Tuần: 1Ngày soạn: 22/08/2010
Phần I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.
? Máy tính là công cụ giúpcon người làm những côngviệc gì.
? Nêu một số thao tác đểcon người ra lệnh cho máytính thực hiện.
Khi thực hiện những thaotác này => ta đã ra lệnh chomáy tính thực hiện.
? Để điều khiển máy tínhcon người phải làm gì.
+ Máy tính là công cụ giúpcon người xử lý thông tinmột cách hiệu quả.
+ Một số thao tác để conngười ra lệnh cho máy tínhthực hiện như: khởi động,thoát khỏi phần mềm, saochép, di chuyển, thực hiệncác bước để tắt máy tính…
Con người điều khiển máytính thông qua các lệnh.
1 Con người ra lệnh chomáy tính như thế nào ?
- Để chỉ dẫn máy tính thựchiện một công việc nào đó,con người đưa cho máy tínhmột hoặc nhiều lệnh, máytính sẽ lần lượt thực hiệncác lệnh này theo đúng thứtự nhận được
- Con người chỉ dẫn chomáy tính thực hiện thông
Trang 220p + Hoạt động 2: Tìm hiểu ví
dụ về Rô-bốt nhặt rác.
? Con người chế tạo ra thiếtbị nào để giúp con ngườinhặt rác, lau cửa kính trêncác toà nhà cao tầng?
- Giả sử ta có một Rô-bốt cóthể thực hiện các thao tácnhư: tiến một bước, quayphải, quay trái, nhặt rác vàbỏ rác vào thùng.
- Quan sát hình 1 ở sáchgiáo khoa
? Ta cần ra lệnh như thế nàođể chỉ dẫn Rô-bốt di chuyểntừ vị trí hiện thời => nhặtrác => bỏ rác vào thùng.
Con người chế tạo ra Rô-bốt
Học sinh chú ý lắng nghe.Học sinh quan sát hình 1 ởsách giáo khoa theo yêu cầucủa giáo viên.
+ Để Rô-bốt thực hiện việcnhặt rác và bỏ rác vào thùngta ra lệnh như sau:
qua lệnh.
2 Ví dụ Rô-bốt nhặt rác:
+ Các lệnh để Rô-bốt hoànthành tốt công việc:
4 Củng cố: (5phút)
? Con người làm gì để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc.
5 Dặn dò: (3 phút)
- Học bài kết hợp SGK- Làm bài tập 1/8 SGK
-
Trang 3-Tuần: 1Ngày soạn: 22/08/2010
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Con người làm gì để điều khiển máy tính? Cho ví dụ cụ thể ?
3 Bài mới:
15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu
viết chương trình và ralệnh cho máy tính làmviệc.
- Trở lại ví dụ về rô-bốtnhặt rác, việc viết các lệnhđể điều khiển rô-bốt vềthực chất cũng có nghĩa làviết chương trình.
- Để điều khiển Rô-bốt taphải làm gì?
- Viết các lệnh chính làviết chương trình => thếnào là viết chương trình.? Chương trình máy tính làgì?
? Tại sao cần phải viết
+ Để điều khiển Rô-bốt taphải viết các lệnh.
+ Viết chương trình làhướng dẫn máy tính thựchiện các công việc hay giảimột bài toán cụ thể.
+ Chương trình máy tính làmột dãy các lệnh mà máytính có thể hiểu và thựchiện được.
+ Viết chương trình giúpcon người điều khiển máytính một cách đơn giản và
3 Viết chương trình, ra lệnhcho máy tính làm việc.
Hãy quét nhà;Bắt đầu
Rẽ phải 3 bước;Tiến 2 bước;Nhặt rác;Rẽ phải 3 bước;Tiến 3 bước;Đổ rác;Kết thúc.
Tên chương trình
Các lệnh chỉ ra vị trí bắt đầu và kết thúc của chương trình
Dãy lệnh đơn giản trong chương trình
+ Viết chương trình là hướngdẫn máy tính thực hiện cáccông việc hay giải một bàitoán cụ thể.
Trang 4chương trình.
+ Hoạt động 2: Chương
trình và ngôn ngữ lậptrình.
- Giả sử có hai người nóichuyện với nhau Mộtngười chỉ biết tiếng Anh,một người chỉ biết tiếngViệt Vậy hai người có thểhiểu nhau không?
- Tương tự để chỉ dẫn chomáy tính những công việccần làm ta phải viếtchương trình bằng ngônngữ máy.
Tuy nhiên, việc viếtchương trình bằng ngônngữ máy rất khó.?
- Để máy tính có thể xử lí,thông tin đưa vào máy phảiđuợc chuyển đổi dưới dạngmột dãy bit (dãy số gồm 0và 1)
- Để có một chương trìnhmà máy tính có thể thựchiện được cần qua 2 bước:* Viết chương trình theongôn ngữ lập trình.
