THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC CƠ CHẾ Ở VIỆT NAM. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Cơ chế 2 bên Cơ chế 2 bên trong quan hệ lao động là hệ thống các yếu tố tạo cơ sở, đường hướng hoạt động cho hai chủ thể trong quan hệ lao động bao gồm người lao động (hoặc tổ chức đại diện cho người lao động) và người sử dụng lao động (hoặc tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động) và quá trình tương tác giữa hai chủ thể đó. 1.1 Đặc điểm vận hành Chỉ có hai bên tham gia là người lao động (tổ chức đại diện cho người lao động) và người sử dụng lao động (tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động) và sự tương tác giữa hai bên là tương tác trực tiếp. Do vậy kết quả tương tác giữa hai bên sẽ ảnh hưởng trực tiếp, nhanh chóng đến quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên thông qua các chính sách của ngành, địa phương, doanh ngiệp và cam kết, thỏa thuận trực tiếp giữa hai bên. Cơ chế hai bên không hoạt động độc lập, tách rời hoàn toàn khỏi vai trò của chính phủ. Trái lại, nó luôn vận hành trong khuôn khổ luật pháp, và những chính sách, quy định do chính phủ ban hành. Cơ chế hai bên thường giải quyết các vấn đề mang tính đặc thù của ngành, địa phương, các vấn đề cụ thể tại nơi làm việc, nên hoạt động tương đối thường xuyên, rất dễ dẫn tới nguy cơ xung đột. Các bên đối tác tương đối bình đẳng, vì vậy cơ chế tương tác chủ yếu là hai bên cùng quyết định. 1.2 Phương thức vận hành Sự tương tác diễn ra chủ yếu dưới hình thức thương lượng tập thể, thực hiện thỏa ước lao động tập thể, giải quyết xung đột về lương, thời giờ làm việc, kỷ luật, sa thải. Nội dung của thỏa ước lao động tập thể thường gồm hầu hết các vấn đề quan trọng như tiền lương, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, việc làm, bảo hiểm, an toàn vệ sinh lao động lao động, 1.3 Điều kiện vận hành và cơ sở pháp lý Có khuôn khổ luật pháp rõ ràng, ổn định và có hiệu lực cao. Đặc biệt là hệ thống các luật lệ hay quy định liên quan đến quan hệ lao động. Phải có thị trường lao động nơi những người lao động và người sử dụng lao động rang buộc với nhau bởi quan hệ làm thuê. Thị trường lao động là cơ sở phát sinh sự tương tác về các vấn đề: tiền lương, điều kiện lao động đòi hỏi các bên phải dàn xếp. Các đại diện, tổ chức đại diện của các bên phải thực sự đại diện và hoạt động tích cực để bảo vệ lợi ích cho bên mình, hoạt động của các tổ chức này phải tương đối độc lập trong khuôn khổ pháp luật quốc gia. Sự tồn tại của các tổ chức trung gian, hòa giải, tòa án lao động đảm bảo giải quyết các xung đột trong trường hợp hai bên không đạt được thỏa thuận chung. 2.Cơ chế 3 bên Cơ chế 3 bên là hệ thống các yếu tố tạo cơ sở, đường hướng hoạt động cho ba chủ thể trong quan hệ lao động bao gồm Nhà nước, người lao động và người sử dụng lao độngthông qua tổ chức đại diện chính thức của họ và quá trình phối hợp giữa các chủ thể đó 2.1 Đặc điểm cơ chế 3 bên Chủ thể: bao gồm nhà nước, người lao động và người sử dụng lao động Về vấn đề giải quyết: định hướng chính sách pháp luật lao động các tiêu chuẩn lao động Tần suất: Theo định kì Trách nhiệm của các bên: Nhà nước là chủ thể chịu trách nhiệm ra quyết định cuối cùng Điều kiện vận hànhcơ chế 3 bên Tồn tại nền kinh tế thị trường có thị trường lao động hình thành và phát triển theo đúng quy luật Có sự độc lập