1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chủ đề sắt theo 4 mức độ

73 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mức độ nhận biết - Đề Câu 1: Dung dịch sau hòa tan Cu A dd HNO3 loãng B dd H2SO4 loãng C dd HCl D dd KOH C Fe3O4 D FeS2 Câu 2: Thành phần quặng manhetit : A Fe2O3 B FeCO3 Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch sau tạo hợp chất sắt (III) ? A H2SO4 lỗng B HCl C HNO3 đặc nóng D CuCl2 Câu 4: Phương trình hóa học sau sai? A Fe+2HCl → FeCl2 + H2↑ B Fe(OH)2+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+8H2O C Fe(OH)3+3HNO3→Fe(NO3)3+3H2O D 2Fe+3Cl2→2FeCl2 Câu 5: Công thức sắt(II) hiđroxit A Fe(OH)3 B Fe(OH)2 C FeO D Fe2O3 Câu 6: Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A NaCrO2 B Cr2O3 C K2Cr2O7 D CrSO4 Câu 7: Phương trình hóa học sau sai? A 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑ B Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ C Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O D Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O Câu 8: Sắt tây hợp kim sắt kim loại sau : A Zn B Sn C Cr D Ag Câu 9: Chọn phát biểu không : A Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO tác dụng với dung dịch NaOH B Thêm dung dịch kiềm vào muối dicromat chuyển thành muối cromat C Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính D Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh Câu 10: Trong phát biểu sau phát biểu : A CrO3 có tính oxi hóa mạnh B CrO có tính lưỡng tính C H2CrO4 chất rắn màu vàng D CrO3 không tan nước Câu 11: Công thức Crom(VI) oxit : A Cr2O3 B CrO3 C Cr(OH)2 D NaCrO2 C Na2Cr2O7 D K2CrO4 C Fe(OH)2 D Fe3O4 Câu 12: Công thức phân tử kali đicromat A K2Cr2O7 B KCrO3 Câu 13: Công thức sắt (II) hidroxit là: A FeO B Fe(OH)3 Câu 14: Chất sau hidroxit lưỡng tính? A Fe(OH)3 B Zn(OH)2 C Cr(OH)2 D Mg(OH)2 Câu 15: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau giải phóng khí H2? A Dung dịch HNO3 đặc nóng dư B Dung dịch HNO3lỗng dư C Dung dịch H2SO4 loãng dư D Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Câu 16: Cho kim loại Fe phản ứng với ách dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học là: A B C D Câu 17: Phương trình hóa học sau viết sai? A Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag B Cu+2FeCl3→CuCl2+2FeCl2 C Fe+CuCl2→FeCl2+Cu D Cu+2HNO3→Cu(NO3)2+H2 Câu 18: Để thu Fe tinh khiết từ hỗn hợp Fe Al, dùng lượng dư dung dịch A HCl B MgCl2 C FeSO4 D HNO3 đặc, nguội Câu 19: Cho phản ứng: Cu+Fe3+→Cu2++Fe2+ Nhận định sau đúng? A Tính khử Cu mạnh Fe2+ B Tính oxi hóa ion Fe2+ mạnh tính oxi hóa Cu2+ C Kim loại Cu đẩy Fe khỏi muối D Tính oxi hóa ion Cu2+ mạnh tính oxi hóa ion Fe3+ Câu 20: Cho dung dịch FeCl2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa X Kết tủa X A Ag B AgCl Ag C Fe Ag D AgCl Câu 21: Cơng thức hóa học Crom (III) hidroxit : A Cr(OH)2 B H2CrO4 C Cr(OH)3 D H2Cr2O7 Câu 22: Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH sau phản ứng xuất kết tủa màu: A nâu đỏ B vàng nhạt C trắng D xanh lam Câu 23: Hợp chất crom sau không bền? A Cr2O3 B CrCl3 C K2Cr2O7 D H2Cr2O7 Câu 24: Nguyên tắc luyện thép từ gang A Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao B Dùng O2 oxi hóa tạp chất Si, P, S, Mn… gang để thu thép C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,…trong gang để thu thép D Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép Câu 25: Các số oxi hóa đặc trưng crom là: A +2; +4; +6 B +1; +2; +4; +6 C +3; +4; +6 D +2; +3; +6 Câu 26: Tên quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 là: A hematit, pirit, manhetit, xiđerit B xiđerit, manhetit, pirit, hematit C pirit, hematit, manhetit, xiđerit D xiđerit, hematit, manhetit, pirit Câu 27: Crom(III) hiđroxit có màu gì? A Màu vàng B Màu lục xám C Màu đỏ thẫm D Màu trắng Câu 28: Số oxi hóa crom hợp chất CrO3 A +4 B +6 C +3 D +2 Câu 29: Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A CrO3 B K2Cr2O7 C CrSO4 D Cr2O3 C Fe2O3 D FeO Câu 30: Công thức sắt (III) hiđroxit A Fe(OH)3 B Fe(OH)2 Câu 31: Dung dịch sau không tác dụng với Fe(NO3)2 ? A AgNO3 B Ba(OH)2 C MgSO4 D HCl Câu 32: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A KOH B HNO3 loãng C H2SO4 loãng D HCl Câu 33: Nung hỗn hợp X gồm Al Fe 3O4 có tỷ lệ khối lương 1: 1, sau phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Y