* Dịch chương trình sangngôn ngữ máy để máy tínhcó thể hiểu được.
hiệu quả hơn.
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.Học sinh chú ý lắng nghe.
Hs cho ví dụ
4 Chương trình và ngôn ngữlập trình.
- Ngôn ngữ dùng để viết cácchương trình máy tính gọi làngôn ngữ lập trình.
- Các chương trình dịch đóng
vai trò "người phiên dịch" vàdịch những chương trình đượcviết bằng ngôn ngữ lập trìnhsang ngôn ngữ máy để máytính có thể hiểu được.
-
Trang 5-Tuần: 2Ngày soạn: 30/08/2010
Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNHVÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I Mục tiêu:1 Kiến thức:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính?- Chương trình dịch dùng để làm gì?
Program CT_dau_tien;Uses Crt;
Writeln(‘Chao cac ban’);End.
? Chương trình gồm baonhiêu câu lệnh
? Theo em khi chương trình
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
Chương trình gồm có 5 câulệnh Mỗi lệnh gồm cáccụm từ khác nhau được tạothành từ các chữ cái.
1 Ví dụ về chương trình:
Ví dụ minh hoạ một chươngtrình đơn giản được viếtbằng ngôn ngữ lập trìnhPascal.
Program CT_dau_tien;Uses Crt;
Writeln(‘Chao cac ban’);End.
Trang 6được dịch sang mã của máythì máy tính sẽ cho ra kếtquả gì?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu
ngôn ngữ lập trình gồmnhững gì ?
Câu lệnh được viết từnhững kí tự nhất định Kí tựnày tạo thành bảng chữ cáicủa ngôn ngữ lập trình.- Bảng chữ cái của ngônngữ lập trình gồm nhữnggì?
- Vậy ngôn ngữ lập trìnhgồm những gì?
- Mỗi câu lệnh trongchương trình gồm các kí tựvà kí hiệu được viết theomột quy tắt nhất định.
- Nếu câu lệnh bị viết saiquy tắt, chương trình dịchsẽ nhận biết được và thôngbáo lỗi.
Trả lời theo ý hiểu
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
- Bảng chữ cái của ngônngữ lập trình bao gồm cácchữ cái tiếng Anh và một sốkí hiệu khác, dấu đóng mởngoặc, dấu nháy.
Hs trả lời theo ý hiểu.Học sinh chú ý lắng nghe.
- Sau khi chạy chương trìnhnày thì máy tính sẽ in ramàn hình dòng chữ “Chaocac ban”.
2 Ngôn ngữ lập trình gồmnhững gì?
- Ngôn ngữ lập trình là tậphợp các kí hiệu và quy tắcviết các lệnh tạo thành mộtchương trinh hoàn chỉnh vàthực hiện được trên máytính.
Ví dụ: Hình 6 dưới đây là
một chương trình đơn giảnđược viết bằng ngôn ngữlập trình Pascal Sau khidịch, kết quả chạy chươngtrình là dòng chữ "ChaoCac Ban" được in ra trênmàn hình
Trang 7-Tuần: 2Ngày soạn: 30/08/2010
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra.
- Biết cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
- Các từ như: Program, Uses,Begin gọi là các từ khoá.
- Từ khoá là từ dành riêng củangôn ngữ lập trình.
- Ngoài từ khoá, chương trìnhcòn có tên của chương trình.- Đặt tên chương trình phải tuântheo những quy tắt nào?
Hs trả lời theo ý hiểuHọc sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.Học sinh chú ý lắng nghe.+ Học sinh nghiên cứusách giáo khoa và trả lờicâu hỏi của giáo viên.* Khi đặt tên cho chươngtrình cần phải tuân theo
3 Từ khoá và tên:
+ Từ khoá của một ngônngữ lập trình là những từdành riêng, không đượcdùng các từ khóa này chobất kỳ mục đích nào khácngoài mục đích do ngônngư lập trình quy định.+ Tên được dùng để phânbiệt các đại lượng trongchương trình và do ngườilập trình đặt theo quy tắclập trình
+ Hai đại lượng khác
Trang 8+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu
trúc chung của chương trình.
- Cấu trúc chung của chươngtrình gồm:
* Phần khai báo: gồm các câulệnh dùng để: khai báo tênchương trình và khai báo các thưviện.
* Phần thân chương trình: gồmcác câu lệnh mà máy tính cầnphải thực hiện.
- Giới thiệu các bước cơ bản đểHS làm quen với môi trường lậptrình.
những quy tắt sau:
- Tên khác nhau tươngứng với những đại lượngkhác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
nhau trong một chươngtrình phải có tên khácnhau
+ Tên không được trùngvới các từ khóa.