tương đối giữa các bên đối tác xã hội nhà nước, người lao động và người sử dụng lao động Tổ chức đại diện ccho các bên phải thực sự đại diện và hoạt động tích cực trong việc bảo vệ cho lợi ích của bên mình Nhà nước phải có thái độ công bằng, vô tư đối với cả hai bên người lao động và người sử dụng lao động Cần có sự tồn tại và vận hành hiệu quả của cơ chế hai bên cấp ngành và cấp doanh nghiệp Phương thức vận hành Vận hành cấp quốc gia, quốc tế dưới hình thức : +Phân loại tính thường xuyên cơ chế vụ việc : chỉ giải quyết một vấn đề cụ thể phát sinh trong những hoàn cảnh nhất định. Khi đó nhà nước sẽ yêu cầu đại diện của các bên liên quan cho ý kiến về vấn đề đang quan tâm Cơ chế không thường xuyên : nhà nước tổ chức các diễn đàn, các buổi gặp gỡ... để lấy ý kiến của các bên về nội dung của một chính sách sắp ban hành hay tổ chức hội nghị các bên, hội nghị liên tịch Cơ chế thường xuyên : Ủy ban thường trực ba bên để nghiên cứu các vấn đề và đóng góp ý kiến cho việc hoạch định chính sách +Phân loại theo mức tham gia: Nhà nước ra quyết định: quyết định được Nhà nước dựa trên cơ sở sự hiểu biết sẵn có về nguyện vọng và điều kiện cụ thể của các bên Đối thoại xã hội giữa các bên: đây có thể xem là một diễn đàn của cơ chế 3 bên nhưng ở cấp độ vụ việc, về một vấn đề cụ thể Tham vấn ba bên : được thực hiện thông qua trao đổi, tham khảo ý kiến chính thức từ các đối tác xã hội trong xấy dựng chính sách, pháp
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Cơ chế bên Cơ chế bên quan hệ lao động hệ thống yếu tố tạo sở, đường hướng hoạt động cho hai chủ thể quan hệ lao động bao gồm người lao động (hoặc tổ chức đại diện cho người lao động) người sử dụng lao động (hoặc tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động) trình tương tác hai chủ thể 1.1 Đặc điểm vận hành - Chỉ có hai bên tham gia người lao động (tổ chức đại diện cho người lao động) người sử dụng lao động (tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động) tương tác hai bên tương tác trực tiếp Do kết tương tác hai bên ảnh hưởng trực tiếp, nhanh chóng đến quyền lợi nghĩa vụ hai bên thông qua sách ngành, địa phương, doanh ngiệp cam kết, thỏa thuận trực tiếp hai bên - Cơ chế hai bên không hoạt động độc lập, tách rời hồn tồn khỏi vai trò phủ Trái lại, ln vận hành khn khổ luật pháp, sách, quy định phủ ban hành - Cơ chế hai bên thường giải vấn đề mang tính đặc thù ngành, địa phương, vấn đề cụ thể nơi làm việc, nên hoạt động tương đối thường xuyên, dễ dẫn tới nguy xung đột - Các bên đối tác tương đối bình đẳng, chế tương tác chủ yếu hai bên định 1.2 Phương thức vận hành - Sự tương tác diễn chủ yếu hình thức thương lượng tập thể, thực thỏa ước lao động tập thể, giải xung đột lương, thời làm việc, kỷ luật, sa thải Nội dung thỏa ước lao động tập thể thường gồm hầu hết vấn đề quan trọng tiền lương, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, việc làm, bảo hiểm, an toàn vệ sinh lao động lao động, 1.3 Điều kiện vận hành sở pháp lý -Có khn khổ luật pháp rõ ràng, ổn định có hiệu lực cao Đặc biệt hệ thống luật lệ hay quy định liên quan đến quan hệ lao động Phải có thị trường lao động nơi người lao động người sử dụng lao động rang buộc với quan hệ làm thuê Thị trường lao động sở phát sinh tương tác vấn đề: tiền lương, điều kiện lao động đòi hỏi bên phải dàn xếp - Các đại diện, tổ chức đại diện bên phải thực đại