Thành phần chất Y A Al2O3, Fe Fe3O4 B Al2O3 Fe C Al2O3, FeO Al D Al2O3, Fe Al t0→Câu 34: Cơng thức hóa học natri đicromat là: A Na2Cr2O7 B Na2CrO4 C NaCrO2 D Na2SO4 Câu 35: Dung dịch chất sau hòa tan kết tủa Fe(OH)3? A HCl B NaCl C NaOH D Na2SO4 Đáp án 1-A 11-B 21-C 31-C 2-C 12-A 22-D 32-B 3-C 13-C 23-D 33-A 4-D 14-B 24-B 34-A 5-B 15-C 25-D 35-A 6-C 16-B 26-D 7-A 17-D 27-B 8-B 18-C 28-B 9-C 19-A 29-D 10-A 20-B 30-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Dung dịch hòa tan Cu dd HNO3 loãng : 3Cu+ 8HNO3 →3 Cu(NO3)2 +4 H2O + NO Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án D t� 2Fe+3Cl2 �� � 2FeCl3 Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án C C sai CrO Cr(OH)2 oxit bazo hidroxit bazo Câu 10: Đáp án A A B sai CrO có tính bazo C sai H2CrO4 khơng bền => không tồn dạng chất rắn D sai Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án B ( Các hidroxit thường gặp là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2) Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án D Chú ý: Kim loại đứng sau H dãy điện hóa học khơng tác dụng với axit giải phóng khí H2 Câu 18: Đáp án C Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án B Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Ag+ + Cl- → AgCl Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án D CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 Câu 23: Đáp án D Câu 24: Đáp án B Nguyên tắc luyện thép từ gang là: oxi hóa tạp chất gang ( Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm làm giảm lượng tạp chất Chú ý: Tránh nhầm lần với nguyên tắc sản xuất gang => chọn đáp án A dẫn đến sai lầm Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án B Câu 28: Đáp án B Số oxi hóa Cr CrO3 +6 Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án C MgSO4 không tác dụng với Fe(NO3)3 Còn AgNO3, Ba(OH)2, HCl tác dụng với Fe(NO3)3 theo phương trình sau: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2↓ 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án A Coi nAl = n Fe3O4 = (mol) t� 4Al + Fe3O4 �� � 2Al2O3 + 3Fe → 0,25 (mol) Al Fe3O4 có tỉ lệ 1: nên Fe3O4 dư Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3 ; Fe Fe3O4 dư Câu 34: Đáp án A Câu 35: Đáp án A Mức độ nhận biết - Đề Câu 1: Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A NaCrO2 B K2CrO4 C CrO D CrO3 Câu 2: Công thức crom (II) hiđroxit A Cr(OH)3 B Cr(OH)2 C H2CrO4 D H2Cr2O7  H SO 4loang  Cl2  NaOH du  Cl2 Câu 3: Cho sơ đồ: Cr ��� � X ���� �Y ��� � Z ����� �T Các chất X, Y, Z, T tương ứng là: A CrCl2, NaCrO2, Cr(OH)3, CrCl3 CrCl2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, NaCrO2 B CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4, Na2Cr2O7 C D CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2, Na2CrO4 Câu 4: Công thức crom (III) oxit A Cr(OH)3 B Cr2O3 C CrO D CrO3 Câu 5: Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 Fe(OH)3 có màu A trắng xanh B da cam C vàng lục D nâu đỏ Câu 6: Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A Cr2O3 B K2Cr2O7 C KCrO4 D CrSO4 Câu 7: Dung dịch sau với nồng độ khác không màu? A Dung dịch FeCl3 B Dung dịch K2Cr2O7 C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch AgNO3 Câu 8: Số oxi hóa cao crom thể hợp chất sau đây? A NaCrO2 B Na2CrO4 C Cr2O3 D CrO Câu 9: Thành phần quặng hematit đỏ A FeCO3 B Fe2O3.nH2O C Fe3O4 D Fe2O3 C CrCl3 D Cr2O3 C lục thẫm D vàng C FeSO4 D Fe2(SO4)3 C CuO D CrO Câu 10: Cơng thức hóa học crom(VI) oxit A Cr(OH)3 B CrO3 Câu 11: Hợp chất Fe(OH)3 chất rắn có màu A tím B nâu đỏ Câu 12: Hợp chất sắt (II) sunfat có cơng thức A Fe(OH)3 B Fe2O3 Câu 13: Oxit sau có tính lưỡng tính A Fe2O3 B Cr2O3 Câu 14: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III) Chất X A HNO3 B CuSO4 C H2SO4 D HCl Câu 15: Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A Cr(OH)2 B CrO3 C Cr2(SO4)3 D NaCrO2 Câu 16: Thành phần quặng sau chứa muối photphat? A manhetit B apatit C cromit D boxit Câu 17: Crom có số oxi hóa +2 hợp chất sau A CrSO4 B K2Cr2O7 C Cr2O3 D NaCrO2 Câu 18: Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na 2S, H2SO4 loãng NaNO3, NH3, AgNO3, Br2, HCl Số trường hợp xảy phản ứng A B C D Câu 19: Phát biểu sau sai? A Cr2O3 tan dung dịch NaOH loãng B Trong hợp chất, crom có độ oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6 C Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam D CrO3 oxit axit Câu 20: Hợp chất sắt tác dụng với HNO3 đặc nóng khơng giải phóng khí là: A FeO B FeCO3 C FeS2 D Fe(OH)3 C xanh D da cam C Cr2O3 D CrO Câu 21: Dung dịch CuSO4 có màu sau đây? A đỏ B vàng Câu 22: Công thức crom(III) oxit A CrO3 B Cr(OH)3 Câu 23: Biết số hiệu nguyên tử sắt 26 Ion Fe2+ có cấu hình electron là: A [Ne]3d6 B [Ar]3d44s2 C [Ar]3d54s1 D [Ar]3d6 Câu 24: Cấu hình electron sau ion Fe3+ : A [Ar]3d3 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d6 C màu đỏ thẫm D màu vàng Câu 25: Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu A màu da cam B màu xanh lục Câu 26: Dung dịch sau khơng hòa tan kim loại Fe A Dung dịch FeCl3 B HNO3 đặc nguội C Dung dịch HCl D Dung dịch CuSO4 Câu 27: Tên tương ứng quặng chứa FeCO3, Fe2O3 Fe3O4, FeS2 A Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit B Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit C Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit D Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit Câu 28: Hợp chất crom có màu da cam A K2Cr2O7 B K2CrO4 C CrO3 D Cr2O3 Câu 29: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh kim loại đây? A K B Na C Fe D Ca Câu 30: Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh số ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Ag+? A Fe2+ B Fe3+ C Ag+ D A13+ Câu 31: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A Sự oxi hóa Fe oxi hóa Cu B khử Fe2+ oxi háo Cu C oxi hóa Fe khử Cu2+ D khử Fe2+ khử Cu2+ Câu 32: Công thức sắt (III) hiđroxit A Fe(OH)3 B Fe(OH)2 C FeO D Fe2O3 Câu 33: Nhận định sau nói tính chất vật lí sắt? Là chất rắn, màu trắng Là chất rắn, màu đen Sắt cứng, có ánh kim Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt đồng A 1,2,3 B 1,3,4 C 1,3,4,5 D 1,2,3,4,5 Câu 34: Cấu hình ion Fe3+ A 1s2 2s2 p 3s2 p 3d6 4s2 B 1s2 2s2 p 3s2 p 3d6 C 1s2 2s2 p 3s2 p 3d5 D 1s2 2s2 p 3s2 p 3d4 Câu 35: Nung hỗn hợp Fe(OH)2, FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn A Chất rắn A A Fe2O3 B FeO, Fe2O3 C Fe2O3, Fe3O4 D FeO, Fe3O4 Đáp án 1-A 11-B 21-C 31-C 2-B 12-C 22-C 32-A 3-B 13-C 23-D 33-B 4-B 14-A 24-B 34-C 5-D 15-B 25-B 35-A 6-A 16-B 26-B 7-D 17-A 27-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án D 4Fe(OH)2 ↓ (trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ Câu 6: Đáp án A 8-B 18-A 28-A 9-D 19-A 29-C 10-B 20-D 30-C A Cr2O3 có số oxi hóa + B K2Cr2O7 có số oxi hóa + C KCrO4 có số oxi hóa + D CrSO4 có số oxi hóa + Câu 7: Đáp án D A FeCl3 có màu vàng B dd K2Cr2O7 có màu da cam C dd CuSO4 có màu xanh lam D dd AgNO3 không màu Câu 8: Đáp án B Crom có số oxi hóa là: 0, +2, +3; +6 => số oxi hóa cao +6 có Na2CrO4 Câu 9: Đáp án D A FeCO3 thành phần quặng xiđerit B Fe2O3.nH2O thành phần hemantit nâu C Fe3O4 thành phần quặng manhetit D Fe2O3 thành phần quặng hemantit đỏ Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án C Oxit có tính lưỡng tính Cr2O3 Lưu ý : CrO oxit bazo Cr2O3 oxit lưỡng tính Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án B Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án A Crom có số oxi hóa +2 hợp chất sau CrSO4 Câu 18: Đáp án A Số trường hợp xảy phản ứng Fe(NO3)2 + Na2S → FeS + 2NaNO3 6Fe(NO3)2 +9 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 2NO+ 10HNO3 2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2NH4NO3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 6Fe(NO3)2 + 3Br2 = 2FeBr3 + 4Fe(NO3)3 9Fe(NO3)2 + 12 HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O + 3NO Câu 19: Đáp án A Cr2O3 tan kiềm đặc Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án C Dung dịch CuSO4 có màu xanh Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án D Fe: [Ar]3d64s2 2e lớp Fe2+: [Ar]3d6 Câu 24: Đáp án B Cấu hình electron Fe [Ar]3d64s2 → Fe3+ : [Ar]3d5 Câu 25: Đáp án B Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu màu xanh lục Câu 26: Đáp án B Dung dịch không hòa tan kim loại Fe HNO đặc nguội Fe bị thụ động HNO đặc nguội Câu 27: Đáp án B Tên tương ứng quặng chứa FeCO 3, Fe2O3 Fe3O4, FeS2 Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit Câu 28: Đáp án A A K2Cr2O7 có màu da cam B K2CrO4 có màu vàng C CrO3 có màu đỏ thẫm D Cr2O3 có màu xanh lục Câu 29: Đáp án C Câu 30: Đáp án C Dãy điện hóa xếp theo