ĐỊNH NGHĨA, CHẨN ĐOÁN, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ, THEO DÕI VIÊM PHỔI HÍT
VIÊM PHỔI HÍT Hít phân su gây suy hơ hấp tắc nghẽn đường dẫn khí, viêm phổi hóa chất, cao áp phổi tồn Biến chứng tràn khí màng phổi gặp 10 – 20%, cao áp phổi 35% trường hợp Chẩn đoán: Lâm sàng: Già tháng, da cuống rốn nhuộm phân su, dấu hiệu suy hô hấp: thở rên, phập phồng cánh mủi, thở rút lõm ngực, thở nhanh, giảm trương lực cơ, dấu hiệu giảm tưới máu mô Xquang tim phổi: Tổn thương xẹp phổi vùng kèm ứ khí Xử trí chung: Tránh hạ thân nhiệt, hạn chế kích thích, An thần: Morphin 0,1 mg/kg TDD TTM trì 20 - 40 µg/kg/giờ Giữ đường huyết Ca máu bình thường Tránh toan chuyển hóa Duy trì huyết áp hệ thống > 35mmHg truyền dịch Dopamin -15 µg/kg/ph; ± Dobutamine 15 – 20 µg/kg/ph Hạn chế dịch truyền để tránh phù não phù phổi Nếu cần thở FiO2 > 30% Đặt catheter ĐM theo dõi khí máu Hỗ trợ hơ hấp: Cần FiO2 > 40% Thở NCPAP: p = cmH2O; FiO2 = 40 – 60% PaCO2 > 60mmHg, PaO2 < 50mmHg Thở máy thông thường: Mode Pressure control, Tần số 40 – 60 lần/phút, Ti 0.5s, Te đủ: 0,5 – 0,7s Nếu có bẫy khí: Tăng Te lên 0,7 – giây; IP = 25 để giữ Vt – 8ml/kg, PEEP = cmH2O Thở HFO PIP >28 cmH2O BN có tràn khí màng phổi Thuốc: Điều trị kháng sinh: Ampicillin, Gentamycin Bơm Surfactant OI > 25 Biến chứng: Tràn khí màng phổi: Thường xảy bệnh nhi thở máy Xử trí chọc hút, đặt ống dẫn lưu màng phổi Cao áp phổi tồn tại: Nên làm siêu âm tim màu để loại trừ tim bẩm sinh tím