diện hoạt động tích cực để bảo vệ lợi ích cho bên mình, hoạt động tổ chức phải tương đối độc lập khuôn khổ pháp luật quốc gia Sự tồn tổ chức trung gian, hòa giải, tòa án lao động đảm bảo giải xung đột trường hợp hai bên không đạt thỏa thuận chung 2.Cơ chế bên Cơ chế bên hệ thống yếu tố tạo sở, đường hướng hoạt động cho ba chủ thể quan hệ lao động bao gồm Nhà nước, người lao động người sử dụng lao độngthơng qua tổ chức đại diện thức họ trình phối hợp chủ thể 2.1 Đặc điểm chế bên - Chủ thể: bao gồm nhà nước, người lao động người sử dụng lao động - Về vấn đề giải quyết: định hướng sách pháp luật lao động tiêu chuẩn lao động - Tần suất: Theo định kì - Trách nhiệm bên: Nhà nước chủ thể chịu trách nhiệm định cuối Điều kiện vận hànhcơ chế bên - Tồn kinh tế thị trường có thị trường lao động hình thành phát triển theo quy luật - Có độc lập tương đối bên đối tác xã hội nhà nước, người lao động người sử dụng lao động - Tổ chức đại diện ccho bên phải thực đại diện hoạt động tích cực việc bảo vệ cho lợi ích bên - Nhà nước phải có thái độ cơng bằng, vơ tư hai bên người lao động người sử dụng lao động - Cần có tồn vận hành hiệu chế hai bên cấp ngành cấp doanh nghiệp Phương thức vận hành - Vận hành cấp quốc gia, quốc tế hình thức : +Phân loại tính thường xun chế vụ việc : giải vấn đề cụ thể phát sinh hoàn cảnh định Khi nhà nước yêu cầu đại diện bên liên quan cho ý kiến vấn đề quan tâm Cơ chế không thường xuyên : nhà nước tổ chức diễn đàn, buổi gặp gỡ để lấy ý kiến bên nội dung sách ban hành hay tổ chức hội nghị bên, hội nghị liên tịch Cơ chế thường xuyên : Ủy ban thường trực ba bên để nghiên cứu vấn đề đóng góp ý kiến cho việc hoạch định sách +Phân loại theo mức tham gia: Nhà nước định: định Nhà nước dựa sở hiểu biết sẵn có nguyện vọng điều kiện cụ thể bên Đối thoại xã hội bên: xem diễn đàn chế bên cấp độ vụ việc, vấn đề cụ thể Tham vấn ba bên : thực thông qua trao đổi, tham khảo ý kiến thức từ đối tác xã hội xấy dựng sách, pháp luật Cơ chế định: chế ba bên cấp độ cao , bình đẳng chia sẻ trách nhiệm Sự thống nhất, mâu thuẫn triển khai phối hợp chế 3.1 Sự thống chế - Cơ chế ba bên chế hai bên không xung khắc mà thống với - Cấp độ chế: Cơ chế ba bên hoạt động chủ yếu cấp Chính phủ địa phương - Trong chế hai bên chủ yếu hoạt động cấp doanh nghiệp cấp ngành - Vấn đề quan tâm: Cơ chế ba bên giải vấn đề định hướng sách liên quan đến lao động chế hai bên giải cụ thể doanh nghiệp, ngành - Kết đạt được: Kết chế ba bên hành lang pháp lý, khuôn khổ cho tương tác chế hai bên Trong tương tác tay đôi cấp doanh nghiệp cấp ngành sở nảy sinh vấn đề mà chế ba bên phải giải Một chế hai bên lành mạnh góp phần vào thành cơng chế ba bên - Một chế ba bên tốt, thay chế hai bên mà điều kiện nâng cao hiệu vận hành chế hai bên Cơ chế ba bên hoạt động hiệu quả, thương lượng cấp ngành, cấp doanh nghiệp dễ dàng đạt thống Ngược lại, chế hai bên tốt nâng cao hiệu chế ba bên - Theo Tiến sĩ Phạm Công Trứ, việc kí kết hợp đồng lao động cá nhân người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) hình thành nên quan hệ lao động cá nhân - hạt nhân chế hai bên truyền thống - Sau việc thực quyền tự liên kết tổ chức phía NLĐ NSDLĐ hình thành tầm quốc gia, đại diện tổ chức với đại diện Chính phủ có mối quan hệ với để bàn bạc giải vấn đề có liên quan lĩnh vực lao động xã hội Trên sở khuôn khổ mối quan hệ hình thành chế mang