chiều giảm dần tính khử tăng dần tính oxi hóa Vậy ion có tính oxi hóa mạnh là: Ag+ Câu 31: Đáp án C 2 2 Fe Cu SO4 �� � Fe SO4  Cu Fe chất khử, Cu2+ chất oxi hóa hòa tan hồn toàn m gam X 120 gam dung dịch H 2SO4 14,7%, thu dung dịch chứa 38,4 gam muối trung hòa kim loại hỗn hợp khí gồm NO CO2 Giá trị a A 0,18 B 0,24 C 0,30 D 0,36 Câu 2: Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,40M H2SO4 0,50M Sau phản ứng thu m gam hỗn hợp kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 10,68 2,24 B 11,2 2,24 C 10,68 3,36 D 11,20 3,36 Câu 3: Cho 18,72 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4 Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,75 mol HCl 0,06 mol HNO3, khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y (không chứa ion NH4+) 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm NO N 2O Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thu 0,0225 mol khí NO (sản phẩm khử nhất) 110,055 gam kết tủa Khối lượng (gam) Fe3O4 X gần với giá trị sau đây? A 7,8 B 16,2 C 11,0 D 8,0 Câu 4: Hòa tan hết lượng bột Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu V lít (đktc) khí H2 dung dịch X Chia dung dịch X thành phần không Phần đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 3,6 gam kết tủa Phần cho tác dụng với dung dịch AgNO dư, thu 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử N +5) 68,2 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 5,60 D 2,24 Câu 5: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,4 mol AgNO với cường độ dòng điện 4,32A, thời gian t giây thu dung dịch X (hiệu suất trình điện phân 100%) Cho 12,64 gam bột Fe vào X thấy thoát khí NO (sản phẩm khử nhất) sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 20,4 gam chất rắn Giá trị t A 8935,2 giây B 5361,1 giây C 3574,07 giây D 2685 giây C D Câu 6: Thực thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe I2 (b) Cho Fe vào dung dịch HCl (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư (d) Đốt dây sắt khí clo dư (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư Số thí nghiệm tạo muối sắt (II) A B Câu 7: Cho 32,32 g hỗn hợp rắn gồm FeO, Fe 3O4 Cu dung dịch HCl loãng dư thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 56,52 gam hỗn hợp muối Mặt khác hòa tan hết 32,32 g hỗn hợp rắn 240 g dung dịch HNO 39,375% dùng dư thu dung dịch Y Cho từ từ đến hết 800 ml ung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa sau cạn dung dịch nước lọc nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu 104,6 g chất rắn khan Nồng độ % vủ muối sắt dung dịch Y gần với A 32,2 % B 31,6% C 33,4% D 30,8% Câu 8: Cho 30,3 gam Cu vào 300 ml dung dịch AgNO 1M thời gian thu 49,14 gam chất rắn X dung dịch Y Nhúng kim loại A nặng 34,92 gam vào dung dịch Y khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch chứa muối 38,73 gam chất rắn Z Kim loại A A Al B Fe C Cr D Zn Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 Fe(NO3)2 tan hết 320 ml dung dịch KHSO4 1M Sau phản ứng, thu dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa 896 ml NO (sản phẩm khử N +5, đktc) Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe(NO 3)2 X có giá trị gần với giá trị sau đây? A 20 B 63 C 18 D 73 Câu 10: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần dùng 0,87 mol H2SO4 loãng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y chứa 111,46 gam muối sunfat trung hòa 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí khơng màu ( có khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí) Tỉ khối Z so với H 3,8 Phần trăm khối lượng Mg X gần với giá trị sau đây? A 28,15 B 23,46 C 25,51 D 48,48 Câu 11: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,40 mol HCl thu dung dịch Y khí NO Cho từ từ dung dịch AgNO vào Y đến phản ứng xảy hồn tồn dùng hết 0,58 mol AgNO 3, kết thúc phản ứng thu m gam kết tủa 0,448 lít NO (đktc) Biết phản ứng, NO sản phẩm khử NO 3- Giá trị m gần với: A 84 B 80 C 82 D 86 Câu 12: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4 Cu ( số mol FeO ¼ số mol hỗn hợp X) Hòa tan hồn tồn 27,36 g X dung dịch chứa NaNO HCl, thu 0,896 lít NO ( sản phẩm khử NO3- đktc) dung dịch Y chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam Cho Y tác dụng với AgNO3 dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 110,17 B 106,93 C 100,45 