Ví dụ về câu lệnh lặp:

Một phần của tài liệu GA TIN 8(ca nam) CHUAN KT-KN 2010 (Trang 74 - 76)

- ? Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày.

3. Ví dụ về câu lệnh lặp:

- Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

18p

Program lap; Var i: integer; Begin

For i:= 1 to 10 do

Writeln(‘day la lan lap thu’,i); Readln;

End.

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.

Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím. Program tinh_tong;

Var N,i: Integer; S: longint;

Begin

Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N);

S:=0;

For i:=1 to N do S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Readln;

End.

- Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên:

N! = 1.2.3…N

Yêu cầu học sinh viết chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên.

kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.

Học sinh chú ý lắng nghe

Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

Program tinh_giai_thua; Var N,i: Integer;

P: Longint; Begin

Write(‘N =’); readln(N); P:=1;

For i:=1 to N do P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); Readln; End. 2. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím.

Program tinh_tong; Var N,i: Integer; S: longint;

Begin

Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N);

S:=0;

For i:=1 to N do S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Readln; End. - Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3…N 4. Củng cố: (3 phút)

? Hãy nêu cú pháp và hoạt động của vòng lặp không xác định For..do.

5. Dặn dò: (2 phút)

Tuần: 21 Ngày soạn: 10/01/2010

Tiết: 39 Ngày dạy: 11/01/2010

BÀI TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.

- Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, một số bài tập tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập trong SGK.

III. Phương pháp:

- Đặt vấn đề, đưa ra bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm. - Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc của học sinh.

IV. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3. Nội dung bài tập: 3. Nội dung bài tập:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

15p + Hoạt động 1: Ôn lại một

Một phần của tài liệu GA TIN 8(ca nam) CHUAN KT-KN 2010 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w