1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN cứu ĐỘNG học PHÂN hủy GRANISETRON TRONG DUNG DỊCH và ỨNG DỤNG bào CHẾ THUỐC TIÊM KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược SĨ

56 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHÂN HỦY GRANISETRON TRONG DUNG DỊCH VÀ ỨNG DỤNG BÀO CHẾ THUỐC TIÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY MÃ SINH VIÊN: 1401608 NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHÂN HỦY GRANISETRON TRONG DUNG DỊCH VÀ ỨNG DỤNG BÀO CHẾ THUỐC TIÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trần Linh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em muốn xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Trần Linh (Bộ môn Bào chế- Trường đại học Dược Hà Nội) người thầy tận tâm hướng dẫn, nhắc nhở, động viên, giúp đỡ em, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, làm nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo, anh, chị kỹ thuật viên (đặc biệt anh Thuấn chị Thoa) Bộ môn Bào chế, Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều suốt q trình làm khóa luận vừa qua Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo, phòng ban liên quan môn nhà trường tạo điều kiện, giúp đỡ thiết thực sở vật chất, trang thiết bị hóa chất thí nghiệm q trình em thực khóa luận Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, thầy, cô, anh, chị, em, bạn sinh viên bên cạnh em, ủng hộ cho em, giúp đỡ, động viên em suốt năm học tập thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Đại cương granisetron hydroclorid 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa học .2 1.1.3 Đặc điểm dược động học 1.1.4 Cơ chế tác dụng 1.1.5 Chỉ định, chống định, thận trọng dùng, phản ứng không mong muốn 1.1.6 Tương tác, tương kỵ 1.1.7 Các dạng bào chế granisetron, số biệt dược thuốc tiêm granisetron thị trường 1.1.8 Các phương pháp định lượng granisetron 1.2 Sơ lược động học phản ứng phân hủy thuốc 1.2.1 Sơ lược động học phân hủy thuốc số phương trình động học đơn giản ……………………………………………………………………………………8 1.2.2 Một số mơ hình động học phân hủy thuốc 1.3 Đại cương thuốc tiêm và độ ổn định thuốc tiêm 10 1.3.1 Đôi nét thuốc tiêm 10 1.3.2 Các kiểu phân hủy thuốc dung dịch thuốc tiêm 10 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc tiêm 13 1.4 Một số nghiên cứu phương pháp xác định tạp phân hủy và độ ổn định granisetron 14 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Nguyên vật liệu 17 2.2 Thiết bị nghiên cứu .17 2.2 Nội dung nghiên cứu .18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.4.1 Phương pháp bào chế dung dịch thuốc tiêm granisetron hydroclorid 18 2.4.2 Phương pháp định lượng granisetron hydroclorid 20 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu sự phân hủy granisetron hydroclorid dung dịch nước…………………………………………………………………………… 21 2.4.4 Xây dựng công thức thuốc tiêm 22 2.4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Thẩm tra phương pháp định lượng granisetron hydroclorid 24 3.1.1 Khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc ký 24 3.1.2 Tính đặc hiệu 24 3.1.3 Tính tuyến tính 25 3.1.4 Độ lặp lại .26 3.1.5 Độ .26 3.2 Nghiên cứu động học phân hủy granisetron hydroclorid dung dịch nước ………………………………………………………………………………… 27 3.3 Sơ bộ đánh giá ảnh hưởng một số yếu tố đến độ ổn định thuốc tiêm granisetron hydroclorid 33 3.3.1 Ảnh hưởng pH .33 3.3.2 Ảnh hưởng loại đệm 34 3.3.3 Ảnh hưởng ánh sáng 34 3.4 Tối ưu hóa cơng thức thuốc tiêm granisetron hydroclorid .34 3.4.1 Thiết kế thí nghiệm .35 3.4.2 Tiến hành thí nghiệm 36 3.4.3 Ảnh hưởng biến đầu vào đến biến đầu .36 3.4.3 Lựa chọn công thức tối ưu 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AIC Akaike’s information criterion: tiêu chuẩn thông tin Akaike DĐVN V Dược điển Việt Nam V EP8 European Pharmacopoeia: Dược điển châu Âu HPLC High – performance liquid chromatography: Hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao HRMS High resolution mass spectrometry: Khối phổ phân giải cao LC-MS Liquid chromatography- mass spectrometry: Hệ thống sắc khí lỏng khối phổ NMR Nuclear magnetic resonance: Cộng hưởng từ hạt nhân TCCS Tiêu chuẩn sở USP United States Pharmacopeia: Dược điển Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số thuốc tiêm thị trường Bảng 1.2 Các phương trình biểu thị tốc độ phản ứng .8 Bảng 1.3 Một số mơ hình động học phân hủy thuốc biểu diễn hàm lượng dược chất lại theo thời gian nhiệt độ Bảng 2.4 Các nguyên vật liệu sử dụng trình làm thực nghiệm 17 Bảng 3.5 Bảng kết kiểm tra tính thích hợp hệ thống 24 Bảng 3.6 Mối tương quan nồng độ granisetron hydroclorid diện tích pic 25 Bảng 3.7 Bảng kết kiểm tra độ lặp lại phương pháp 26 Bảng 3.8 Bảng kết kiểm tra độ phương pháp 26 Bảng 3.9 Giá trị tiêu chuẩn AIC mơ hình pH khác 29 Bảng 3.10 Các hệ số mơ hình pH 4,5 (khoảng tin cậy 95%) 29 Bảng 3.11 Các hệ số mơ hình pH 5,0 (khoảng tin cậy 95%) 29 Bảng 3.12 Các hệ số mơ hình pH 5,5 (khoảng tin cậy 95%) 30 Bảng 3.13 Hàm lượng dược chất lại (%) dược chất mẫu thuốc tiêm sau để điều kiện 400C 500C vòng tuần 33 Bảng 3.14 Bảng kí hiệu yêu cầu biến đầu vào 35 Bảng 3.15 Bảng kí hiệu mức cần đạt biến đầu 35 Bảng 3.16 Bảng thiết kế thí nghiệm 35 Bảng 3.17 Kết thực nghiệm giá trị biến đầu 36 Bảng 3.18 Kết luyện mạng neuron nhân tạo 37 Bảng 3.19 Ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc 37 Bảng 3.20 Công thức tối ưu theo phần mềm tối ưu 40 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Đường chuẩn biểu diễn tương quan nồng độ granisetron hydroclorid diện tích pic 25 Hình 3.2 Hàm lượng cịn lại dược chất (%) thời điểm nhiệt độ khác pH 4,5 .27 Hình 3.3 Hàm lượng cịn lại dược chất (%) thời điểm nhiệt độ khác pH 5,0 .28 Hình 3.4 Hàm lượng lại dược chất (%)ở thời điểm nhiệt độ khác pH 5,5 .28 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phần trăm hàm lượng granisetron lại theo thời gian nhiệt độ pH 4,5 30 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phần trăm hàm lượng granisetron lại theo thời