D 155,72 Câu 13: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe 3O4 dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 0,5 mol HNO3, thu dung dịch Y hỗn hợp gồm 0,1 mol NO a mol NO ( không sản phẩm khử khác) Chia Y thành phần nhau: - Phần tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu 5,35 gam kết tủa - Phần tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 20,21 B 41,24 C 20,62 D 31,86 Câu 14: Hòa tan 17,44 gam hỗn hợp gồm FeS, Cu 2S Fe(NO3)2 (trong nguyên tố nitơ chiếm 6,422% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch HNO đặc, nóng, dư Sau phản ứng thu hỗn hợp khí Y (gồm NO2 SO2) dung dịch Z Cho dung dịch Ba(OH) dư vào Z, sau phản ứng thu 35,4 gam kết tủa T gồm chất Lọc tách T nung đến khối lượng không đổi thu 31,44 gam chất rắn E Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi E gần với giá trị sau đây? A 27,5 B 32,5 C 24,5 D 18,2 Câu 15: Hòa tan hết 18,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO 3, Fe3O4 Fe(NO3)2 dung dịch chứa 0,55 mol HCl 0,01 mol HNO Kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chứa muối clorua hỗn hợp khí Z gồm CO NO ( tỉ lệ mol tương ứng : 5) Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,84 gam Cu Phần trăm khối lượng đơn chất Fe X gần với giá trị sau A 15% B 30% C 25% D 20% Câu 16: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn tồn sản phẩm khí sinh vào dung dịch Ca(OH) dư thấy tạo thành gam kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hồ tan hết vào dung dịch HCl thu 1,176 lít H (đktc) Cơng thức oxit kim loại A CuO B Al2O3 C Fe3O4 D ZnO Câu 17: Hòa tan hết 13,68 gam hỗn hợp gồm Fe FeCO dung dịch chứa 0,405 mol H2SO4 0,45 mol NaNO3, thu dung dịch X hỗn hợp khí Y gồm CO 2; NO2; 0,12 mol NO Tỉ khối Y so với He y Cho 400 ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch X, khơng thấy khí ra, đồng thời thu 18,19 gam hiđroxit Fe(III) Giá trị gần y A 10,0 B 10,5 C 9,0 D 9,5 Câu 18: Hỗn hợp X gồm Fe 3O4, FeO Cu ( nguyên tố oxi chiếm 20% theo khối lượng) Cho m gam X tác dụng với 700 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu dung dịch Y lại 0,08m gam chất rắn không tan Cho dung dịch AgNO dư vào Y, thu khí NO ( sản phẩm khử N+5) 211, gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 40 B 48 C 32 D 38 Câu 19: Hòa tan hồn tồn 16,4g hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4 Cu(trong FeO chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp X) dung dịch chứa NaNO HCl thu dung dịch Y chứa muối clorua 0,896 lit khí NO (sản phẩm khử N +5, dktc) Mặt khác hòa tan hồn tồn 16,4g hỗn hợp X dung dịch HCl thu dung dịch Z chứa muối có tổng khối lượng 29,6g Trộn dung dịch Y với dung dịch Z dung dịch T Cho dung dịch AgNO tới dư vào T thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 111,27 B 180,15 C 196,35 D 160,71 Câu 20: Hòa tan hồn tồn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al Mg có số mol dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch X chứa 75,36 gam muối hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO NO2 Trong Y, số mol N số mol NO2 Biết tỉ khối Y so với H 18,5 Số mol HNO3 tham gia phản ứng A 1,275 mol B 1,080 mol C 1,140 mol D 1,215 mol Đáp án 1-C 11-C 2-A 12-D 3-D 13-A 4-A 14-A 5-B 15-A 6-D 16-C 7-A 17-D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C nH2SO4 = 0,18(mol) Đặt x, y,z số mol Fe(NO3)2, FeCO3 Fe(OH)2 Các phản ứng trao đổi xảy H+ + OH- → H2O (1) 2H+ + CO32- → CO2 ↑+ H2O (2) Các bán phản ứng oxi hóa khử xảy ra: Fe2+ → Fe3+ +1e (3) 4H+ + NO3- +3e → NO + 2H2O (4) Bảo toàn electron: ne ( Fe2+ nhường) = ne ( N+5 nhận) => x + y + z = 2x (*) Bảo toàn nguyên tố H: ∑ nH+ (1)+(2)+(4) = nOH- + 2nCO32- + 4nNO 8-D 18-A 9-D 19-B 10-A 20-D => 2z + 2y + 4nNO = 0,18.2 => nNO = 0,09 – ( y + z)/2 Bảo toàn nguyên tố N: => nNO3- muối = 2nFe(NO3)2 – nNO = 2x – 0,09 + (y+z)/2 mmuối = 56 ( x+ y + z) + 0,18.96 + 62[ 2x – 0,09 + (y+z)/2] = 38,4 (**) Từ (*) (**) => x = y + z = 0,1 => a = 2x + y + z = 0,3 Câu 2: Đáp án A 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 0,15←0,4→ 0,1 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,16←0,16 → 0,16 mKL = mFe dư + mCu = 17,8 – 0,31.56 + 0,16.64 = 10,68 gam V = 0,1.22,4 = 2,24 lít Câu 3: Đáp án D Do dd Y tác dụng với AgNO3 dư thu NO nên dd Y chứa Fe2+, Fe3+, Cl-, H+ dư �AgCl : 0, 75 � � m� � ���� Ag : 0, 0225� �Fe 2 : 0,09 � � BTDT � �NO : 0, 0225 � 3 ��� � Fe : 0,16 � �  AgNO 3du � 2 � ddY �  ������ �Fe  H   NO3 � 3Fe3  NO  H O � Cl : 0, 75 � � � � 0, 0675 � 0, 09 � 0, 0225 �H  du : 0, 09 � � 2 � � �Fe  Ag  � Fe3  Ag � � � 0, 0225 � 0, 0225 � � �Fe : x �  HCl:0,75 � �  HNO 3:0,06 �NO : a 18, 72 g �Fe3 O4 : y ������ � �N O : b �Fe( NO ) � � H 2O BT :H ��� � mH O  nHCl  nHNO3  nH  du  0,36mol BTKL ��� � m( NO  N 2O )  mX  mHCl  mHNO3  mY  mH 2O  2, 68g a  b  0, 08 a  0, 06 � � �� �� 30a  44b  2, 68 � b  0, 02 � BT : N ��� � nFe ( NO3 )2  nNO  2nN 2O  nHNO3  0, 02mol BT :Fe ���� � x  y  0, 02  0, 09  0,16 �x  0,125 �� �� 56 x  232 y  0, 02.180  18, 72(  mX ) �y  0, 035 � � mFe3O4  0, 035.232  8,12 g Câu 4: Đáp án A P1: nFe(OH)2 = 3,6/90 = 0,04 mol => nFe2+ = 0,04 mol P2: Fe2+: x mol H+: y mol Cl-: 2x + y 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,06 ← 0,08 ← 0,02 => y = 0,08 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag x-0,06 → x-0,06 Ag+ + Cl- → AgCl 2x+y → 2x+y => 108(x-0,06) + 143,5(2x+y) = 68,2 => x = 0,16 => nFe phản ứng ban đầu = nH2 = 0,04+0,16 = 0,2 mol => VH2 = 4,48 lít Câu 5: Đáp án B Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng lớn khối lượng Fe cho vào => Ag + bị điện phân chưa hết Catot Anot Ag   1e � Ag x x x H O  2e � H   0,5O2  �H : x DD sau điện phân �  �Ag du : 0,  x 3F e  H   NO3 � 3Fe 2  NO  H O 0,375 x � x Fe  Ag  � Fe 2  Ag 0,  0,5 x � 0,  x � 0,  x x� x � �Fe du :12, 64  56.0,375 x  56  0,  0,5 x   g  20,4 gam chất rắn: � �Ag :108  0,  x   g  � 12,64  56.0,375 x  56  0,  0,5 x   108  0,  x   20, � x  0, 24 �t  ne F 0, 24.96500   5361,1 giây I 4,32 Câu 6: Đáp án D o t (a ) Fe  I �� � FeI (b) Fe  HCl � FeCl2  H (c)3Fe(OH )  10 HNO3 � 3Fe( NO3 )3  NO  H O o t (d )2 Fe  3Cl2 �� � FeCl3 (e) Fe3O4  H SO4 � FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H O Gồm có (a) (b) (e) tạo muối sắt (II) Chú ý: Tính oxi hóa I2 yếu oxi hóa Fe lên Fe+2 Câu 7: Đáp án A Đặt số mol FeO, Fe3O4 Cu x, y, z mol → 72x + 232 y + 64z =32,32 Muối gồm FeCl2 : x + y (mol); CuCl2 : z mol → cô cạn X thu mmuối = 127 (x + y) + 135.z = 56,52 Ta có : 3Fe+8/3 + 2e → 3Fe+2 Cu → Cu+2 + 2e �Fe( NO3 )3 � X  HNO3 :1,5mol � � Cu ( NO3 ) → 2y = 2z �HNO � Do x = 0,12 mol y = z = 0,08 mol dd thu có NaNO3 NaOH Dd Y có nNO3 < 1,5 mol → nNaNO3 < 1,5 mol → NaOH dư → 104,6 g rắn có x mol NaNO2 y mol NaOH → 69x + 40y =104,6 Bảo tồn Na có x + y = 1,6 mol → x =1,4 mol y =0,2 mol Bảo toàn nguyên tố N ta có nHNO3 = nNO3(Y) + nN(khí) → 1,5 = 1,4 + nN(khí) → nN(khí) =0,1 mol Đặt số mol O khí a Bảo tồn electron ta có x + y + 2z + 2a= 5nN khí → a = 0,07 mol Khối lượng dung dịch Y mdd Y = mrắn + mdd HNO3 – mN (khí) – mO(khí) = 32,32 + 240 -0,1.14-0,07.16 = 269,8 g nFe(NO3)3 = 0,12 + 0,08.3 = 0,36 mol → C%[Fe(NO3)3] = 32,29% Câu 8: Đáp án D �0 �Ag , Cudu : 49,14( g )( I ) 1 � � n 30,3 g Cu  0,3 mol Ag NO3 �� �� �AgNO3 �A( NO ) 34,92 g A ���� � �0 n0 � � Cu ( NO3 )2 � � � �Ag , Cu, A du ( II ) : 38,73( g ) � Tổng khối lượng kim loại (I) + kim loại (II) = khối lượng Cu, Ag A dư => mA dư = m(I) + m(II) – mCu - mAg => mA dư = 49,14 + 38,73 – 30,3 – 0,3.108 = 25,17 (g) => mA phản ứng = 34,92 – 25,17 = 9,75(g) Sau tất trình Cu0 Cu0; Ag+ Ag0 ;A0 A+n => ne(Ag+ nhận) = ne( A nhường) = 0,3 (mol) Ag+ +1e→ Ag 0,3 → 0,3 (mol) A - ne → A+n 0,3/n ← 0,3 0,3 65 A  9, 75  A  n n Vậy n =2 A = 65 thỏa mãn Vậy A Zn Câu 9: Đáp án D �NO : 0, 04 mol � �K  � �Na  : 0, 44 mol � 2 � � �Fe :a(mol ) �Fe � � � � 3 �K : 0,32 mol 0,44 mol NaOH m ( g ) �Fe3O4 :b (mol )  KHSO4 �� �� 59, 04 gam �Fe ������ � 2 14 43 �Fe( NO ) :c (mol ) 0,32 mol � �SO 2 �SO4 : 0,32 mol � � � �NO  : 2c  0, 04 mol � � �NO3 � � � �H O : 0,16 mol Vì phản ứng xảy hồn tồn thu muối trung hòa BTNT H: => nH2O = 1/2nKHSO4 = 0,32/2 = 0,16 (mol) BTKL: mX + mKHSO4 = mmuối + mNO + mH2O => mX = 59,04 + 0,04.30 + 0,16.18 – 0,32 136 = 19,6 (g) => 56a + 232b + 180c = 19,6 (1) nH+ = 4nNO + 2nO (trong oxit) ( Do 4H+ + NO3- + 3e → NO 2H+ + O-2→ H2O) => 0,04.4 + 2.4b = 0,32 (2) Bảo tồn điện tích cho dung dịch cuối ta có: 0,44.1+ 0,32.1 = 0,32.2 + (2c – 0,04).1 (3) Từ (1), (2) (3) => a = 0,01 (mol); b = 0,02 (mol) ; c = 0,08 (mol) % Fe( NO3 )  0, 08.180 100%  73, 47% 19, Gần với 73% Câu 10: Đáp án A � �NO : 0, 05(mol ) �Z � �Fe � �H