bài 10: Giải: Chọn đáp án B Số nucleotit có nucleoxom  148920 : 3,  43800 cặp nucleotit Một nucleoxom gồm đoạn ADN gồm 146 cặp nucleotit quấn quanh khối cầu gồm phân tử protein loại Histon � Số nucleoxom = 43800: 146 = 300 � Số phân tử protein có cromatit 300 8=2400 Ở kì giữa, cặp NST trạng thái kép bao gồm cromatit � �phân tử protein = 2400.4 = 9600 Giảm phân – thụ tinh  Kiến thức lý thuyết Vị trí: Xảy tế bào sinh dục chín 2.1 Diễn biến a Kì trung gian Giống trình nguyên phân Giảm phân I: Chiếm thời gian dài, chia thành pha: - Pha G1 Tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng (protein ), gia tăng tế bào chất, bào quan chuẩn bị cho q trình nhân đơi ADN Cuối pha G có điểm kiểm sốt (R) + Nếu vượt qua R Tế bào nhân đôi ADN phân bào + Nếu không vượt qua R Tế bào biệt hóa để thực chức khác nhau, không phân bào - Pha S NST dãn xoắn, ADN nhân đôi tạo điều kiện nhân đôi NST (2n đơn � 2n kép) - Pha G2 Tổng hợp chất lại Lúc trung tử nhân đơi giúp hình thành thoi phân bào kì đầu b Kì đầu - NST dần co xoắn, NST kép cặp tương đồng có tượng bắt đơi - tiếp hợp - trao đổi chéo số đoạn gen tương ứng (Hoán vị gen) - Màng nhân, nhân tiêu biến - Thoi phân bào hình thành từ hai cực tế bào lan vào c Kì - NST co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào đính vào NST từ phía � khác với cách xếp kì nguyên phân - NST co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào đính vào NST từ phía d Kì sau - NST 2n kép tách tâm động thành (n kép n kép) di chuyển hai cực tế bào - Tế bào chất bắt đầu phân chia � khác với cách phân chia Kì sau nguyên phân - NST 2n kép tách tâm động thành (2n đơn 2n đơn) di chuyển hai cực tế bào e Kì cuối - Tế bào chất phân chia thành hai tế bào con, tế bào chứa NST đơn bội kép (n kép) Giảm phân II Các diễn biến giống với trình nguyên phân: - Kì trung gian: Thời gian ngắn (coi khơng có), khơng xảy q trình nhân đơi NST - Kì đầu: NST khơng có tượng trao đổi chéo - Kì giữa: NST n kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào đính vào NST phía - Kì sau: NST n kép tách tâm động thành (n kép n kép) di chuyển hai cực tế bào Tế bào chất bắt đầu phân chia - Kì cuối: Tế bào chất phân chia hồn tồn, tạo thành tế bào mang NST n đơn 2.2 Thống kê - Từ tế bào ban đầu – 2n đơn, qua lần nhân đôi hai lần phân chia vật chất di truyền tạo thành tế bào chứa NST n đơn (giảm nửa so với tế bào mẹ) �2 tế bào, 2n đơn ���� tế bào, n đơn :2:2 + Nếu tế bào sinh tinh: Cả tế bào � tinh trùng (giao tử) + Nếu tế bào sinh trứng Trong tế bào � trứng (giao tử): thể định hướng - Bảng thống kê số liệu tế bào: 2.3 Ý nghĩa - Sự kết hợp trình nguyên phân – giảm phân – thụ tinh đảm bảo trì, ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng lồi sinh sản hữu tính - Trong giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau, tổ hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh tạo nên nhiều biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn giống tiến hóa CÁC DẠNG BÀI TẬP A KHỞI ĐỘNG – NHẬN BIẾT Bài 1: giảm phân hình thức phân bào xảy loại