4 Cấu trúc của mộtchương trình Pascal:
- Cấu trúc chung củachương trình gồm:
* Phần khai báo: gồm cáccâu lệnh dùng để: khaibáo tên chương trình vàkhai báo các thư viện.* Phần thân chương trình:gồm các câu lệnh mà máytính cần phải thực hiện.
5 Ví dụ về ngôn ngữ lậptrình:
1, Khởi động chương trình TP
2, Màn hình TP xuất hiện3, Từ bàn phím soạn chương trình như trong Word.
4, Sau khi soạn thảo xong
nhấn Alt+F9 để dịch
chương trình.
5, Để chạy chương trìnhnhấn tổ hợp phím
Ctrl+F9.4 Củng cố: (5 phút)
? Hãy nêu cấu trúc của chương trình Pascal
Trang 9-Tuần: 3 Ngày soạn: 29/08/2010
Bài thực hành số 1
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
I Mục tiêu:1 Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh.
- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.
- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
2 Phân và chia việc cho từng nhóm thực hành.3 Bài mới:
20p + Hoạt động 1: Làm quen
với việc khởi động và thoátkhỏi Turbo Pascal.
? Nêu cách để khởi độngTurbo Pascal.
- Có thể khởi động bằngcách nháy đúp chuột vào têntệp Turbo.exe trong thưmục chứa tệp này.
- ? Nêu cách để thoát khỏichương trình Pascal.
Ta có thể sử dụng tổ hợp
+ Nháy đúp vào biểu tượngTurbo Pascal ở trên mànhình nền
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
Chọn Menu File => Exit.
1 Làm quen với việc khởiđộng và thoát khỏi TurboPascal.:
* Khởi động Turbo Pascalbằng một trong hai cách:
Cách 1: Nháy đúp chuột
trên biểu tượng trên màn hình nền;
Cách 2: Nháy đúp chuột
trên tên tệp Turbo.exe
trong thư mục chứa tệp này
Trang 10phím Alt + X để thoát khỏiTurbo Pascal
* Quan sát màn hình củaTurbo Pascal và so sánh vớihình 11 SGK
+ Hoạt động 2: Nhận biết
các thành phần: thanh bảnchọn, tên tệp đang mở, contrỏ, dòng trợ giúp phía dướimàn hình.
- Nhấn phím F10 để mởbảng chọn Để di chuyểnqua lại giữa các bảng chọnta sử dụng phím nào?
- Nhấn phím Enter để mởmột bảng chọn
- Quan sát các lệnh trongtừng bảng chọn.
+ Hoạt động 3: Gõ chương
trình sau: dịch và chạychương trình, quan sát kếtquả.
- Chỉnh sửa chương trình vànhận biết một số lỗi.
Để di chuyển qua lại giữacác bảng chọn, ta sử dụngphím mũi tên sang trái vàsang phải.
Học sinh thực hiện các thaotác theo yêu cầu của giáoviên.
- Nhấn phím F10 để mởbảng chọn, sử dụng cácphím mũi tên sang trái vàsang phải ( và ) để dichuyển qua lại giữa cácbảng chọn
- Gõ chương trình dịch,chạy và sửa lỗi nếu có.
(thường là thư mục con TP\
- Nhấn tổ hợp phím Alt+X
để thoát khỏi Turbo Pascal.
2 Nhận biết các thànhphần: thanh bảng chọn,tên tệp đang mở, con trỏ,dòng trợ giúp phía dướimàn hình.
Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
program CT_Dau_tien;uses crt;
Trang 11-Tuần: 3 Ngày soạn: 29/08/2010
Bài thực hành số 1 (tt)
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
I Mục tiêu:1 Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh.
- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.
- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
2 Phân và chia việc cho từng nhóm thực hành.
3 Bài mới:
Trang 12T/gHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dung
+ Hoạt động 1: Khởi
động chương trình TP vàSoạn thảo chương trìnhđơn giản.
Program CT_dau_tien;Uses CRT;
Writeln(‘chao cac ban’);Writeln(‘ Toi la TurboPascal’)
- Nhấn phím F2 hoặc lệnhFile => Save để lưuchương trình.
+ Hoạt động 2: Dịch và
chạy một chương trìnhđơn giản.
- Yêu cầu học sinh dịchvà chạy chương trình vừasoạn thảo
- Kiểm tra và sửa lỗichương trình nếu có.
Học sinh soạn thảo chương trìnhtrên máy tính theo hướng dẫncủa giáo viên.
- Nhấn phím F9 để dịch chươngtrình
- Tiến hành sửa lỗi nếu có.
