Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LỚP 9 Cả năm: 37 tuần: 175 tiết Học kì I: 19 tuần (18 tuần: 5 tiết/tuần + 1 tuần Củng cố và RLKN) Học kì II 18 tuần (17 tuần: 5 tiết/tuần + 1 tuần Củng cố và RLKN ) HỌC KỲ I Tuần Bài Tiết Nội dung bài 1 1 1,2 Phong cách Hồ Chí Minh 3 Các phương châm hội thoại 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 2 2 6,7 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình 8 Các phương châm hội thoại 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 3 3 11,12 Tuyên bố thế giới về…trẻ em 13 Các phương châm hội thoại (tiếp theo) 14,15 Viết bài tập làm văn số 1 4 3,4 16,17 Chuyện người con gái Nam Xương 18 Xưng hô trong hội thoại 19 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 20 Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự 5 4,5 21 Sự phát triển của từ vựng 22 Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh 23,34 Hoàng Lê Nhất Thống Chí (hồi 14) 25 Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) 6 5,6 26 Truyện Kiều của Nguyễn Du 27 Chị em Thúy Kiều 28 Cảnh ngày xuân 29 Thuật ngữ 30 Trả bài tập làm văn số 1 7 6,7 31 Mã Giám Sinh mua Kiều 32 Miêu tả trong văn tự sự 33 Trau dồi vốn từ 34,35 Viết bài tập làm văn số 2 8 8 36,37 Kiều ở lầu Ngưng Bích 38,39 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 40 Miêu tả nội tâm trong văn tự sự 9 9,10 41 Lục Vân Tiên gặp nạn 42 Chương trình địa phương phần văn 1 43 Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức…từ nhiều nghĩa) 44 Tổng kết về từ vựng (từ đồng âm, trường từ vựng) 45 Trả bài tập làm văn số 2 10 10,11 46 Kiểm tra truyện trung đại 47 Đồng chí 48 Đồng chí 49 Tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựng…trau dồi vốn từ) 50 Nghị luận trong văn bản tự sự 11 11,12 51,52 Đoàn thuyền đánh cá 53 Tổng kết về từ vựng (từ tượng hình, từ tượng thanh, một số phép tu từ từ vựng) 54 Tập làm thơ tám chữ 55 Trả bài kiểm tra văn 12 12 56 Bếp lửa 57 Hướng dẫn đọc thêm: khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 58 Ánh trăng 59 Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) 60 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 13 13 61,62 Làng 63 Chương trình địa phương phần tiếng việt 64 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 65 Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 14 14 66,67 Lặng lẽ Sa Pa 68 Người kể chuyện trong văn tự sự 69,70 Viết bài tập làm văn số 3 15 15,16 71,72 Chiếc lược ngà 73 Ôn tập tiếng việt (các phương châm hội thoại …cách dẫn gián tiếp) 74 Kiểm tra tiếng việt 75 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại 16 15,16 76,77,78 Cố hương 79,80 Ôn tập tập làm văn 17 16,17 81 Trả bài tập làm văn số 3 82,83 Trả bài kiểm tra tiếng việt, văn 84,85 Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ 18 86,87 88,89 Kiểm tra học kì Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54) 90 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối HK 1 2 19 Hệ thống kiến thức, rèn luyện kỹ năng HỌC KỲ II 20 18 91,92 Bàn về đọc sách 93 Khởi ngữ 94 Phép phân tích và tổng hợp 95 Luyện tập phân tích và tổng hợp 21 19 96,97 Tiếng nói của văn nghệ 98 Các thành phần biệt lập 99 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 100 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 22 19,20 101 Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần tập làm văn (sẽ làm ở nhà) 102 Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới 103 Các thành phần biệt lập (tiếp) 104,105 Viết bài tập làm văn số 4 23 20,21,2 2 106,107 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong Ten 108 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 109 Liên kết câu và liên kết đoạn văn 110 Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) 24 22 111,112 Hướng dẫn đọc thêm: Con cò 113 Trả bài tập làm văn số 4 114,115 Cách làm bài văn NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 25 23 116 Mùa xuân nho nhỏ 117 Viếng lăng Bác 118 Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 119 Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 120 Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Viết bài tập làm văn số 5 (làm ở nhà) 26 24 121 Sang thu 122 Nói với con 123 Nghĩa tường minh và hàm ý 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 125 Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 27 25,26 126 Mây và sóng 127 Ôn tập về thơ 128 Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp) 129 Kiểm tra văn (phần thơ) 130 Trả bài tập làm văn số 5 viết ở nhà 131,132 Tổng kết phần văn bản nhật dụng 3 133 Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 134,135 Viết bài tập làm văn số 6 29 27 136,137 Hướng dẫn đọc thêm: Bến Quê 138,139 Ôn tập tiếng việt lớp 9 140 Chương trình địa phương (phần tiếng việt) 30 28 141,142 Những ngôi sao xa xôi 143 Chương trình địa phương (phần tập làm văn) 144 Trả bài tập làm văn số 6 145 Biên bản 31 29 146 Ro Bin Xơn ngoài đảo hoang 147,148 Tổng kết về ngữ pháp 149 Luyện tập viết biên bản 150 Hợp đồng 32 30,31 151,152 Bố của Xi mông 153 Ôn tập về truyện 154 Tổng kết về ngữ pháp (tiếp 155 Kiểm tra văn (phần truyện) 156 Con chó Bấc 157 Kiểm tra Tiếng việt 158 Luyện tập viết hợp đồng 159,160 Tổng kết văn học nước ngoài 34 32,33 161,162 Bắc Sơn 163,164 Tổng kết tập làm văn 165 Tôi và chúng ta 35 33,34 166 Tôi và chúng ta (tiếp) 167,168 Tổng kết văn học 169,170 Thư, điện 36 171,172 173,174,17 5 Kiểm tra tổng hợp cuối năm Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt, bài kiểm tra tổng hợp 37 Hệ thống kiến thức, rèn luyện kỹ năng Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày dạy: 16/ 08 / 2010 Phong cách Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1) Kiến thức: _Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2) Kỹ năng: _Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (đức tính giản dị của Bác Hồ) 4 3) Thái độ: _Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, gợi mở, tỏi hiện………… b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ……… 2. Học sinh: sgk, vở bài soạn 5 Hoạt động dạy Hoạt động học Phần ghi bảng 1) ổn định 2 ) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sách vở & sự chuẩn bị bài của học sinh 3) Bài mới: : Nói đến dân tộc VN không ai không biết vị lãnh tụ kính yêu: Hồ Chí Minh. Người không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Vậy cụ thể văn hoá đó là gì? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh. * HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu chung Gọi hs đọc văn bản Em hãy cho biết tác giả của văn bản này là ai? Nhìn vào phần ghi ở cuối văn bản, nêu xuất xứ của tác phẩm? Phong cách HCM” thuộc loại văn bản gì? Đặc điểm của loại văn bản này là gì? G. định hướng: Vấn đề đặt ra có tính chất nh thế nào đối với xã hội. Vậy vấn đề được đề cập ở văn bản là vấn đề gì? Phương thức biểu đạt chủ yếu để thể hiện chủ đề này? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Gv treo bảng phụ có nội dung phần bố cục Theo em với văn bản này phải đọc như thế nào cho phù hợp với chủ đề mà tác giả biểu đạt? . - GV: Trong văn bản tác giả sử dụng tương đối nhiều các từ hán việt mà Báo cáo sỉ số Trình bày sự chuẩn bị Đọc văn bản QS SGK – Trả lời. Hs xung phong trả lời. - Kiểu văn bản: Nhật dụng. - Đặc điểm: đề cập đến những vấn đề xã hội mang tính cập nhật, có khi mang ý nghĩa lâu dài. - Chủ đề vẻ đẹp trong phong cách HCM. - Phơng thức biểu đạt: lập luận - 2 đoạn: I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích. a. Tác giả b. Tác phẩm: “Phong cách HCM ” trích trong “HCM và văn hoá Việt Nam” Viện văn hóa xuất bản, Hà Nội, 1990. 3. Thể loại: . Kiểu văn bản: Nhật dụng 4 Phương thức biểu đạt: - Tự sự (kể chuyện) + nghị luận ( lời bình) 5. Bố cục ( 2 đoạn ) Đ1: Từ đầu -> “rất hiện đại”. Đ2: đoạn còn lại. 6 III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP IV. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Tuần 1: Ngày dạy: 18/ 08/ 2010 Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Kiến thức: _Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2. Kỹ năng: _Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (đức tính giản dị của Bác Hồ) 3. Thái độ: _Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, gợi mở, tái hiện………… b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ……… 2. Học sinh: sgk, vở bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 7 Hoạt động dạy Hoạt động học Phần ghi bảng 1, ổn định tổ chức lớp: 2,Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3, Bài mới: Lời vào bài: Tiết học trớc các em đã nắm rõ và thấy đợc vẻ đẹp phong cách là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trên nền tảng “ cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc”. Vậy nói về phong cách HCM ta còn phải biết đến vẻ đẹp nào khác,… tiết học ngày hôm chúng ta cùng tìm hiểu * HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Hãy nhắc lại cấu trúc của văn bản “Phong cách HCM” ? Vẻ đẹp phong cách HCM ở đoạn văn 2 được tác giả đề cập trên những khía cạch nào? Chi tiết, hình ảnh nào đợc tác giả chọn khi nói đến nơi làm việc đơn sơ của Bác? Trang phục của Bác đợc tác giả giới thiệu ntn? Ăn uống của một vị lãnh tụ có gì đặc biệt? Đó là những món ăn ntn? Em nhận xét gì về vẻ đẹp trong lối sống của Bác? Có người cho rằng “ phải chăng đây là cách sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó; Tự thần thánh hoá, tự làm cho khác ngời khác Báo cáo sỉ số Trình bày sự chuẩn bị Hs lắng nghe Suy nghĩ- trả lời - Lối sống: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: . Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao->vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp bộ chính trị làm việc và ngủ. . Đồ đạc mộc mạc đơn sơ. + Trang phục:-> hết sức giản dị - Bộ quần áo bà ba nâu - Chiếc áo trấn thủ. - Đôi dép lốp thô sơ. - T trang ít ỏi: *1 chiếc va ly con *Vài bộ quần áo *Vài vật kỷ niệm của cuộc đời dài + Ăn uống: Rất đạm bạc Gồm: - Cá kho - Rau luộc - Da ghém - Cà muối - Cháo hoa * Những món ăn rất đơn giản, rất VN, không 1 chút cầu kì.Hay nói cách khác: ăn uống rất đạm bạc. Nêu ý kiến : Lối sống rất giản dị, đạm bạc đơn . II/ Tìm hiểu chi tiết. 1, Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM. 2, Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch HCM. - Chủ tịch HCM có một phong cách sống vô cùng giản dị: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: . Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc aovừa là phòng tiếp khách,vừa là nơi làm việc và ngủ. + Trang phục giản dị: - Bộ quần áo bà ba nâu - Chiếc áo trấn thủ. - Đôi dép lốp thô sơ. + Ăn uống đạm bạc: 8 IV. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Tuần 1 Ngày dạy: 17/ 08/ 2010 Tiết 3: Các phương châm hội thoại I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1)Kiến thức: _ Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. 2) Kỹ năng: _ Tích hợp với Văn qua văn bản “PC Hồ Chính Minh”, với TLV ở bài “Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 3) Thái độ: _ Rèn luyện kỹ năng biết vận dụng những phương châm này trong gaio tiếp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Gợi mở, tái hiện, thuyết trình . b. ĐDDH: SGK,sgv, bảng phụ và bài soạn giảng. 2. Học sinh: Sgk, tập ghi… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuản bị của học sinh 3. Bài mới: Ở lớp 8 các em đã được học và nhận biết về “Hội Thoại”. Vậy khi tham gia hội thoại, mỗi người cần phaỉ chú ý đến điều gì? (Cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp),Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các phương châm hội thoại * HĐ1. Tìm hiểu phương châm về lượng. - GV treo bảng phụ có ghi đoạn đối thoại sau: - GV yêu cầu 1-2 hs đọc VD1 Đoạn văn trên là cuộc đối thoại của ai với ai? An và Ba nói với nhau về vấn đề gì? Ai là ngời có nhu cầu tìm hiểu về “bơi”? Ai là ngời đáp ứng về nhu cầu đó? Vậy điều đầu tiên mà An muốn biết là gì? Em hiểu nghĩa của từ “bơi” ở đây là gì? Ba đã trả lời như thế nào với An? Ở câu trả lời này, Ba có đáp ứng đợc điều mà An cần biết không? - GV: Ta tìm hiểu tiếp nhu cầu thứ 2 của An - GV đọc và hỏi Khi An hỏi “Học hỏi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dới nớc” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Tại sao? Vậy Ba cần trả lời như thế nào cho đúng? Từ VD này, em có rút ra bài Báo cáo sỉ số Lắng nghe HS đọc VD trên bảng phụ - Cuộc đối thoại: An và Ba. - Nội dung: Trao đổi tìm hiểu nhau về việc “bơi” của mỗi ngời. - An -> là người có nhu cầu tìm hiểu và biết về “bơi” của Ba - Ba -> là ngời đáp ứng những nhu cầu của An - An muốn biết: Ba có biết bơi không? + Bơi: Di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. - Ba trả lời: “Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa” -> Ba đã đáp ứng đợc nhu cầu 1 của An - Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà mà An cần biết. Điều mà An muốn biết là 1 địa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi, thành phố, sông, hồ, biển… - Ba cần phải trả lời: “Mình học bơi ở hồ của thành phố” I ) Phư ơng châm về lư ợng: 1) Xét ví dụ: a) VD1: b) VD2: Đoạn đối thoại giữa An và Ba “Lợn cới, áo mới” 10 [...]... dịch hạch * Cách so sánh này có ý nghĩa + Thanh gươm Đa-mô-clét (Một ntn? điển tích lấy từ thần thoại Hi - GV mở rộng, so sánh liên hệ Lạp): Đa-mô-clét treo thanh gthực tế: ươm ngay phía trên đầu bằng sợi Có thể nói, nguy cơ chiến tranh lông đuôi ngựa hạt nhân cũng như động đất sang + Dịch hạch: Một loại bệnh lan thần vừa qua: Chỉ trong 1 phút có truyền rất nhanh và gây chết ngthể biến những giải bờ biển... “Đấu tranh cho một thế giới HB”? - HS đọc - Đọc ghi nhớ SGK - Hỏi: Trách nhiệm của mỗi người trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân là gì? (ghi) Em có suy nghĩ gì về chiến tranh? nhất là chiến tranh hạt nhân? 4 Củng cố: - Hỏi: Nhận xét gì về nghệ thuật của bài văn? 3 Chiến tranh hạt nhân là hành động đi ngược lại lý trí của con người mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên: => Hiểm họa chiến tranh hạt... bài ở nhà, 1 HS nêu xuất xứ 192 8) là nhà văn Côlômbia em hãy tóm tắt những nét lớn về - Ông là nhà văn thuộc khuynh hGác-xi-a Mác-két? óng hiện thực huyền ảo và nhận đợc giải thởng Nô ben về văn hóa 198 2 - Văn bản: Nhật dụng 2) Tác phẩm: “Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình” trích tham luận tại cuộc họp - Chủ đề: Chiến tranh và hào lần 2 ở Mê-hi-cô bình (Nguy cơ chiến tranh của * Dựa vào SGK nêu xuất... không phải một sớm một chiều mà có được II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất: 2 Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kì tốn kém: -> Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chién tranh hạt nhân quá tốn kém đã làm mất đi khả năng để con ngời đợc sống tốt đẹp hơn - HS thảo luận: + Chiến tranh hạt nhân là cực kỳ phi lý, ngu ngốc, đáng xấu hổ, là đi ngược lại với lý... chiến tranh có tác dụng gì => Đó là 1 nguy cơ ghê gớm đang cho ngời đọc? tiềm ẩn đè nặng lên chúng ta, đang * Để gây ấn tượng mạnh hơn tác đe dọa đến sự sống của nhân loại giả còn sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong đoạn văn bản này? -> Chứng minh có sơ sở khoa học -> có tác dụng: Gây ấn * Em hiểu ntn về thanh gơm Đa- tượng cho người đọc, người mô-clét và dịch hạch? nghe 1 cách mạnh mẽ So sánh: Thanh... cùng to lớn ở tính chất phản tự nhiên phản tiến hóa của nó 4 Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình - Tự bộc lộ => Kêu gọi toàn nhân loại đấu tranh ngăn chặn chiến Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi tranh hạt nhân cho 1 thế nhà chung của chúng ta giới hòa bình III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK (Trang 21) IV/ Luyện tập: Suy nghĩ- trả lời 21 - GV: chốt lại nội dung kiến thức → Hướng học... thoại như thế nào? không hiểu nhau + Hỏi: Theo em, điều gì sẽ xãy + Con người sẽ không giao tiếp được ra nếu xuất hiện những tình với nhau, hoạt động xã hội sẽ rối loạn Khi giao tiếp, cần nói đúng huống như vậy? + Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề + Hỏi: Vậy bài học rút ra từ hậu giao tiếp, tránh nói lạc đề quả của tình huống trên là gì? - HS đọc + Gọi HS đọc chậm... 03/ 09/ 2010 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:.Giúp HS - Hiểu được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp.; Vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội đôi khi không được tuân thủ 2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp... đoạn văn nói về các chi phí trong cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân, cho biết: - Hỏi: Những chứng cớ nào được đưa ra để nói về cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân trong lĩnh vực quân sự? Hỏi: cho HS thảo luận: chứng cứ được đưa ra để nói về cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân có gì đặc biệt? (nghệ thuật thể hiện) tác dụng gì? - Nhấn mạnh: Chiến tranh hạt nhân là cực kỳ phi lý vì tốn kém nhất, vô nhân... 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và các phương châm lịch sự 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội 3 Thái độ: Ý thức vận dụng giao tiếp tốt II/ CHUẨN BỊ: 1 GV: PPDH : Gợi mở, tái hiện, thảo luận nhóm ĐDDH: Bảng phụ Các đoạn hội thoại vi phạm phương châm quan hệ, cách thức và phương châm lịch sự 2.HS: Sgk, . …cách dẫn gián tiếp) 74 Kiểm tra tiếng việt 75 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại 16 15,16 76 ,77 ,78 Cố hương 79 , 80 Ôn tập tập làm văn 17 16, 17 81 Trả bài tập. II 20 18 91 ,92 Bàn về đọc sách 93 Khởi ngữ 94 Phép phân tích và tổng hợp 95 Luyện tập phân tích và tổng hợp 21 19 96 , 97 Tiếng nói của văn nghệ 98 Các thành