tính pháp lí quốc tế, chế ba bên 3.2 Sự mâu thuẫn chế Những mâu thuẫn xảy hai chế : - Quan hệ lao động phức tạp nội dung lẫn phạm vi ảnh hưởng Do , bên cạnh vấn đề chung phải giải chế ba bên , có vấn đề cụ thể không cần tham gia trực tiếp phủ - Sự can thiệp sâu Chính phủ vào vấn đề vốn thuộc phạm vi giải chế hai bên Điều gây trở ngại thêm cho doanh nghiệp giải vấn đề - Trong số trường hợp phối hợp hai chế lại gây trở ngại cho doanh nghiệp phạm vi khác , trường hợp mà khơng có kết hợp chế đề giải tốt 3.3 Sự triển khai phối hợp chế - Cơ chế hai bên tham gia thương lượng, thỏa ước trực tiếp hai bên tham gia người lao động người sủ dụng lao động Chính phủ khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động hoạt động chế hai bên lại khơng tách biệt khỏi phủ hoạt động dựa khn khổ luật pháp sách , quy định phủ đề - Cơ chế ba bên tương tác tích cực Chính phủ , người sử dụng lao động người lao động (qua đại diện họ) - Cả hai chế vận hành vòng tròn pháp luật, có phối hợp chặt chẽ với - Luật pháp tương tác trực tiếp hành lang pháp lý hai chế Cơ chế hai bên vận hành cấp ngành, địa phương dựa khn khổ luật pháp Nhưng có tham gia trực tiếp phủ trở thành chế ba bên vận hành cấp quốc gia hoạt động dựa khuôn khổ pháp luật PHẦN II: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC CƠ CHẾ Ở VIỆT NAM 1.Cơ chế bên Việt Nam Thực trạng chế bên Việt Nam Ở Việt Nam chế hai bên vận hành chủ yếu cấp doanh nghiệp hiệu chưa cao, chưa thực đảm bảo quan hệ ‘ mặc cả’ mua bán “sức lao động” Cơ chế tương tác hai bên chủ yếu hình thức : thường lượng tập thể cách hình thức; thực thỏa ước lao động tập thể cách qua loa; giải xung đột không tuân thủ theo thỏa thuận pháp luật Hai bên chưa phối hợp tốt tìm kiếm giải pháp cải thiện đời sống người lao động, xải thiện điều kiện làm việc Do sức ép việc làm nên người lao động thường yếu người sử dụng lao động thương lượng tay đôi, đặc biệt cấp doanh nghiệp Các hình thức biểu tương tác chế hai bên quan hệ lao động bao gồm đối thoại ( trao đổi thông tin, tư vấn tham khảo, thương lượng) tranh chấp lao động Các hình thức tương tác quan hệ lao động nước ta chưa sử dụng cách nhuần nguyễn, lúc, nơi chỗ.Cụ thể hình thức tương tác đối thoại, thương lượng mức sơ khai, đối thoại thương lượng chưa trở thành thông lệ, chuẩn mực quan hệ lao động, bên quan hệ lao động đối thoại phát sinh vấn đề trình tương tác Thỏa ước lao động tập thể “ hình thức hóa” tới mức triệt tiêu ý nghĩa; đình cơng diễn khơng trình tự pháp luật Hình thức tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng diễn tự phát mức tuyệt đối 1.2 Những hạn chế chế hai bên Việt Nam Trong quan hệ lao động, NLĐ phụ thuộc vào NSDLĐ Cụ thể: Về mặt pháp lý, NSDLĐ có quyền tổ chức, quản lý trình lao động NLĐ NLĐ phải tuân thủ Bởi NSDLĐ người có quyền sở hữu tài sản mà yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hữu Bên cạnh đó, NSDLĐ bỏ tiền để mua sức lao động NLĐ, muốn cho việc sử dụng sức lao động đạt hiệu đòi hỏi NSDLĐ phải quản lý cách khoa học phù hợp Về mặt lợi ích kinh tế, NSDLĐ NLĐ vừa có mâu thuẫn, vừa có thống phụ thuộc lẫn Ở khía cạnh định, NSDLĐ muốn giảm tới mức thấp khoản chi phí có vấn đề tiền lương NLĐ để tăng lợi nhuận Tuy nhiên, tiền lương thu nhập quan hệ lao động lại nguồn sống chủ yếu NLĐ Như thấy, phụ thuộc NLĐ đặc điểm quan trọng để phân biệt quan hệ lao động với quan hệ tương