Về nhà học bài tiết sau làm bài tập tiếp

Một phần của tài liệu GA TIN 8(ca nam) CHUAN KT-KN 2010 (Trang 105 - 110)

------

Tuần: 28 Ngày soạn: 14/03/2010

BÀI TẬPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal

3.

Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

III. Tiến trình bài dạy:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:3. Bài mới: 3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

14p

10p

19p

+ Hoạt động 1: Bài tập 1.

- Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ? J:= 0;

For i:= 1 to 5 do J:= j + 2;

+ Hoạt động 2:Bài tập 2.

- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao? a) For i:= 100 to 1 do Writeln(‘A’); b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’); c) For i:= 1 to 10 do Writeln(‘A’);

d) For i:= 1 to 10 do; Writeln(‘A’);

+ Hoạt động 3: Bài tập 3

+ Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j = 2..

+ Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời.

a) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối. b) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu và giá trị cuối không phải là giá trị nguyên.

c) Đây là câu lệnh hợp lệ.

d) Đây là câu lệnh không hợp lệ vì sau từ khóa do không có dấu chấm phẩy.

1. Bài tập 1

- Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ? J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + 2; 2. Bài tập 2. - Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao? a) For i:= 100 to 1 do Writeln(‘A’); b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’); c) For i:= 1 to 10 do Writeln(‘A’);

d) For i:= 1 to 10 do; Writeln(‘A’);

- Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2.

- Yêu cầu học sinh viết chương trình.

- Nhận xét chương trình của học sinh.

- Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình

+ Học sinh tìm hiều đề bài.

+ Học sinh viết chương trình theo yêu cầu của giáo viên.

Program in_bang_cuu_chuong ; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do Writeln(‘2 lan’,i,’=’i*2); Readln; End.

+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2. Program in_bang_cuu_chuong ; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do Writeln(‘2 lan’,i,’=’i*2); Readln; End. 4. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhà học bài kết hợp sách giáo khoa, tiết sau kiểm tra 1 tiết lt

------

------

Tuần: 29 Ngày soạn: 21/03/2010

KIỂM TRA 1 TIẾT ( LT)

I. Mục tiêu:

- Hệ thống lại một số kiến thức đã học.

- Biết sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định để viết chương trình.

II. Đề bài:

Câu 1: Em hãy nêu cú pháp và hoạt động của vòng lặp không xác định (3đ)

Câu 2: Em hãy nêu cú pháp và hoạt động của vòng lặp xác định (3đ)

Câu 3: Em hãy viết chương trình tính tổng các số tự nhiên từ 100 đến 1000 ( Sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định) (4 đ)

III. Đáp án:

Câu 1: Cú pháp và hoạt động của vòng lặp không xác định. * Cú pháp:

While <điều kiện> do <câu lênh>; * Hoạt động:

- B1. Kiểm tra điều kiện.

- B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1.

Câu 2: Cú pháp và hoạt động của vòng lặp xác định * Cú pháp:

For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; * Hoạt động của vòng lặp:

- B1: biến đếm nhận giá trị đầu

- B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.

- B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.

- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp. Câu 3. Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên từ 100 đến 1000 * Vòng lặp xác định: Program tinh_tong; Var i, S: Integer; Begin For i:= 100 to 1000 do S:= S + i;

Wirteln(‘ tong cac so tu nhien tu 100 den 1000 la:’,S); Readln; End. * Vòng lặp không xác định: Program tinh_tong; Var i, S: Integer; Begin i:= 100;

S:= 0;

While i > 1000 do S:= S + i;

i:= i + 1;

Writeln(‘ Tong cac so tu nhien tu 100 den 1000 la:’,S); Readln;

End.

*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+**+*++*+*+*+*+*+*+*+*+**+*+*+*+*+*+*+*+*+*+**

Tuần: 29 Ngày soạn: 21/03/2010

Tiết: 56 Ngày dạy: 23/03/2010

LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ

I. Mục tiêu:

1.

Kiến thức:

- Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Tìm hiểu một số ví dụ về biến mảng.

2. Kĩ năng:

- Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài.

III. Phương pháp:

- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi.

- Đàm thoại, thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nhận xét và tổng kết.

IV. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

18p + Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng

- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 +: Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể

1. Dãy số và biến mảng: biến mảng: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử

20p

- Ví dụ như trong Pascal ta cần nhiều câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh

? Dữ liệu mảng là gì.

+ Hoạt động 2: Ví dụ về biến mảng.

Một phần của tài liệu GA TIN 8(ca nam) CHUAN KT-KN 2010 (Trang 105 - 110)

w