- Nhấn Ctrl + F9 để chạychương trình
1 Soạn thảo chươngtrình đơn giản.
* Soạn thảo chương trìnhđơn giản.
Program CT_dau_tien;Uses CRT;
Writeln(‘chao cac ban’);Writeln(‘ Toi la TurboPascal’);
2 Dịch và chạy chươngtrình đơn giản.
- Nhấn phím F9 để dịch chương trình.
- Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình
Trang 13-Tuần: 4 Ngày soạn: 20/09/2010
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- Để quản lí và tăng hiệuquả xử lí, các ngôn ngữ lậptrình thường phân chia dữliệu thành thành các kiểukhác nhau.
? Các kiểu dữ liệu thườngđược xử lí như thế nào.- Các ngôn ngữ lập trìnhđịnh nghĩa sẵn một số kiểudữ liệu cơ bản.
- Một số kiểu dữ liệuthường dùng:
* Số nguyên.* Số thực.* Xâu kí tự
Em hãy cho ví dụ ứng với
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
+ Các kiểu dữ liệu thườngđược xử lí theo nhiều cáchkhác nhau.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh cho ví dụ theo yêu
1 Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
- Để quản lí và tăng hiệuquả xử lí, các ngôn ngữ lậptrình thường phân chia dữliệu thành các kiểu khácnhau.
- Một số kiểu dữ liệuthường dùng:
* Số nguyên.* Số thực.* Xâu kí tự
Trang 14* Phép MOD: Phép chia lấyphần nguyên.
- Yêu cầu học sinh nghiêncứu sách giáo khoa => Quytắt tính các biểu thức sốhọc.
cầu của giáo viên.
- Số nguyên: Số học sinhcủa một lớp, số sách trongthư viện…
- Số thực: Chiều cao củabạn Bình, điểm trung bìnhmôn toán.
- Xâu kí tự: “ chao cac ban”
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
Học sinh nghiên cứu sáchgiáo khoa => đưa ra quy tắttính các biểu thức số học:- Các phép toán trong ngoặcđược thực hiện trước.
- Trong dãy các phép toánkhông có dấu ngoặc, cácphép nhân, phép chia, phépchia lấy phần nguyên vàphép chia lấy phần dư đượcthực hiện trước.
- Phép cộng và phép trừđược thực hiện theo thư tựtừ trái sang phải.
2 Các phép toán với dữliệu kiểu số:
Kí hiệu của các phép toánsố học trong Pascal:
+: phép cộng.- : Phép trừ* : Phép nhân./ : Phép chia.
Div: phép chia lấy phầnnguyên.
Mod: phép chia lấy phầndư.
Trang 15-Tuần: 4 Ngày soạn: 20/09/2010
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt)
- Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
IV Tiến trình bài dạy:1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu một số kiểu dữ liệu thường dùng (5 phút)
Kết quả của phép so sánh
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
Học sinh trả lời cầu hỏi củagiáo viên.
Kí hiệu Phép so sánh
< nhỏ hơn> lớn hơn
≤ nhỏ hơn hoặcbằng
≥ lớn hơn hoặcbằng.
1 Dữ liệu và kiểu dữ liệu: 2 Các phép toán với dữliệu kiểu số:
3 Các phép so sánh:
- Ngoài phép toán số học, tathường so sánh các số.
Trang 16chỉ có thể là đúng hoặc sai.+ Giáo viên giới thiệu kíhiệu của các phép so sánhtrong ngôn ngữ Pascal
- Yêu cầu học sinh nghiêncứu SGK => nêu một sốtrường hợp tương tác giữangười và máy.
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Một số trường hợp tươngtác giữa người và máy:- Thông báo kết quả tínhtoán: là yêu cầu đầu tiên đốivới mọi chương trình.
- Nhập dữ liệu: Một trongnhững sự tương tác thườnggặp là chương trình yêu cầunhập dữ liệu.
- Tạm ngừng chương trình- Hộp thoại: hộp thoại đượcsử dụng như một công cụcho việc giao tiếp giữangười và máy tính trong khichạy chương trình
4 Giao tiếp người – máytính:
a) Thông báo kết quả tínhtoán
b) Nhập dữ liệu
c) Tạm ngừng chương trìnhd) Hộp thoại
4 Củng cố: (5 phút)
? Hãy nêu một số trường hợp tương tác giữa người và máy.
5 Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK- Làm bài tập 5,6,7/26/SGK- Chuẩn bị “Bài thực hành 2”
-
Trang 17-Tuần: 5 Ngày soạn: 12/09/2010
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
2 Phân việc cho từng nhóm thực hành.3 Bài mới:
20p + Hoạt động 1: Viết các
biểu thức toán học sau đâydưới dạng biểu thức trongPascal?
a) 15 x 4 – 30 + 12 ;b) 15 + 5 18 - ; 3 + 1 5 + 1c) (10 + 2)2
; (3 + 1)
+ Học sinh thực hiệnchuyển các biểu thức toánhọc sang biểu thức trongPasca ở trên máy tính.