tế bào sau đây? A Tế bào sinh dưỡng B Giao tử C Tế bào sinh dục chín D Tế bào xôma Bài 2: Nội dung sau sai? A Thụ tinh trình phối hợp yếu tố di truyền bố mẹ cho B Các tinh trùng sinh qua giảm phân thụ tinh với trứng để tạo hợp tử C Mỗi tinh trùng kết hợp với trứng tạo hợp tử D Thụ tinh trình kết hợp NST đơn bội giao tử đực với giao tử để phục hồi NST lưỡng bội cho hợp tử Bài 3: Phát biểu sau với phân li nhiễm sắc thể kì sau I giảm phân là: A Phân li trạng thái đơn B Phân li không tách tâm động C Chỉ di chuyển cực tế bào D Tách tâm động phân li Bài 4: Cơ chế dẫn đến hoán vị gen giảm phân là: A Sự nhân đôi NST B Sự phân li NST đơn dạng kép cặp tương đồng kép C Sự tiến hợp NST tập trung NST kỳ D Sự tiếp hợp trao đổi chéo cromatit kì đầu I Bài 5: Qua trình giảm phân trải qua hai lần phân bào, từ tế bào mẹ tạo A tế bào đơn bội B tế bào lưỡng bội C tế bào đơn bội D tế bào lưỡng bội Bài 6: Ý nghĩa trao đổi chéo nhiễm sắc thể giảm phân mặt di truyền là: A Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể tế bào B Tạo ổn định thơng tin di truyền C Góp phần tạo đa dạng kiểu gen lồi D Duy trì tính đặc trưng cấu trúc nhiễm sắc thể Bài 7: Trong trình giảm phân, NST nhân đôi lần? A B C D Bài 8: Ở loài sinh sản hữu tính, nhiễm sắc thể trình ổn định qua hệ nhờ phối hợp chế: A nguyên phân B nguyên phân, giảm phân phân đôi C giảm phân thụ tinh D nguyên phân, giảm phân thụ tinh Bài 9: Khi quan sát trình phân bào loài động vật người ta thấy NST đơn phân ly cực tế bào Các tế bào ở: A Kỳ cuối nguyên phân B Kỳ cuối giảm phân I C Kỳ sau giảm phân II D Kỳ cuối giảm phân II Bài 10: Hiện tượng nhiễm sắc thể tiến lại gần nhau, kết hợp với theo chiều dọc bắt chéo lên xảy giảm phân A kỳ đầu, giảm phân I B kỳ đầu, giảm phân II C kỳ giữa, giảm phân I D kỳ giữa, giảm phân II B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Sau giảm phân I, hai tế bào tạo có NST A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn D 2n NST kép Bài 2: Quá trình giảm phân tạo nhiều giao tử khác Đó nhiễm sắc thể A tự nhân đôi trước giảm phân B phân ly độc lập, tổ hợp tự C đóng tháo xoắn có tính chu kỳ D tập trung mặt phẳng xích đạo thành hàng Bài 3: Trong giảm phân, kỳ sau I kỳ sau II có điểm giống là: A Các nhiễm sắc thể trạng thái đơn B Các nhiễm sắc thể trạng thái kép C Sự dãn xoắn nhiễm sắc thể D Sự phân li nhiễm sắc thể cực tế bào Bài 4: Trong giảm phân, hai cromatit nhiễm sắc thể kép tách thành hai nhiễm sắc thể đơn xảy A kì đầu giảm phân I B kì sau giảm phân I C kì sau nguyên phân D kì sau giảm phân II Bài 5: Trong giảm phân, hoạt động làm cho cấu trúc nhiễm sắc thể bị thay đổi? A Nhân đôi B Tiếp hợp C Trao đổi chéo D Co xoắn Bài 6: Ở loài, người ta thấy thể sinh sản loại giao tử có kí hiệu ABDE h X Lồi có số nhiễm sắc thể nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) A B C 12 D 10 Bài 7: Hàm lượng ADN nhân tế bào sinh tinh thể lưỡng bội x Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân tế bào kì sau giảm phân I A 1x B 4x C 0,5x D 2x Bài 8: Ở cải bắp 2n = 18, số NST đơn có tế