đồng để xác định đối tượng điều chỉnh luật lao động Quan hệ lao động chứa đồng yếu tố kinh tế xã hội Biểu đặc điểm quan hệ lao động khơng liên quan đến việc làm, giải việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm đời sống NLĐ, giảm thiểu tình trạng tệ nạn xã hội…mà liên quan đến nguồn nhân lực, thu hút đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế Về mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ: Nhiều doanh nghiệp chưa thực quy định pháp luật lao động cam kết thoả thuận với NLĐ như: không nâng lương hàng năm cho NLĐ nâng với mức thấp, thời gian làm thêm NLĐ nhiều, việc trả lương làm thêm cho NLĐ không đầy đủ, chấm dứt hợp đồng lao động tuỳ tiện khơng có pháp luật, doanh nghiệp áp dụng biện pháp quản lý “hà khắc”, nhiều doanh nghiệp ký kết thoả ước lao động tập thể mang tính đối phó Về phía NLĐ, phần lớn xuất thân từ nông thôn chưa đào tạo có hệ thống, cơng tác tun truyền, giáo dục chưa quan tâm nên hiểu biết sách, pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp hạn chế dẫn đến việc không thực quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ lao động tranh chấp lao động, đình cơng khơng trình tự pháp luật quy định 1.3 Nguyên nhân hạn chế Pháp luật quan hệ lao động chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ.Pháp luật lao động có nhiều điểm khơng phù hợp với thực tế phát triển Tham vấn hoạt động cần thiết quan hệ lao động, bước thứ hai đối thoại (thông tin – tham vấn thương lượng) Theo qui định pháp luật hành, tham vấn hoạt động mang tính chất tự nguyện kết khơng có tính ràng buộc nên bên dễ tham gia, dễ thực so với thương lượng Nhưng nước ta, nhiều năm qua cho thấy, chế tham vấn chưa trở thành phổ biến quan hệ lao động, chủ yếu diễn áp lực tranh chấp lao động có bùng phát Thiết chế hỗ trợ cho hai bên quan hệ lao động để tăng cường lực đối thoại, thương lượng chưa phát huy kết quả, số nơi, số trường hợp Nhà nước phải đứng tổ chức, thu xếp hai bên đối thoại, thương lượng, giúp cho trình mang lại kết thực hiểu biết lẫn Tuy nhiên, quan hệ lao động nước ta giai đoạn đầu phát triển, nên bên chưa nhận thức tầm quan trọng thiết chế chưa cao điều dễ hiểu Mặt khác, trình tự, thủ tục giải vụ án lao động nhiều phức tạp.Khn khổ pháp lý cho tổ chức đại diện hình thành hoạt động bất cập như: Căn pháp lý cho tổ chức đại diện người sử dụng lao động chưa đủ; Luật Cơng đồn ban hành lâu, khơng phù hợp với thực tế Cơ chế ba bên Việt Nam 2.1 Thực trạng chế ba bên Việt Nam Trong chế ba bên Việt Nam, thành phần gồm Nhà Nước (Chính Phủ), đại diện người lao động (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam), đại diện cho người sử dụng lao động (Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Hội đồng liên minh hợp tác xã Việt Nam) Tư cách đại diện bên Nhà Nước ghi nhận Ở nước ta, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động tham gia ý kiến với quan Nhà Nước chủ trương, đường lối, sách lao động; sửa đổi, bổ sung chế độ, sách lĩnh vực lao động theo quy định Bộ Luật Lao động; cải cách thủ tục hành quản lý lao động; đề xuất biện pháp giải đình cơng liên quan đến nhiều người lao động; tham gia, báo cáo thực Công ước Tổ chức lao động quốc tế; vấn đề khác theo yêu cầu Chính phủ bên theo quy định pháp luật Các quan thường trực ba bên thực chức nhiệm vụ cụ thể tùy theo quy định pháp luật Trong Ủy ban quan hệ lao động có nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ phương hướng, chế, sách liên quan đến quan hệ lao động; biện pháp đạo , điều hành thực chủ trương, sách quan hệ lao động, phối hợp hoạt động Bộ, ngành, quan, tổ chức liên quan việc thực quan hệ lao động lành mạnh, minh bạch việc thành lập tổ chức liên ngành quan hệ lao động cấp tỉnh Cơ chế ba bên Việt Nam hoạt động chủ yếu hình thức Nhà Nước tham khảo ý kiến hai bên quan thường trực ba bên trước định vấn đề có liên quan đến lao động Việc lấy ý kiến ba bên Việt Nam chủ yếu thông qua đối thoại xã hội trao đổi ý kiến, Chính phủ người định cuối Những kết mà nước ta đạt thực chế ba bên.Trước hết xây dựng sở pháp lý cho việc vận hành thực chế ba bên nước ta Chúng ta thiết lập số quan cấu khác lao động nhằm mục đích thực số hoạt động có tính chất ba bên hội đồng trọng tài lao động, phái đoàn tham dự kỳ họp ILO, cấu lâm thời với kết hợp quan chức nhà nước , văn chế ba bên rải rác nhiều văn pháp luật Thực tiễn áp dụng chế ba bên đạt số thành công định, trước định sách, pháp luật lao động, quan nhà nước có thẩm quyền soạn thảo văn tổ chức lấy ý kiến thức bên đại diện NLĐ NSDLĐ Ngoài ra, số trường hợp, đại diện NLĐ NSDLĐ mời tham dự phiên họp thường kỳ Chính phủ bàn vấn đề có liên quan đến lĩnh vực lao động… 2.2 Những hạn chế chế bên Việt Nam Pháp luật hành nhiều bất cập, gây ảnh hưởng đến việc xác lập vận hành chế ba bên Việt Nam Chưa có quy định rõ ràng chế ba bên, thiếu quy định giá trị pháp lý việc tham khảo ý kiến thiết chế thường trực thực tham khảo ý kiến ba bên Có quy định đề cập đến tham gia đại diện NLĐ NSDLĐ việc tham khảo ý kiến ba bên cấp địa phương.Trong hoạt động thực tế chưa tổ chức hội nghị ba bên cấp trung ương địa phương Tính đại diện lực tham gia đối tác xã hội nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, việc xác định tổ chức đại diện NSDLĐ chưa hợp lý, đặc biệt cấp địa phương ngành nghề Pháp luật hành khơng có quy điịnh nguyên tắc, tiêu chí, điều kiện cách xác định tổ chức đại diện NSDLĐ Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam coi tổ chức đại diện cho NSDLĐ, song tính đại diện chưa cao, lực chun mơn tổ chức lĩnh vực lao động nhiều hạn chế Thực tế hoạt động cho thấy có không thống tổ chức hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ Việt Nam Về phía tổ chức đại diện cho NLĐ Việt Nam, tổ chức Cơng đồn q trình tham gia chế đối thoại xã hội hợp tác ba bên có hạn chế định như: Cơng đồn phát triển hoạt động tốt khu vực quan hành doanh nghiệp có vốn Nhà Nước… Việc thành lập hoạt động Cơng đồn khu vực kinh tế ngồi quốc doanh nhiều hạn chế số lượng chất lượng, ảnh hưởng đến vai trò đại diện NLĐ việc tham khảo ý kiến ba bên Mức độ can thiệp chế ba bên Việt Nam sách tương đối nhỏ so với quốc gia khác Việc tham gia đối thoại lấy ý kiến ba bên tổ chức đại diện mang tính hình thức 2.3 Ngun nhân hạn chế Do ảnh hưởng chế bao cấp, thiếu khả phân tích kỹ thương lượng nhà đại diện kinh tế thị trường, đội ngũ cán yếu kinh nghiệm, tổ chức đại diện cho giới chủ chưa mạnh, cách thức tổ chức hoạt động cơng đồn đại diện cho NLĐ ảnh hưởng thời kỳ tập trung bao cấp, chất lượng Sự phối hợp chế hai bên ba bên 3.1 Thực trạng phối hợp chế Ở Việt Nam, phối hợp hai chế hệ thống tạo hiệu vượt trội.Cơ chế bên NLĐ NSDLĐ tồn công ty, tương tác trực tiếp đại diện NLĐ với đại diện NSDLĐ cấp ngành cấp địa phương, vận hành thơng qua hình thức thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, giải xung đột hai chủ thể Cơ chế bên đòi hỏi cơng bằng, bình đẳng hai chủ thể Việt Nam NLĐ chủ thể yếu NSDLĐ, quy định pháp luật có lợi cho NLĐ mà họ bảo vệ lợi ích tốt hơn, nhờ chế bên vận hành tốt Tuy chế hai bên chủ thể NLĐ NSDLĐ nhờ chủ thể Nhà nước việc thiết lập mối quan hệ chủ thể, Nhà nước chế hai bên Việt Nam không xuất cách trực tiếp mà xuất gián tiếp thông qua việc ban hành pháp luật Cơ chế bên chế bên có mối quan hệ chặt chẽ với chế bên nằm chế bên, dù có thêm xuất chủ thể Nhà nước chế bên NLĐ NSDLĐ vận hành Cơ chế bên cấu, hình thức hay biện pháp sử dụng với tham gia NLĐ, NSDLĐ Nhà nước nhằm xây dựng thực thi sách pháp luật tiêu chuẩn lao động, xử lí vấn đề phát sinh q trình lao động với mục đích xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định đảm bảo hòa bình cơng nghiệp Ở Việt Nam tham gia tồn chế bên thể qua việc công nhận tham gia tổ chức cơng đồn đại diện NSDLĐ vào hoạt động liên quan đến quan hệ lao động vấn đề việc làm, tiền lương, giải tranh chấp lao động, tiền công, vấn để nảy sinh chế bên Sự thể chế bên Việt Nam qua việc tổ chức hoạt động cấu hỗn hợp đặc biệt tầm quốc gia, Chính phủ, tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam liên minh hợp tác xã Việt Nam việc xây dựng sách pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích bên quan hệ lao động, dựa việc tham khảo mối quan hệ chủ thể chế bên, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đối lập bên chủ thể Cơ chế bên Việt Nam vận dụng lao động, tồn để phòng ngừa, giải tranh chấp, đình cơng, đòi tiền lương, thời gian lĩnh vực lao động Tuy nhiên, mập mờ, chưa thể rõ quốc gia khác thể số vấn đề thực chưa đạt hồn chỉnh cấu, đồng thời chưa đảm bảo tính chất ba bên hoạt động Việc tham gia tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ vào lĩnh vực lao động bị hạn chế vai trò tư vấn để quan Nhà nước có thẩm quyền tham khảo Về phía chủ thể chế bên bên: NSDLĐ tồn nhiều yếu ViệtNam cơng ty hoạt động đơn lẻ Chủ thể quan Nhà nước giữ vai trò đạo chi phối hai chủ thể kia, nhiên tham mưu xây dựng pháp luật, thực chức quản lí thể cách hời hợt, thiếu lực Phần lớn đình cơng xảy phát sinh vi phạm NSDLĐ quan nhà nước lại bất lực Với NLĐ, NLĐ yếu mặt kiến thức dẫn tới thụ động giải vấn đề với NSDLĐ, gây nên hậu không đáng Do vậy, việc vận hành chế bên hiệu giúp chế bên thực đạt hiệu cao Cơ chế bên lại tác động trở lại chế bên, tạo tiền đề cho chế bên vận hành phát triển Ở VN cần phát huy rõ ràng chế bên, điều chỉnh chế bên tạo điều kiện cho phối hợp hai chế cách hiệu 3.2 Hạn chế phối hợp Việc xác lập vận hành phối hợp hai chế Việt Nam nhiều thiếu xót Pháp luật hành số bất cập.Chưa có quy định rõ ràng hai chế, thiếu quy định giá trị pháp lý việc tham khảo ý kiến thiết chế thường trực thực việc tham khảo ý kiến Có quy định đề cập đến tham gia đại diện người lao động sử dụng lao động việc tham khảo ý kiến ba bên cấp địa phương Chưa tổ chức Hội nghị ba bên cấp trung ương địa phương, việc xác định tổ chức đại diện người sử dụng lao động chưa hợp lý, đặc biệt cấp địa phương ngành nghề Pháp luật hành khơng có quy định ngun tắc, tiêu chí, điều kiện cách xác định tổ chức đại diện người sử dụng lao động Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh HTX Việt Nam coi tổ chức đại diện người