Trang 18d) (10 + 2)2 - 24 ; (3 + 1)
+ Hoạt động 2: Khởi động
Turbo Pascal và gõ chươngtrình để tính các biểu thứctrên.
Lưu chương trình với tênCT2.
Học sinh tiến hành gõchương trình để tính cácbiểu thức đã cho ở trên.Chọn Menu File => Save đểlưu chương trình
Trang 19-Tuần: 5 Ngày soạn: 13/09/2010
- Biết sử dụng phép toán DIV và MOD
- Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:3 Ổn định lớp
4 Phân việc cho từng nhóm thực hành.3 Bài mới:
20p + Hoạt động 1: Tìm hiểu
các phép chia lấy phầnnguyên và phép chia lấyphần dư với số nguyên Sửdụng các câu lệnh tạmngừng chương trình.
- Mở tệp mới và gõ chươngtrình ở sách giáo khoa.- Dịch và chạy chươngtrình Quan sát kết quả nhậnđược và cho nhận xét về các
+ Học sinh thực hiện gõchương trình theo sự hướngdẫn của giáo viên.
+ Nhấn F9 để dịch và sửalỗi chương trình (nếu có).Nhấn Ctrl + F9 để chạy
Trang 20kết quả đó.
- Thêm các câu lệnh
delay(5000) vào sau mỗi
câu lệnh writeln trongchương trình trên Dịch vàchạy chương trình Quan sátchương trình tạm dừng 5giây sau khi in từng kết quảra màn hình.
- Thêm câu lệnh Readln vàochương trình (Trước từkhoá end) Dich và chạychương trình Quan sát kếtquả hoạt động của chươngtrình Nhấn phím Enter đểtiếp tục
+ Hoạt động 2: Mở lại tệp
chương trình CT2.pas vàsửa 3 câu lệnh cuối ở trongsách giáo khoa trước từkhoá End Dịch và chạychương trình sau đó quansát kết quả.
chương trình và đưa ra nhậnxét về kết quả.
Học sinh độc lập thực hiệntheo yêu cầu của giáo viên
Học sinh thực hiện thêmcâu lệnh Readln trước từkhoá End, dịch và chạychương trình sau đó quansát kết quả.
Học sinh thực hiện theo yêucầu của giáo viên.
Trang 21-Tuần: 6 Ngày soạn: 19/09/2010
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết được: biến là công cụ trong lập trình.
- Biết được cách khai báo biến trong chương trình Pascal
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
Biến được dùng để lưu trữdữ liệu và dữ liệu được biếnlưu trữ có thể thay đổi trongkhi thực hiện chương trình.
1 Biến là công cụ tronglập trình:
Biến là một đại lượng cógiá trị thay đổi trong quátrình thực hiện chương trình
Trang 2220p + Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách khai báobiến.
- Tất cả các biến dùng trongchương trình đều phải đượckhai báo ngay trong phầnkhai báo của chương trình.- Việc khai báo biến gồm: * Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu củabiến.
Ví dụ:
Var m,n: Integer;S, diện tích: real;Thongbao: Strinh;Trong đó:
Var ? M,n ?S, dientich ?Thongbao ?
Tuỳ theo ngôn ngữ lậptrình, cú pháp khai báo biếncó thể khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
- Var là từ khoá của ngôn
ngữ lập trình dùng để khaibáo biến.
- m,n: là biến có kiểu sốnguyên.
- S, dientich: là các biến cókiểu số thực.
- thongbao: là biến kiểu xâu
2 Khai báo biến
- Việc khai báo biến gồm: * Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu củabiến.
Tuỳ theo ngôn ngữ lậptrình, cú pháp khai báo biếncó thể khác nhau.
Trang 23-Tuần: 6 Ngày soạn: 19/09/2010
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt)
- Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
IV Tiến trình bài dạy:1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các bước khai báo biến? (5 phút)
3 Bài mới:
18p + Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách sử dụng biếntrong chương trình.
Các thao tác có thể thựchiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị củabiến.
Câu lệnh gán giá trị trongcác ngôn ngữ lập trìnhthường có dạng như thếnào?
Hãy nêu ý nghĩa của các câulệnh sau:
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
Câu lệnh gán giá trị trongcác ngôn ngữ lập trình códạng:
Tên biến <= Biểu thức cầngán giá trị cho biến
- Gán giá trị số 12 vào biếnnhớ x
- Gán giá trị đã lưu trongbiến nhớ Y vào biến nhớ X- Thực hiện phép toán tính
1 Biến là công cụ tronglập trình:
2 Khai báo biến
3 Sử dụng biến trongchương trình:
Các thao tác có thể thựchiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị củabiến.