bào kỳ sau giảm phân I A 36 B 18 C D Bài 9: Vào kỳ I giảm phân kỳ nguyên phân có tượng giống A Các nhiễm sắc thể xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào B Các nhiễm sắc thể có tượng bắt đầu dãn xoắn C Quan sát thoi phân bào dần biến D Quan sát màng nhân xuất trở lại Bài 10: Điểm giống nguyên phân giảm phân gì? A Gồm lần phân bào B Xảy tế bào hợp tử C Xảy tế bào sinh dục chín D Nhiễm sắc thể nhân đơi lần C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Có tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp lần sau tất tế bào tạo chuyển sang vùng chín lồi giảm phân Số tế bào tạo sau giảm phân A 20 B 128 C 160 D 640 Bài 2: Một tế bào sinh dưỡng bình thường kì giảm phân II, người ta đếm 22 nhiễm sắc thể Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường loài A 2n = 11 B 2n = 44 C 2n = 22 D 2n = 46 Bài 3: Nếu tế bào châu chấu chứa 24 nhiễm sắc thể, trứng châu chấu chưa thụ tinh có số nhiễm sắc thể A 48 B C 12 D 24 Bài 4: Điểm khác nguyên phân giảm phân là: A Giảm phân gồm lần phân bào, nguyên phân gồm lần phân bào B Nguyên phân gồm lần phân bào, giảm phân gồm lần phân bào C Giảm phân NST nhân đôi lần, nguyên phân NST nhân đôi lần D Nguyên phân NST nhân đôi lần, giảm phân NST nhân đôi lần Bài 5: Tế bào xôma ruồi giấm chứa nhiễm sắc thể Điều có nghĩa giảm phân hình thành giao tử khơng có đột biến trao đổi chéo tạo số loại giao tử A B C 16 D 32 Bài 6: Quan sát nhóm tế bào sinh tinh thể ruồi giấm có nhiễm sắc thể 2n = 8, giảm phân bình thường; người ta đếm tất tế bào có tổng số 128 nhiễm sắc thể kép phân li hai cực tế bào Số giao tử tạo trình giảm phân kết thúc A B 16 C 32 D 64 Bài 7: Xét tế bào sinh dục lồi động vật có kiểu gen AaBb Tế bào tạo số loại trứng A loại B loại C loại D loại Bài 8: Điểm khác nguyên phân giảm phân: Xảy loại tế bào khác Khơng có trao đổi chéo có trao đổi chéo Sự tập trung NST kì nguyên phân kì giảm phân II Là trình ổn định vật chất di truyền nguyên phân giảm vật chất di truyền 1/2 giảm phân Sự phân li NST nguyên phân phân li NST kì sau I Đáp án là: A 1, 2, B 1, 3, 4, C 1, 2, 4, D 1, Bài 9: Xét tế bào sinh dục đực lồi động vật có kiểu gen AaBbDD Tế bào tạo số loại tinh trùng A loại B loại C loại D loại Bài 10: Các chế di truyền xảy với cặp NST thường là: Tự nhân đôi NST nguyên phân, giảm phân Phân li NST giảm phân Tổ hợp tự NST thụ tinh Liên kết trao đổi chéo giảm phân Trao đổi chéo bắt buộc kì đầu phân bào Câu trả lời là: A 1, 2, B 1, 3, C 1, 2, D 1, 2, D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Một tế bào sinh dục của loài động vật (2n = 24) nguyên phân đợt vùng sinh sản chuyển qua vùng sinh trưởng chuyển qua vùng chín tạo trứng Số lượng trứng bằng: A 32 B 64 C 124 D 16 Bài 2: Ở ngô 2n = 20 NST, q trình giảm phân có cặp NST tương đồng, cặp xảy trao đổi chéo chỗ số loại giao tử tạo là: A 210 B 215 C 212 D 213 Bài 3: Ở lồi khơng có trao đổi chéo đột biến tạo tối đa 4096 loại giao tử khác nguồn gốc nhiễm sắc thể Số nhiễm đơn nhiễm sắc thể lưỡng bội loài A B 24 C 12 D 48 Bài 4: Có tế bào sinh tinh