sử dụng lao động, song tính đại diện chưa cao, lực chun mơn tổ chức lĩnh vực lao động nhiều hạn chế Thực tế hoạt động cho thấy có khơng thống tổ chức hoạt động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Việt Nam Về phía tổ chức đại diện người lao động, tổ chức Công đồn q trình tham gia chế đối thoại xã hội hợp tác ba bên có hạn chế định như: Cơng đồn phát triển hoạt động tốt khu vực quan hành nghiệp doanh nghiệp có vốn nhà nước… Việc thành lập hoạt động Cơng đồn khu vực kinh tế ngồi quốc doanh nhiều hạn chế số lượng chất lượng, ảnh hưởng tới vai trò đại diện cho người lao động cơng đồn việc tham khảo ý kiến ba bên Ranh giới hai chế chưa thật rõ ràng, tham gia đối thoại lấy ý kiến ba bên tổ chức đại diện mang tính hình thức Do thiếu chun gia giỏi, am hiểu lĩnh vực lao động, tập quán lao động quốc tế công ước ILO nên tham gia chế ba bên, hoạt động tổ chức đại diện nhiều hạn chế 3.3 Đề xuất số giải pháp để nâng cáo hiệu phối hợp chế Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động Việt Nam Pháp luật sở để bên trongn quan hệ lao động xác định quyền lợi ích từ thực hành vi tuân thủ theo quy định pháp luật, hạn chế xảy tranh chấp, xung đột lợi ích sai pháp luật Từ giúp quan hệ lao động lành mạnh Thứ hai, đẩy mạnh việc tuyên truyền rộng rãi vai trò ý nghĩa, pháp luật hai chế lĩnh vực lao động Tuyên truyền rộng rãi quy định pháp luật chế đối thoại ba bên Việc đẩy mạnh tuyên truyền cần thiết nhắm nâng cao nhận thức người lao động xảy tranh chấp với người sử dụng lao động Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động… Qua công tác tra, kiểm tra rút vấn đề hạn chế, vi phạm để xử lý, đồng thời kiến nghị quan chức có biện pháp hạn chế vấn đề tồn tại, nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật lao động nói chung Ở vai trò quan có thẩm quyền Nhà nước quan trọng Thứ tư, việc tham gia giải tranh chấp lao động: đại diện bên đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động với tồ án cấp tỉnh trở lên hội đồng xét xử có thẩm phán nên khơng thể có đại diện NSDLĐ, NLĐ tham gia hội đồng xét xử được, cần quy định cụ thể hội thẩm tham gia phiên tòa phải có đại diện bên đặc biệt đại diện người sử dụng lao động đại diện người lao động tham gia, qua làm sở để việc bầu Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp quận có đại diện bên quan hệ lao động Thứ năm, đẩy mạnh đối thoại, thương lượng tập thể lĩnh vực lao động, cần quy định cách cụ thể trình tự, thể thức tổ chức thực xây dựng quy chế thương lượng tập thể để kết việc tham khảo phải sở để đưa vào thực thực tế, phải đạt nửa vấn đề thoả thuận Thứ sáu, nâng cao trình độ hiểu biết đàm phán, thương lượng… cho người lao động để trình đối thoại theo quy định pháp luật đạt hiệu cao ... trở thành chế ba bên vận hành cấp quốc gia hoạt động dựa khuôn khổ pháp luật PHẦN II: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC CƠ CHẾ Ở VIỆT NAM 1 .Cơ chế bên Việt Nam Thực trạng chế bên Việt Nam Ở Việt Nam chế. .. cơng đồn đại diện cho NLĐ ảnh hưởng thời kỳ tập trung bao cấp, chất lượng Sự phối hợp chế hai bên ba bên 3.1 Thực trạng phối hợp chế Ở Việt Nam, phối hợp hai chế hệ thống tạo hiệu vượt trội .Cơ. .. sử dụng lao động chưa đủ; Luật Cơng đồn ban hành lâu, khơng phù hợp với thực tế Cơ chế ba bên Việt Nam 2.1 Thực trạng chế ba bên Việt Nam Trong chế ba bên Việt Nam, thành phần gồm Nhà Nước (Chính