O :0, 2(mol ) � � 2 38,36 ( g ) X �Fe3O4  H SO4 :0,87 mol �� � �Mg ; Fe3 ; NH  ; SO4 2 4 4 4 43 �Fe( NO ) � mY 111,46 g � � �H O � nZ = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol); MZ = 3,8.2 = 7,6 (g/mol) => mZ = 0,25 7,6 = 1,9 (g) Gọi x y số mol NO H2 �x  y  0, 25 �x  0, 05(mol ) �� � 30 x  y  1,9 �y  0, 2( mol ) � BTKL: mX + mH2SO4 = mY + mZ + mH2O => mH2O = 38,36 + 0,87.98 – 111,46 – 1,9 = 10,26 (g) => nH2O = 0,57 (mol) BTNT H => nNH4+ = (2nH2SO4 – 2nH2 – 2nH2O )/4 = (2.0,87 – 2.0,2 – 0,57)/4 = 0,05 (mol) BTNT N: nFe(NO3)2 = ( nNO + nNH4+)/2 = ( 0,05+ 0,05)/2 = 0,05 (mol) BTNT O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O => nFe3O4 = ( 0,05 + 0,57 – 0,05)/4 = 0,08 (mol) BTKL: mMg = mX – mFe3O4 – mFe(NO3)2 = 38,36 – 0,08.232 – 0,05 180 = 10,8 (g) %Mg = (10,8 : 38,36).100% = 28,15% Câu 11: Đáp án C �NO (1) � � � � � � � 2 �Fe � � � 3 �FeCl2 :amol �NO(2) : 0, 02 mol � � ��Fe 23, 76 g X � Cu :bmol  HCl :0, mol �� � �� 2 0,58 mol AgNO � �AgCl � Cu �����3� �� � �Fe( NO ) :cmol �� � �Ag �H  � � � � �Fe3 : (a  c )mol �  � � � � Cl � � � dd Z � Cu 2 :bmol � �  � � � � �NO3 : 0,56 mol � Vì dd Y + AgNO3 khí NO => Y phải có H+ dư Fe2+ 4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O 0,4 → 0,1 (mol) => nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol) BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1) BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2) BTĐT dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3) Từ (1), (2) (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol) BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol) BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol) => Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g) Gần với 82 gam Câu 12: Đáp án D Bảo tồn N có nNaNO3 = nNO = 0,04 mol Đặt a, b, c số mol FeO, Fe3O4 Cu → nFeO = ¼ nX → 4a = a + b + c(1) mX = 72a + 232b + 64c = 27,36(2) 3e + 4H+ + NO3- → H2O + NO O-2 + 2H+ → H2O Ta có nH+(pư) = 4nNO + 2nO = 4.0,04 + 2.(a + 4b) → nCl- =0,16 +2a +8b →mmuối = 56(a+3b) + 64c + 35,5.(0,16 + 2a + 8b) + 23.0,04 = 58,16 (3) Do : a = 0,04 mol ; b = 0,1 mol c = 0,02 mol Dd Y có Fe2+ : x mol Fe3+ : y mol bảo tồn Fe có : x + y = a+ 3b = 0,34 mol Bảo tồn điện tích có : nNa+ + 2nFe2+ + 3nFe3+ + 2nCu2+ = nCl→ 0,04 + 2x + 3y + 2.0,02 = 0,16 + 2.0,04 + 8.0,1 → x = 0,06 mol y = 0,28 mol Y + AgNO3 Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+ Ag+ +Cl- → AgCl → m= mAgCl + mAg = 155,72 g Câu 13: Đáp án A Số mol OH- = 0,5 0,4 = 0,2 mol mà số mol kết tủa Fe(OH)3 = 0,05 mol Nên có 0,15 mol OH- tạo kết tủa 0,05 mol OH- trung hòa lượng H+ lại Vậy số mol OH- dư Y 0,05 = 0,1 mol → nên số H+ phản ứng 0,6 mol H+ Lập hệ số mol Fe x ; Fe3O4 y ⇒ 56x + 232y = 10,24 Bảo toàn e cho nhận: 3x + y = 0,3 + a Số mol H+ phản ứng: 4.nNO + 2.nNO2 + 8.nFe3O4= 0,6 mol → 4.0,1 + 2a + 8y =0,6 Giải hệ ta được: a = 0,02; x = 0,1; y = 0,02 mol Vậy phản ứng với Ba(OH)2 dư có 0,08 mol Fe(OH)3; 0,05 mol BaSO4 Nên khối lượng là: 20,21 gam (Chia lấy nửa dung dịch) Câu 14: Đáp án A nN  17, 44.6, 422  0, 08 (mol ) 14 BTNT : N ��� � � nFe ( NO3 )2  nN  0, 04( mol ) �NO Y� �SO2 �FeS :amol � 17, 44 g � Cu2 S :bmol  HNO3 du �Fe( NO ) :0, 04 mol � BTKL ��� � nH 2O  �Fe3 � 2 Cu �BaSO4 �BaSO4 � �   Ba ( OH )2 du � � Z �NO3 ����� �T �Fe(OH )3 �� � E �Fe2 O3  H O �  � � Cu (OH ) CuO � �H 1� 44 432 14 43 35,4 g 31,44 g �SO4  � mT  mE 34,5  31, 44   0, 22(mol ) 18 18 Khi nhiệt phân T BaSO4 khơng bị nhiệt phân t� 2Fe(OH)3 �� � Fe2O3 + 3H2O (a + 0,04 ) → 1,5 (a + 0,04 ) t� Cu(OH)2 �� � CuO + H2O (mol) b → b (mol) mX  88a  160b  0, 04.180  17, 44 � a  0, 08 mol �  � � nH 2O  1,5(a  0,04)  2b  0, 22 b  0, 02 mol � �  nBaSO4   % mO  mE  mFe2O3  mCuO 233  31, 44  0, 06.160  0, 04.80  0, 08(mol ) 233 (4.0, 08  3.0, 06  0, 04).16 100%  27, 48% 31, 44 Gần với 27,5% Chú ý: BaSO4 không bị nhiệt phân hủy Câu 15: Đáp án A Đặt Fe : x mol ; FeCO3 : y mol ; Fe3O4 : z mol Fe(NO3)2 : t mol → 56x + 116y + 232z + 180t = 18,28 X tác dụng với dd chứa 0,55 mol HCl 0,01 mol HNO3 → muối clorua + NO + CO2 4H+ + NO3- + 3e → H2O + NO 2H+ +O2- → H2O Bảo toàn N : nNO = 0,01 + 2t Bảo toàn C : nCO2 = y → 5y = (0,01 + 2t) nCu = 0,06 mol → nFe3+(Y) = 0,12 mol Bảo tồn điện tích dung dịch Y có 2nFe2+ + 3nFe3+ = nCl = 0,55 → nFe2+ = 0,095 →Bảo tồn Fe có : x + y + 3z + t =0,215 Ta có nH+ = 4nNO + 2nO = (0,01 + 2t) + 2.