cá thể có kiểu gen AbBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng Biết giảm phân không xảy trao đổi chéo đột biến Số loại tinh trùng tối đa tạo A B C D Bài 5: Một tế bào sinh dục loài 2n = 24 tiến hành lần nguyên phân liên tiếp, nửa số tế bào tiếp tục tham gia giảm phân, tổng số phân tử AND tế bào kì sau lần giảm phân A 192 B 1536 C 768 D 384 Bài 6: Có số tế bào sinh tinh lồi thú giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng chứa NST giới tính Y Các tế bào sinh tinh nói có số lượng bằng: A 16 B 32 C 64 D 128 Bài 7: Ở thể lồi có nhiễm sắc thể 2n = 24, có cặp nhiễm sắc thể đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân hình thành giao tử có trao đổi chéo đơn xảy cặp nhiễm sắc thể Số loại giao tử tối đa tạo A 256 B 1024 C 4096 D 512 Bài 8: Bốn tế bào A, B, C, D thực trình nguyên phân Tế bào B có số lần nguyên phân gấp ba lần so với tế bào A 1/ số lần nguyên phân tế bào C Tổng số lần nguyên phân bốn tế bào 15 Có tổng số tế bào tạo từ tế bào trên? A 102 B 106 C 162 D 166 Bài 9: Cặp gen Bb tồn NST thường gen có chiều dài 4080 A, B có tỉ lệ A G  , b có tỉ lệ A G  11 Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào Số nu loại cặp gen Bb giao tử là: A A  T  675, G  X  525 B A  T  975, G  X  225 C A  T  1650, G  X  750 D A  T  675, G  X  1725 Bài 10: Có 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào nguyên phân liên tiếp lần vùng sinh sản Sau tất tế bào đến vùng chín giảm phân tạo thành giao tử Hiệu suất thụ tinh giao tử 10% tạo ta 128 hợp tử Biết khơng có tượng trao đổi chéo xảy giảm phân Kết luận rút A tổng số giao tử tạo 160 B tổng số giao tử tạo 320 C tế bào sinh dục sơ khai đực D tế bào sinh dục sơ khai HƯỚNG DẪN GIẢI; ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG – NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp án C Bài 6: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án A Bài 8: Chọn đáp án D Bài 9: Chọn đáp án C Bài 10: Chọn đáp án A B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án B Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án D Bài 4: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp ánC Bài 6: Chọn đáp án B Bài 7: Chọn đáp án D Bài 8: Chọn đáp án D Bài 9: Chọn đáp án A Bài 10: Chọn đáp án D C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Chọn đáp án D Số tế bào sinh dục chín tạo  5.2  160 � số tinh trùng tạo = 160.4 = 640 Bài 2: Chọn đáp án C Tại kì giảm phân II số lượng NST tế bào 2n kép Bài 3: Chọn đáp án C Tế bào tế bào sinh dưỡng có NST lưỡng bội 2n trứng giao tử nên có NST đơn bội n Bài 4: Chọn đáp án A Điểm khác nguyên phân giảm phân là: Giảm phân gồm lần phân bào, nguyên phân gồm lần phân bào Bài 5: Chọn đáp án C Khơng có đột biến trao đổi chéo cặp NST cho loại giao tử � cặp NST cho 24 loại giao tử = l6 Bài 6: Chọn đáp án D NST kép phân li hai cực � kì sau I Số tế bào thời điểm = 128 : = 16 tế bào � Kết thúc qua trình giảm phân số tế bào = 16.4 = 64 Bài 7: Chọn đáp án A Kiểu gen cho tối đa 2.2 = loại trứng khác nhau, Nhưng có tế bào giảm phân nên tạo