gian nhiệt độ pH 5,0 30 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phần trăm hàm lượng granisetron lại theo thời gian nhiệt độ pH 5,5 31 Hình 3.8 Mối tương quan hàm lượng lại, nhiệt độ, thời gian ngoại suy nhiệt độ 300C pH 4,5 31 Hình 3.9 Mối tương quan hàm lượng cịn lại, nhiệt độ, thời gian ngoại suy nhiệt độ 300C pH 5,0 32 Hình 3.10 Mối tương quan hàm lượng lại, nhiệt độ, thời gian ngoại suy nhiệt độ 300C pH 5,5 32 Hình 3.11 Mặt đáp biểu diễn hàm lượng dược chất lại (Y1) theo loại hệ đệm (X1) loại chất chống oxy hoá (X3) (với X2 = 0,1 M, X4 = 0,2%, X5 = 5) 37 Hình 3.12 Mặt đáp biểu diễn độ biến thiên pH (Y2) theo loại hệ đệm (X1) loại chất chống oxy hoá (X3) (với X2 = 0,1 M, X4 = 0,2%, X5 = 5) 38 Hình 3.13 Mặt đáp biểu diễn hàm lượng dược chất lại (Y1) theo loại hệ đệm (X1) pH (X5) (với X2 = 0,1 M, X3 = acid citric, X4 = 0,2%) 39 Hình 3.14 Mặt đáp biểu diễn độ biến thiên pH (Y2) theo loại hệ đệm (X1) pH (X5) (với X2 = 0,1 M, X3 = acid citric, X4 = 0,2%) 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với đời thuốc đối kháng thụ thể sereotonin 5-HT3 việc kiểm sốt buồn nơn nôn cải thiện nhiều Các chất gọi 'setron' [7] Chúng coi thuốc chống nôn hiệu Granisetron chất đối kháng thụ thể 5-HT3 mạnh chọn lọc cao, có khơng có lực với thụ thể 5-HT khác thụ thể dopaminergic, adrenergic, benzodiazepin, histaminic hay opioid Mặc dù bền dung dịch nước granisetron dễ bị thủy phân mơi trường acid base (do có chất amid) Granisetron có nhiều tạp chất, tác dụng ánh sáng tia UV granisetron bị phân hủy thành tạp chất C (N-[(1R,3r,5S)-9-azabicyclo[3.3.1]non-3-yl]1-methyl-1H-indazol-3-carboxamid) D (acid 1-methyl-1H-indazole-3-carboxylic) [10] [20] Granisetron nghiên cứu phát triển nhà hóa học làm việc cơng ty dược phẩm Beecham Anh vào khoảng năm 1988, sản xuất phịng thí nghiệm Roche tên thương mại Kytril Thuốc chấp thuận Anh năm 1991 Mỹ năm 1993 FDA Hiện nay, nước ta nghiên cứu dạng bào chế granisetron cịn chưa nhiều Bên cạnh đó, chế phẩm có thành phần cịn Chưa có nhiều xí nghiệp dược phẩm Việt Nam sản xuất chế phẩm thuốc tiêm granisetron, dẫn đến việc phải nhập thuốc từ nước với giá thành cao Nhằm phát triển thuốc thành phẩm mới, hướng tới áp dụng vào sản xuất nước, thực đề tài: “Nghiên cứu động học phân hủy granisetron dung dịch ứng dụng bào chế thuốc tiêm” với mục tiêu sau: Xây dựng mơ hình động học phân hủy granisetron dung dịch nước Đánh giá ảnh hưởng số thành phần công thức đến độ ổn định thuốc tiêm granisetron hydroclorid Tối ưu hóa cơng thức bào chế thuốc tiêm granisetron hydroclorid xác pH mà dược chất ổn định cần nghiên cứu thêm phân hủy granisetron dung dịch nước khơng có tác nhân oxy hóa lượng tác nhân oxy hóa thay đổi Từ đó, ngoại suy điều kiện bảo quản dược chất xác 3.3 Sơ bợ đánh giá ảnh hưởng một số yếu tố đến độ ổn định thuốc tiêm granisetron hydroclorid 3.3.1 Ảnh hưởng pH − Tiến hành pha dung dịch thuốc tiêm có cơng thức thành phần nêu mục 2.4.4.1, đem đóng ống thuốc tiêm luộc sôi 30 phút