Trang 24+ Hoạt động 2:
Tìm hiều hằng trongchương trình.
- Hằng là một đại lượng cógiá trị không thay đổi trongquá trình thực hiện chươngtrình.
- Ví dụ về khai báo hằng:Const pi = 3.14;
Bankinh = 2;Trong đó:- Const ?- pi, bankinh ?
trung bình cộng hai giá trịnằm trong hai biến nhớ a vàb Kết quả gán vào biến nhớX.
- Tăng giá trị của biến nhớX lên một đơn vị Kết quảgán trở lại vào biến X.
Học sinh chú ý lắng nghe=> ghi nhớ kiến thức.
- Const: là từ khoá để khaibáo hằng
- pi, bankinh: là các hằngđược gán giá trị tương ứnglà 3.14 và 2.
4 Hằng:
- Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
4 Củng cố: (5 phút)
? Nêu các thao tác có thể thực hiện với biến.
5 Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK- Làm bài tập 5, 6/33/SGK
- Chuẩn bị trước BTH3: Khai báo và sử dụng biến.
-
Trang 25-Tuần: 7 Ngày soạn: 13/09/09
Bài thực hành số 3
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I Mục tiêu:1
Kiến thức :
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệucho biến từ bàn phím.
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
2 Phân việc cho từng nhóm thực hành.3 Bài mới:
Học sinh độc lập thực hiệnviết chương trình.
Trang 26khách hàng còn phải thanhtoán khách hàng còn phảitrả thêm phí dịch vụ hãyviết chương trình Pascal đểtính tiền thanh toán trongtrường hợp khách hàng chỉmua một mặt hàng duynhất.
+ Hoạt động 2:
- Khởi động Pascal Gõchương trình sau và tìmhiểu ý nghĩa từng câu lệnhcủa chương trình.
- Khởi động Pascal và gõchương trình.
CHƯƠNG TRÌNH
Program Tinh_tien;Uses CRT;
Soluong: integer;
Dongia, thanhtien: real;Thongbao: String;Const phi=10000;Begin
Thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan’;{Nhap don gia va so luong hang}
Writeln(‘don gia’); Readln(dongia);Writeln(‘So luong’); Readln(soluong);Thanhtien:= soluong*dongia + phi;(*In ra so tien phai tra*)
Writeln(thongbao,thanhtien:10:2);Readln;
Trang 27-
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
2 Phân việc cho từng nhóm thực hành.3 Bài mới:
+ Hoạt động 1:
Viết chương trình nhập cácsố nguyên x và y, in giá trịcủa x và y ra màn hình Sauđó hoán đổi các giá trị của xvà y rồi in ra màn hình giátrị của x và y.
+ Hoạt động 2:
- Khởi động Pascal Gõchương trình sau Chạy
Học sinh độc lập thực hiệnviết chương trình.
- Khởi động Pascal và gõ
Trang 28chương trinh và kiểm tra kếtquả.
chương trình Chạy chươngtrình và kiểm tra kết quả.
CHƯƠNG TRÌNH
Program hoan_doi;Var x,y,z: Integer;Begin
Read(x,y);Writeln(x,’ ‘,y);Z:=x;
Writeln(x,’ ‘,y);Readln;
-
Trang 29-Tuần: 8 Ngày soạn: 13/09/09
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III Tiến trình bài dạy:
? Hãy nêu các phép toán cơbản
+ Hoạt động 2: Vận dụng
để làm một số bài tập.
- Bài 1: Dãy số 2010 có thểlà dữ liệu kiểu nào?
* Kiểu dữ liệu cơ bản :- Interger : Số nguyên- Real : Số thực
- Char : Kí tự- String : Xâu kí tự* Các phép toán cơ bản :- Cộng : +
Trừ : - Nhân : *- Chia : /
Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.
Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta
1 Củng cố lại một sốkiến thức đã học
* Kiểu dữ liệu cơ bản :- Interger : Số nguyên- Real : Số thực
- Char : Kí tự- String : Xâu kí tự* Các phép toán cơ bản :- Cộng : +
Trừ : - Nhân : *- Chia : /
Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.
2 Vận dụng để làm mộtsố bài tập.
- Bài 1: Dãy số 2010 cóthể là dữ liệu kiểu nào?