loại trứng Bài 8: Chọn đáp án C Đúng Nguyên phân có tế bào sinh dưỡng sinh dục Giảm phân tế bào sinh dục chín Đúng Ngun phân khơng có Giảm phân có Sai Lúc NST xếp thành hàng Đúng Đúng Nguyên phân NST phân li tâm động Giảm phân I NST phân li tâm động Bài 9: Chọn đáp án B Cơ thể (nhiều tế bào) cho tối đa 2.2.2 = loại tinh trùng Nhưng có tế bào giảm phân nên tạo tối đa loại giao tử Bài 10: Chọn đáp án A Các chế di truyền xảy với cặp NST thường gồm: Tự nhân đôi NST nguyên phân, giảm phân Phân li NST giảm phân Tổ hợp tự NST thụ tinh Liên kết trao đổi chéo giảm phân D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Chọn đáp án A Số tế bào sinh dục chín tạo   32 Số trứng  32.1  32 Bài 2: Chọn đáp án B Mỗi cặp có trao đổi chéo điểm tạo loại giao tử khác Mỗi cặp lại không trao đổi chéo cho loại giao tử � Số loại giao tử  5.2  215 Bài 3: Chọn đáp án B Khơng có đột biến trao đổi chéo cặp cho loại giao tử Gọi số cặp NST n � Ta có phương trình: 4096  n � n  12 � n  24 Bài 4: Chọn đáp án C Cơ thể cho 2.2.1.2 = loại giao tử Nhưng tế bào tham gia giảm phân thực tế cho loại giao tử Bài 5: Chọn đáp án C Một tế bào nguyên phân lần tạo  32 tế bào Một nửa tế bào tham gia giảm phân = 16 tế bào � Ở kì sau giảm phân tế bào có 2n NST đơn (tương ứng 2n phân tử ADN) � Thời điểm có tất 32 tế bào � Tổng số phân tử ADN = 32.24 = 768 Bài 6: Chọn đáp án C Một tế bào sinh tinh XY giảm phân cho 2X 2Y � Số tế bào sinh tinh = 128 : = 64 Bài 7: Chọn đáp án B Lồi 2n = 24 � có 12 cặp NST, đó: cặp có cấu trúc giống � giảm phân cho 14 loại giao tử cặp có trao đổi chéo đơn — giảm phân cho loại giao tử cặp cịn lại giảm phân bình thường cho 26 loại giao tử � �giao tử thể tạo  14.4 2.26  1024 Bài 8: Chọn đáp án B Gọi số lần nguyên phân hợp tử A, B, C, D k A , k B , k C , k D � ta có phương trình: k B  3k A  k C � k A  1; k B  3, k C  , k D  k A  k B  k C  k D  15 � �tế bào  21   26   106 Bài 9: Chọn đáp án D Mỗi gen có chiểu dài 4080 A � �nucleotit  2400 Gen B có A G  � A  T  300;G  X  900 Gen b có A G  11 � A  T  375;G  X  825 Cặp Bb bị rối loạn giảm phân I cho giao tử Bb O � Giao tử Bb có �nucleotit loại A  T  300  375  675 G  X  900  825  1725 Bài 10: Chọn đáp án C Số tế bào sinh giao tử tạo  10.25  320 Số giao tử tạo = 320 tế bào sinh trứng 320.4 = 1280 tế bào sinh tinh Hiệu suất thụ tinh = 10% tạo 128 hợp tử � số giao tử tham gia thụ tinh  128 10%  1280 ... trình, số tế bào hai tế bào 72 Số lần nguyên phân tế bào I II A 3,6 B 6,3 C 4, 8 D 2 ,4 Bài 5: Trong thời gian 30 phút, hai tế bào I II nguyên phân Tốc độ nguyên phân tế bào II gấp đôi so với tế bào. .. I Vào kì cuối nguyên phân tế bào động vật màng tế bào co lại, tế bào thực vật tế bào mẹ hình thành vách ngăn chia thành hai tế bào II Ở động vật nguyên phân xảy tế bào sinh dưỡng da cịn thực... Bài 4: Quan sát hợp tử loài động vật thực nguyên phân, số tế bào có kỳ sau lần nguyên phân thứ ba A tế bào B tế bào C tế bào D tế bào Bài 5: Quá trình nguyên phân từ hợp tử ruồi giấm tạo tế bào

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w