(4.z + y) =0,56 Giải hệ x = 0,055 ; y = 0,02 ; z = 0,04 ; t = 0,02 → %Fe = 16,85% Câu 16: Đáp án C nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol O + CO → CO2 0,07 ← 0,07 mKL = moxit – mO = 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g) Gọi hóa trị KL tác dụng với HCl n M → 0,5n H2 0,105/n← 0,0525 (mol) mX  0,105 0,105 M � 2,94  M � M  28n n n n2 � � �� 2,94 M  56( Fe) � nFe   0, 0525(mol ) � 56 � � nFe 0, 0525   � Fe3O4 nO 0, 07 Câu 17: Đáp án D  NaOH � dd X ���� Fe(OH )3 : 0,17 � CO2 : y �Fe : x � �H SO4 : 0, 405� � � 13, 68( g ) � � � �� � � �FeCO3 : y �NaNO3 : 0, 45 �KhiY �NO2 N � � O : 0,12 � � + Ta có: 56 x  116 y  13, 68(1) + Ta có: nNaOH  nH   3nFe (OH )3 � nH   0, 09(mol ) �Fe3 : x  y � �  � �Na : 0, 45 � �  � X �H : 0, 09 � �SO 2 : 0, 405 � � � BTDT  ���� � NO3 : x  y  0, 27 � � BTN ��� � nNO2  nNaNO3  nNO  ( X )  nNO  0, 45  (3x  y  0, 27)  0,12  0,  x  y BTe ��� 3nFe  nFeCO3  nNO2  3nNO � 3x  y  0,  x  y  3.0,12(2) �x  0,12 (1)(2) ��� �� �y  0, 06 CO2 : y  0, 06 � 0,06.44  0, 06.46  0,12.30 � � Y �NO2 : 0,6  3x  y  0,06 � M Y   37,5 0, 06  0, 06  0,12 �NO : 0,12 � � dY / He  37,5  9,375 Câu 18: Đáp án A Còn Cu dư nên Y khơng có Fe3+ nHCl = 1,25 (mol) Đặt nO = x (mol) => nH+ phản ứng = 2x (mol) => nH+ dư = 1,25 – 2x nNO = nH+ dư / = 0,3125 – 0,5x nAgCl = 1,25 => nAg = (211,7 – 1,25.143,5)/108 = 0,2125 (mol) Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg => nFe2+ = 1,15 – 1,5x nCl- muối = nH+ phản ứng = 2x (mol) Bảo tồn điện tích cho muối: 2nFe2+ + 2nCu2+ = nCl=> nCu2+ = 2,5x – 1,15 m = 16x/20% = 80x => mCudư =8% m = 64x => 80x = 56 ( 1,15 -1,5x) + 64 (2,5x – 1,15) + 6,4x + 16x => x = 0,5 => m = 80x = 40 Câu 19: Đáp án B - Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl : Theo phương pháp tăng giảm khối lượng : nO(X) = mZ  mX 29,  16,  = 0,24 mol => nHCl(pứ với X) = 2nO(X) = 0,48 mol M Cl  M O 2.35,5  16 72nFeO  232nFe3O4  64nCu  mX � � 72nFeO  232nFe3O4  64nCu  16, � nFeO  0, 04 � BT :O � � � � � nFeO  4nFe3O4  nO ( X ) � � nFeO  4nFe3O4  0, 24 �� nFe3O4  0, 05 ���� � � � 3nFeO  nFeO  nFe3O4  nCu 2nFeO  nFe3O4  nCu  nCu  0, 03 � � � Vậy dung dịch Z gồm Fe2+(0,15 mol), Fe3+ (0,04 mol), Cu2+(0,03 mol) Cl-(0,48 mol) - Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl NaNO3 + nHCl pứ = 2nCl(X) + 4nNO = 0,64 mol Xét dung dịch Y ta có : Bảo tồn điện tích : 2nFe2+ + 3nFe3+ + 2nCu+ + nNa+ = nCl=> x = 0,03 mol (Với nNa+ = nNO = 0,04 mol ; nFe2+ = x ; nFe3+ = (0,19 – x) mol ) Vậy dung dịch Y gồm : Fe2+(0,03 mol) ; Fe3+(0,16 mol) ; Cu2+(0,03 mol ; Cl-(0,64 mol) ; Na+ - Khi trộn dung dịch Y với Z T chứa Fe2+(0,18 mol) ; Cl- (1,12 mol) - Khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch T : nAg = nFe2+ = 0,18 mol ; nAgCl = nCl = 1,12 mol => mkết tủa = mAg + mAgCl = 180,16g Câu 20: Đáp án D Có : nFe = nAl = nMg = 0,12 mol Y : N2 ; N2O ; NO NO2( N2 NO2 có số mol nhau) => Qui đổi : NO2 +N2 -> NO + N2O => Y trở thành : NO N2O với số mol x y Có : MY = 37g => mY = 37(x + y) = 30x + 44y => x = y(1) Giả sử có z mol NH4NO3 muối Bảo tồn e : 3nFe + 3nAl + 2nMg = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3 => 3x + 8y + 8z = 0,96 mol(2) Và : nHNO3 = (4x + 10y + 10z) => nH2O = ½ (nHNO3 – 4nNH4NO3) = (2x + 5y + 3z) mol Bảo toàn khối lượng : mY = mKL + mHNO3 – mH2O - mmuối X = (216x + 540y + 576z) – 62,52 = 37(x + y) => 179x + 503y + 576z = 62,52(3) Từ (1),(2),(3) => x = y = 0,06 ; z = 0,0375 mol => nHNO3 pứ = 4x + 10y + 10z = 1,215 mol ... � FeSO4 ������� � Cr2 ( SO4 )3 ���� � KCrO2 ���� � K 2CrO4 123 123 14 43 43 X Y Z T Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Cr2(SO4)3 +... A Cr(OH)3+KOH→KCrO2+2H2O 2KCrO2+3Cl2+8KOH→2K2CrO4+6KCl+4H2O 2K2CrO4+H2SO4→K2Cr2O7+K2SO4+H2O K2Cr2O7+6FeSO4+7H2SO4→3Fe2(SO4)3+7H2O+K2SO4+Cr2(SO4)3 Câu 10: Đáp án C FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3↓( nâu... crom Các chất X, Y, Z, T A FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4 B FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7 C Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2 D FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4 Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa

Ngày đăng: 18/04/2020, 20:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w