với loại đệm sử dụng đệm B có nồng độ đệm 0,01 M giá trị pH dung dịch 4,5; 5,0; 5,5 Các ống thuốc đặt đồng thời điều kiện: Để tủ lạnh (nhiệt độ từ 2-80C) tuần nhiệt độ phòng tuần, đánh giá độ ống thuốc tiêm cảm quan thấy kết là: Tất ống thuốc cịn suốt, khơng có tượng vẩn đục hay kết tủa − Tiến hành đem để mẫu thuốc tiêm bảo quản tủ lạnh vào điều kiện nhiệt độ là: Tủ vi khí hậu (ở 400C) tủ sấy 500C vịng tuần thấy kết quả: Các ống thuốc tiêm cịn khơng có tượng kết tủa Đem mẫu thuốc tiêm định lượng (mỗi mẫu pha loãng 10 lần theo phương pháp nêu mục 2.4.2.2 định lượng lần (n = 2) lấy giá trị trung bình) thu kết hàm lượng cịn lại thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Hàm lượng dược chất lại (%) dược chất mẫu thuốc tiêm sau để điều kiện 400C 500C vòng tuần pH 4,5 5,0 5,5 400C 91,92 % ± 1,12% 93,63% ± 1,89% 94,31% ± 2,08% 500C 92,94% ± 1,23% 93,82% ± 2,04% 94,66% ± 2,14% Nhiệt độ Nhận xét: Hàm lượng dược chất lại pH 5,5 cao so với pH lại Tuy nhiên, chênh lệch hàm lượng lại pH không nhiều, nên chưa thể kết luận chắn với pH dung dịch thuốc tiêm ổn định Do đó, khoảng pH tiến hành khảo sát cho thí nghiệm 4,5-5,5 33 3.3.2 Ảnh hưởng loại đệm − Tiến hành pha dung dịch thuốc tiêm granisetron hydroclorid (nồng độ mg/ml, dung dịch pha 50 ml) đệm A B với nồng độ đệm 0,1 M pH = 4,5, đóng lọ thủy tinh, đậy nút cao su để điều kiện nhiệt độ phòng vòng tuần Kết quả: Các lọ cịn trong, khơng thấy có tượng kết tủa hay biến màu − Tiến hành đem luộc sơi mẫu thuốc tiêm vịng Kết quả: Quan sát hình thức ống, khơng thấy có tượng kết tủa hay biến màu, dung dịch suốt Nhận xét: để đánh giá ảnh hưởng loại đệm tới độ ổn định dung dịch thuốc tiêm dựa vào cảm quan hình thức ống chưa thấy rõ ảnh hưởng, cần tiến hành đánh giá dựa hàm lượng dược chất lại Cả hai loại đệm A B sử dụng để nghiên cứu thiết kế thí nghiệm để tìm cơng thức tối ưu 3.3.3 Ảnh hưởng ánh sáng − Tiến hành đóng ống thuốc tiêm theo công thức mục 2.4.4.1 với pH dung dịch 5,0 đệm sử dụng đệm B nồng độ 0,01 M, sau luộc sơi 30 phút Sau đem để điều kiện là: ánh sáng tối tuần − Kết quả: Hình thức ống tiêm: Trong suốt Đem định lượng kết hàm lượng dược chất lại điều kiện (mỗi mẫu định lượng lần (n = 2) lấy giá trị trung bình), thu kết hàm lượng dược chất lại mẫu thuốc tiêm để tối sáng là: 98,34% ± 1,92%; 92,68% ± 2,04% (hàm lượng nhỏ so với điều kiện tối) Đồng thời sắc ký đồ mẫu thuốc tiêm để ngồi ánh sáng mặt trời có pic xuất phút 1,416 (phụ lục 3, 4) Nhận xét: Granisetron bị phân hủy tác dụng ánh sáng tạo thành tạp chất, làm giảm hàm lượng dược chất chế phẩm Do đó, cần bảo quản dung dịch thuốc tiêm granisetron tránh ánh sáng 3.4 Tối ưu hóa cơng thức thuốc tiêm granisetron hydroclorid Dùng phần mềm MODDE 12.1 để thiết kế thí nghiệm dựa mặt hợp tử tâm rút gọn, kết xử lý phần mềm INForm v3.1, FormRules v2.0 để tìm mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc 34 3.4.1 Thiết kế thí nghiệm 3.4.1.1 Lựa chọn biến đầu vào Các biến đầu vào lựa chọn thể bảng 3.14 Bảng 3.14 Bảng kí hiệu yêu cầu biến đầu vào STT Biến Ký hiệu Loại đệm Nồng độ đệm X1 X2 Chất chống oxy hóa X3 Nồng độ chất chống oxy hóa pH X4 Đơn vị Loại biến Giới hạn M Định tính Định lượng Định lượng Đệm A, B 0,05 đến 0,15 Acid citric, natri metabisulfit 0,1 đến 0.3 Định lượng 4,5 đến 5,5 Định tính % X5 3.4.1.2 Lựa chọn biến đầu Bảng 3.15 Bảng kí hiệu mức cần đạt biến đầu Biến Ký hiệu Đơn vị Mục tiêu Hàm lượng lại Y1 % Max Y2 Min pH* *pH: giá trị tuyệt đối độ biến thiên pH trước luộc sôi sau luộc sơi STT 3.4.1.3 Thiết kế thí nghiệm Thiết kế mặt hợp tử tâm nhờ phần mềm MODDE 12.1 thu bảng thiết kế thí nghiệm gồm 11 thí nghiệm có thí nghiệm tâm Bảng 3.16 Bảng thiết kế thí nghiệm STT Loại đệm Nồng độ đệm Đệm A Đệm A Đệm A Đệm B Đệm A Đệm B Đệm B Đệm B 0,05 0,15 0,15 0,15 0,05 0,15 0,05 0,05 Chất chống oxy hóa Acid citric Acid citric Na metabisulfit Na metabisulfit Na metabisulfit Acid citric Na metabisulfit Acid citric 35 Nồng độ chất chống oxy hóa 0,3 0,1 0,1 0,3 0,3 0,3 0,1 0,1 pH 4,5 5,5 4,5 4,5 5,5 5,5 5,5 4,5 STT Loại đệm Nồng độ đệm Đệm B 0,1 Acid citric Nồng đợ chất chống oxy hóa 0,2 10 Đệm B 0,1 Acid citric 0,2 5,0 11 Đệm B 0,1 Acid citric 0,2 5,0 Chất chống oxy hóa pH 5,0 3.4.2 Tiến hành thí nghiệm Pha thuốc tiêm theo cơng thức bảng thiết kế thí nghiệm (mỗi cơng thức 50 ml) Đóng ống thuốc tiêm luộc sơi liên tục để lão hóa cấp tốc, đem định lượng xác định hàm lượng lại, đo pH xác định thay đổi pH Kết thí nghiệm làm lặp lại lần (n = 2) lấy giá trị trung bình thể bảng 3.17: Bảng 3.17 Kết thực nghiệm giá trị biến đầu STT Hàm lượng ban đầu (mg/ml) 0,996 Hàm lượng lại (%) pH 90,7 ± 0,11 0,03 ± 0,00 Hình thức ống sau luộc Trong suốt, không tủa, không màu 1,009 98,0 ± 0,24 0,05 ± 0,01 Trong suốt, không tủa, không màu 0,982 100,9 ± 1,02 0,06 ± 0,01 Trong suốt, không tủa, không màu 0,970 102,0 ± 1,00 0,01 ± 0,00 Trong suốt, không tủa, không màu 0,975 100,9 ± 1,25 0,59 ± 0,00 Trong suốt, không tủa, không màu 0,988 100,8 ± 0,89 0,07 ± 0,00 Trong suốt, không tủa, không màu 0,980 100,5 ± 1,09 0,00 ±0,00 Trong suốt, không tủa, không màu 0,986 99,7 ± 1,24 0,08 ± 0,01 Trong suốt, không tủa, không màu 0,972 101,5 ± 0,74 0,01 ± 0,00 Trong suốt, không tủa, không màu 10 0,977 99,0 ± 1,46 0,03 ± 0,00 Trong suốt, không tủa, không màu 11 0,986 100,0 ± 1,01 0,03 ± 0,00 Trong suốt, không tủa, không màu 3.4.3 Ảnh hưởng biến đầu vào đến biến đầu Dùng phần mềm FormRules v2.0 để xử lý số liệu biến đầu vào biến đầu thu kết bảng 3.18: 36 Bảng 3.18 Kết luyện mạng neuron nhân tạo Biến phụ thuộc Y1 Y2 Số đơn vị đầu vào 5 Số đơn vị đầu 1 Số đơn vị ẩn 1 Số lần luyện 10000 10000 R2 luyện (%) 95,4688 98,2042 Nhận xét: Kết xử lý cho thấy R2 luyện biến lớn 80% chứng tỏ quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc mơ tả xác mạng neuron nhân tạo Phân tích ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc phần mềm FormRules v2.0 cho kết thể bảng 3.19: Bảng 3.19 Ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Biến độc lập Biến phụ thuộc Y1 Y2 (%) X1 X2 X3 X4 X5 + + + + + + Trong đó: +: có ảnh hưởng; - : khơng ảnh hưởng Mặt đáp hình 3.11; 3.12; 3.13; 3.14 thể rõ ảnh hưởng biến đầu vào đến biến đầu ra: Hàm lượng % %% Hình 3.11 Mặt đáp biểu diễn hàm lượng dược chất lại (Y1) theo loại hệ đệm (X1) loại chất chống oxy hoá (X3) (với X2 = 0,1 M, X4 = 0,2%, X5 = 5) 37 Nhận xét: Từ hình 3.11 cho thấy ảnh hưởng loại chất chống oxy hóa loại đệm đến hàm lượng dược chất cịn lại dung dịch thuốc tiêm: sử dụng loại đệm B tốt đệm A dùng chất chống oxy hóa natri metabisulfit hàm lượng dược chất lại nhiều so với sử dụng chất chống oxy hóa acid citric Tuy nhiên chưa thể kết luận loại đệm B chất chống oxy natri metabisulfit làm cho dung dịch thuốc tiêm ổn định Cần đánh giá thêm ảnh hưởng kết hợp biến đầu vào khác đến biến đầu pH Hình 3.12 Mặt đáp biểu diễn độ biến thiên pH (Y2) theo loại hệ đệm (X1) loại chất chống oxy hoá (X3) (với X2 = 0,1 M, X4 = 0,2%, X5 = 5) Nhận xét: Từ mặt đáp cho thấy, loại đệm loại chất chống oxy hóa ảnh hưởng đến biến thiên pH dung dịch thuốc tiêm: sử dụng chất chống oxy hóa acid citric trị tuyệt đối pH thấp so với natri metabisulfit, tức làm thay đổi pH dung dịch thuốc tiêm hơn; dùng đệm A lại làm cho pH dung dịch biến thiên 38 Hàm lượng (%) Hình 3.13 Mặt đáp biểu diễn hàm lượng dược chất lại (Y1) theo loại hệ đệm (X1) pH (X5) (với X2 = 0,1 M, X3 = acid citric, X4 = 0,2%) Nhận xét: Khi pH dung dịch tăng, phần trăm hàm lượng dược chất cịn lại có xu hướng tăng lên (trong loại đệm A), với đệm B pH tăng hàm lượng dược chất cịn lại gần khơng ảnh hưởng pH Hình 3.14 Mặt đáp biểu diễn độ biến thiên pH (Y2) theo loại hệ đệm (X1) pH (X5) (với X2 = 0,1 M, X3 = acid citric, X4 = 0,2%) Nhận xét: Với đệm A, pH tăng biến thiên pH dung dịch thuốc tiêm tăng lên cực đại lại giảm, với đệm B pH giảm xuống nhỏ tăng, 39 nhìn chung giá trị pH đệm B làm thay đổi pH đệm A Tại pH gần với 5,0 dùng đệm B biến thiên pH thấp Như vậy, đệm B có xu hướng làm dung dịch thuốc tiêm ổn định đệm A Tại pH gần với 5,0 dung dịch thuốc tiêm ổn định 3.4.3 Lựa chọn công thức tối ưu Từ kết 11 thí nghiệm sử dụng phương pháp tối ưu hóa phần mềm INForm v3.1 theo điều kiện nêu bảng 3.16 Kết thể bảng 3.20 Bảng 3.20 Công thức tối ưu theo phần mềm tối ưu Biến đầu vào Giá trị Loại đệm Đệm B Nồng độ đệm (M) 0,05 Chất chống oxy hóa Acid citric Nồng độ chất chống oxy hóa (%) 0,10 pH 5,30 Kết dự đốn: Hàm lượng cịn lại 100,87%, ΔpH = 0,03 Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên việc làm thực nghiệm đánh giá lại biến đầu chưa thực Đây hướng tiếp nghiên cứu 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Về động học phân hủy granisetron dung dịch nước − Đã xác định mơ hình động học phân hủy granisetron hydroclorid dung dịch nước với tác nhân xúc tác hydrogen peroxyd 3% giá trị pH khác 4,5; 5,0; 5,5 (mơ hình động học phân hủy bậc kiểu 3) ứng dụng vào việc xác định thời gian bảo quản dung dịch thuốc nhiệt độ 300C Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc tiêm granisetron hydroclorid − pH dung dịch: Qua nghiên cứu cho thấy, dung dịch thuốc tiêm có pH thích hợp từ 4,5-5,5, pH 5,0 dung dịch thuốc tiêm ổn định so với hai dung dịch lại − Loại đệm: Qua khảo sát thấy hai loại đệm A B dùng làm hệ đệm công thức thuốc tiêm Tuy nhiên, sau thiết kế làm thí nghiệm phần tối ưu hóa cơng thức rút ra, đệm B làm dung dịch thuốc tiêm ổn định so với đệm A − Ánh sáng mặt trời: Làm cho dược chất bị phân hủy thành tạp chất dẫn đến giảm hàm lượng dược chất có chế phẩm Do đó, cần bảo quản tránh ánh sáng mặt trời Tối ưu hóa cơng thức thuốc tiêm − Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa với phần mềm MODDE 12.1, INForm v3.1, FormRules v2.0 đưa công thức tối ưu cho ml thuốc tiêm sau: Granisetron hydroclorid 0,011 g Đệm B vừa đủ nồng độ 0,05 M Acid citric 0,01 g Natri clorid vừa đủ đẳng trương Natri hydroxyd 1M acid hydrocloric 1M vừa đủ để chỉnh pH=5,30 Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ ml Dung dịch thuốc tiêm pha chế theo sơ đồ mục 2.4.1, lọc qua màng 0,2 m, đem đóng ống có sục khí nitrogen 41 Kiến nghị − Do thời gian thực nghiên cứu có hạn, chúng tơi xin đề xuất số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thêm đề tài này: + Làm thực nghiệm đánh giá biến đầu công thức tối ưu tìm + Theo dõi độ ổn định thuốc tiêm pha theo công thức tối ưu, đánh giá độ ổn định ngắn hạn dài hạn thuốc tiêm điều kiện lão hóa cấp tốc điều kiện thường + Làm thực nghiệm đánh giá điều kiện tiệt khuẩn thích hợp cho thuốc tiêm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Môn Bào Chế - Đại Học Dược Hà Nội (2013), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất Y học Bộ Môn Bào Chế - Đại Học Dược Hà Nội (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học Bộ Mơn Hóa Hữu Cơ - Đại Học Dược Hà Nội (2007), Hóa học hữu tập II, Nhà xuất Y học Bộ Môn Vật Lý Hóa Lý - Đại Học Dược Hà Nội (2014), Hóa lý dược, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Quế Mai (2010), " Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm pefloxacin mesylat", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Phạm Thiệp Vũ Ngọc Thúy (2008), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nhà xuất Y học Tài liệu tiếng Anh Aapro M (2004), "Granisetron: an update on its clinical use in the management of nausea and vomiting", Oncologist, 9(6), pp 673-686 Balakumaran K R., Nagaraju M Babu, J.Anireddy, Jayashree, (2017), "Development of novel stability indicating hplc method and characterization of oxidative degradation impurity in granisetron drug substance", INTERNATIONAL JOURNAL OF PHARMACEUTICAL SCIENCES AND RESEARCH, 8(11), pp 4591-4603 Bhalerao Av* S S., And Chitlange Ss, (2013), "Analysis of Stability of Granisetron Hydrochloride in Nasal Formulations by Stability-Indicating RPHPLC Method", Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 4(4), pp 653-663 10 Bikash Kumar Sahoo C I H P., Ahmedabad (in); Srinivas Irukula, Hyderabad (in); Indu Bhushan, Hyderabad (in); Mailatur Sivaraman Mohan, Hyderabad (in),, inventor (2008), GRANISETRON COMPOSITIONS 11 Bristish Pharmacopoeia (2016), Granisetron Hydrochloride 12 Chung K C C., A.Gill, M A, (1995), "Stability of granisetron hydrochloride in a disposable elastomeric infusion device", Am J Health Syst Pharm, 52(14), pp 1541-1543 13 Division of Drugs - National Institute of Health Sciences (2007), Japanese Orange Book 14 Drug Bank (2019), Granisetron Hydrochloride, updated 2019, cited 2019- 0517, available from: https://www.drugbank.ca 15 Kiran Pal Singh M H., Nj (Us); Pui-Ho Yuen, Princeton Junction, Nj (Us),, inventor (2011), PHARMACEUTICAL FORMULATIONS OF ENDO-N-(9METHYL-9-AZABICYCLO[3.3.1] NON-3-YL)-1-METHYL-1H-INDAZOLE-3CARBOXAMIDEHYDROCHLORIDE 16 Laboratories Roche (2000), Kytril® (granisetron hydrochloride injection) prescribing information, Roche Laboratories Nutley, NJ 17 Mokhtar Mabrouk H E.-F I H a E., Ehab, (2013), "Stability-Indicating HPLCDAD Method for the Determination of Granisetron Hydrochloride in Its Pharmaceutical Preparations", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 3(6), pp 189-202 18 Omega Laboratories Ltd (2013), Product monograph of granisetron hydrochloride injection 19 Public Assessment Report Scientific Discussion (2014), Granisetron Claris mg/ml, solution for injection 20 Rambabu Katta B K R H., Ramasrinivas1 and G N Rao, (2018), "Stability indicating method development and validation for the determination of granisetron in api and finished formulations by RP-UPLC method", European Journal of Biomedical AND Pharmaceutical sciences, 5(4), pp 892-898 21 Teva Pharmaceuticals USA (2011), "Highlights of prescribing information for Kytril" 22 The Electronic Medicines Compendium (Emc) (2019), Granisetron mg/ml concentrate for solution for injection or infusion, updated 2019, cited 2019- 0518, available from: https://www.medicines.org.uk/emc/ 23 United States Pharmacopoeia 41 (2018), Granisetron Hydrochloride Injection PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sắc ký đồ mẫu chuẩn Phụ lục 2: Sắc ký đồ mẫu thử Phụ lục 3: Sắc ký đồ mẫu thử điều kiện bóng tối Phụ lục 4: Sắc ký đồ mẫu thử để điều kiện ánh sáng ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY MÃ SINH VIÊN: 1401608 NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHÂN HỦY GRANISETRON TRONG DUNG DỊCH VÀ ỨNG DỤNG BÀO CHẾ THUỐC TIÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người... ml chế phẩm 10: hệ số pha loãng dung dịch chế phẩm 20 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu sự phân hủy granisetron hydroclorid dung dịch nước 2.4.3.1 Cơ sở nghiên cứu Nghiên cứu động học phân hủy granisetron. .. trương hóa thuốc tiêm Đối với bao bì đóng thuốc tiêm thủy tinh hay chất dẻo tùy thuộc vào chế phẩm thuốc tiêm [1] 1.3.2 Các kiểu phân hủy thuốc dung dịch thuốc tiêm 1.3.2.1 Phân hủy hóa học số biện

Ngày đăng: 17/04/2020, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w