Trang 30Bài 2 Viết các biểu thứctoán học sau đây dưới dạngbiểu thức trong Pascal.a) a c
b d ;
b) ax2bx c ;ax2bx c ;
c)1 a(b 2)x 5 ; d) (a2b)(1 c)3
phải viết dãy số này trong cặpdấu nháy đơn (').
var a: real; b: integer; c: string;
begin
writeln('2010'); writeln(2010); a:=2010; b:=2010;c:=’2010’ end.
a) a/b+c/d;
b) a*x*x+b*x+c ; a*x*x+b*x+c
c) 1/x-a/5*(b+2);
Bài 2 Viết các biểu thứctoán học sau đây dướidạng biểu thức trongPascal.
a) a c
b d ;
b) ax2bx c ;ax2bx c ;
c)1 a(b 2)x 5 ; d) (a2b)(1 c)3
5 Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết
6 Rút kinh nghiệm:
-
Trang 31-Tuần: 8 Ngày soạn: 04/10/09
KIỂM TRA 1 TIẾT ( LT)
a Var tb: real; b Type 4hs: integer; c const x: real; d Var R = 30; Câu 4 Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c); b (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c); c (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c); d (a2 + b)(1 + c)3;
c ax2 + bx +2c d (a+b)2.(d+e)3
Câu 2 Viết chương trình tính tích của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím (4 điểm)
III Đáp án:
A Phần trắc nghiệm:
Câu 1 b Câu 2 a Câu 3 a Câu 4 c
=> (10 + x)*(10 + x) / (3 + y) – 18 / (5 + y) c ax2 + bx +2c => a*x*x +b*x + 2*c
Trang 32d (a+b)2.(d+e)3 => (a + b)*(a + b)*(d + e)*(d + e)*(d + e)
Câu 2: Viết chương trình
Program Tinh_tich;Uses crt;
SonguyenA: integer;SonguyenB: integer;TichAB: real;
Thongbao: String;Begin
Thongbao: ‘Tinh tich cua hai so nguyen duong:’;{Nhap vao so nguyen A va B:}
Writeln(‘SonguyenA’); Readln(SonguyenA);Writeln(‘SonguyenB’); Readln(SonguyenB);TichAB = SonguyenA*SonguyenB;
(*In ra tich cua hai so A va B*)Writeln(TichAB:10:2);
Readln;End.
Trang 33Tuần: 9 Ngày soạn: 11/10/09
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác hơn
- Vận dụng được: hình thành kỹ năng và thói quen gõ bàn phím bằng mười ngón tay.
3 Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó.- Phát triển tư duy, phản xạ nhanh.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ.3 Bài mới:
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách khởi động và giớithiệu màn hình chính củaphần mềm.
? Hãy nêu cách để khởiđộng phần mềm.
GV giới thiệu màn hìnhchính của phần mềm.
+ Mục đích của phần mềm làluyện gõ bàn phím nhau và chínhxác.
Nháy đúp chuột lên biểu tượngcủa phần mềm trên màn hìnhDesktop.
1 Giới thiệu phầnmềm:
2 Màn hình chính củaphần mềm:
a) Khởi động phần mềm: Để khởi động phầnmềm ta nháy đúp chuộtlên biểu tượng
Trang 34- Yêu cầu HS nghiên cứuSGK => các thành phầnchính của phần mềm.
- Muốn thoát khỏi phầnmềm ta nháy chuột lên nút
Stop ở khung bên phải
hoặc nháy vào nút Close
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu
cách sử dụng phần mềm.
Yêu cầu học sinh nghiêncứu SGK => cách sử dụngphần mềm.
Học sinh chú ý quan sát
+ Các thành phần chính của phầnmềm gồm:
- Hình bàn phím ở vị trí trungtâm.
- Khu vực chơi phía trên hìnhbàn phím.
- Khung bên phải chứa các lệnhvà thông tin của lượt chơi.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghinhớ kiến thức.
HS nghiên cứu SGK => cách sửdụng
- Để bắt đầu chơi em nháy chuộttại nút Start tại khung bên phải.- Xuất hiện hộp thoại cho biếtcác phím (trong bàn phím) đượcsử dụng trong lần chơi đó.->Nhấn phím space để bắt đầu chơi- Nhiệm vụ của người chơi làphải bắn phá các ô có dạng- Điều khiển thanh ngang và bắnnhững quả cầu nhỏ bằng cácphím tương ứng
- Không được để quả cầu lớn “chạm đất”
- Ở các mức khó hơn, không
b) Giới thiệu màn hìnhchính của phần mềm:
c) Thoát khỏi phầnmềm
- Muốn thoát khỏi phầnmềm ta nháy chuột lên
nút Stop ở khung bên
phải hoặc nháy vào nútClose
3 Hướng dẫn sử dụng:
Trang 35được để các con vật lạ chạmvào thanh ngang
4 Củng cố - dặn dò: (5phút)
Về nhà xem lại bài, tiết sau “Thực hành”
5 Rút kinh nghiệm:
-
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
Trang 362 Phân việc cho từng nhóm thực hành.3 Bài mới:
+ Hoạt động 2: Giới thiệu
nội dung bài thực hành.
GV giới thiệu nội dungbài thực hành
+ Hoạt động 3: Học sinh
thực hành luyện gõ mườingón trên phần mềm.
Nháy đúp chuột lên biểu tượngcủa phần mềm trên màn hìnhDesktop để khởi động theo yêucầu của giáo viên.
Học sinh chú ý lắng nghe => Ghinhớ kiến thức.
Sử dụng phần mềm để luyện gõ10 ngón theo yêu cầu của giáoviên.
4 Nhận xét – dặn dò: (5 phút)
Nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
5 Rút kinh nghiệm:
-
Trang 37Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
khái niệm bài toán
? Bài toán là khái niệmquen thuộc ta thường gặp ởnhững môn học nào?
? Em hãy cho những ví dụvề bài toán
- Tuy nhiên, hằng ngày tathường gặp và giải quyếtcác công việc đa dạng hơnnhiều như lập bảng cửuchương, lập bảng điểm củacác bạn trong lớp…
- Giáo viên phân tích =>yêu cầu học sinh đưa rakhái niệm bài toán.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách xác định bài toán.
+ Bài toán là khái niệm tathường gặp ở các môn như:toán, vật lý, hoá học…
Ví dụ như: tính tổng các số tựnhiên từ 1 đến 100, tính quảngđường ô tô đi được trong 3 giờvới vận tốc 60 km/giờ.
+ Học sinh chú ý lắng nghe =>ghi nhớ kiến thức.
+ Ta có thể hiểu bài toán làmột công việc hay một nhiệmvụ cần phải giải quyết.
1 Bài toán và xác địnhbài toán:
a) Bài toán:
- Bài toán là một côngviệc hay một nhiệm vụcần giải quyết
b) Xác định bài toán:
Trang 38- Để giải quyết được mộtbài toán cụ thể, người ta cầnxác định bài toán, tức là xácđịnh rõ các điều kiện chotrước và kết quả thu được.
Ví dụ 1: Để tính diện tích
tam giác ta cần xác định:- Điều kiện cho trước: mộtcạnh và đường cao tươngứng của cạnh đó.
- Kết quả thu được: Diệntích hình tam giác.
Học sinh chú ý lắng nghe.
- Điều kiện cho trước: Vị trínghẽn giao thông và các conđường có thể đi từ vị trí hiện tạitới vị trí cần tới.
- Kết quả thu được: Đường đitừ vị trí hiện tại tới vị trí cần tớimà không qua điểm nghẽn giaothông.
- Điều kiện cho trước: Các thựcphẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm,muối, rau…)
- Kết quả thu được: một mónăn.
- Để giải quyết được mộtbài toán cụ thể, người tacần xác định bài toán,tức là xác định rõ cácđiều kiện cho trước vàkết quả thu được.
-
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt)
Trang 39- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm
IV Tiến trình dạy và học:1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5p)
- Hãy nêu khái niệm bài toán, để giải quyết được một bài toán cụ thể ta phải làm gì?
3 Bài mới:
15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm thuật toán
- Việc dùng máy tính giảimột bài toán nào đó chínhlà đưa cho máy tính dãyhữu hạn các thao tác đơngiản mà nó có thể thực hiệnđược để từ các điều kiệncho trước ta nhận được kếtquả cần thu được
=> đưa ra khái niệm thuậttoán.
- Nói cách khác, thuật toánlà các bước để giải một bàitoán, còn chương trình chỉlà thể hiện của thuật toántrong một ngôn ngữ lập
+ Học sinh chú ý lắng nghe =>ghi nhớ kiến thức.
+ Dãy hữu hạn các thao tác cầnthực hiện để giải một bài toán
được gọi là thuật toán.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
2 Quá trình giải bàitoán trên máy tính.
a) Khái niệm thuật toán:
Thuật toán là dãy hữu
hạn các thao tác cầnthực hiện để giải một bàitoán.
Trang 40- Viết chương trình là thểhiện thuật toán bằng mộtngôn ngữ lập trình sao chomáy tính có thể hiểu và thựchiện.
+ Quá trình giải bài toán trênmáy tính gồm các bước sau:
- Xác định bài toán: Từ phát
biểu của bài toán, ta xác địnhđâu là thông tin đã cho và đâulà thông tin cần tìm.
- Mô tả thuật toán: Tìm cách
giải bài toán và diễn tả bằngcác lệnh cần phải thực hiện.
- Viết chương trình: Dựa vào
mô tả thuật toán ở trên, ta viếtchương trình bằng một ngônngữ lập trình mà ta biết.
-
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt)