1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐIỀU CHỈNH MẤT NƯỚC ĐIỆN GIẢI Ở TRẺ EM

4 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ MẤT NƯỚC , ĐIỆN GIẢI Ở TRẺ EM 1. Khám lâm sàng: • Cân nặng hàng ngày (Không phản ảnh lượng nước mất trong lòng mạch). • Tìm dấu hiệu mất nước: - Mất nước nặng (15%): mạch nhẹ, nhịp tim nhanh, thời gian đổ đầy mao mạch(CRT) > 3 giây, thóp lõm, mắt trũng, dấu véo da mất chậm, niêm mạc khô, tiểu ít. - Có mất nước (10%) : dấu véo da mất chậm, niêm mạc khô, thóp lõm, mắt trũng, tiểu ít. - Mất nước nhẹ (5%): niêm mạc khô, thóp lõm nhẹ, tiểu ít. Lưu ý: Cùng một độ mất nước biểu hiện triệu chứng nặng ở mất nước nhược trương > đẳng trương> ưu trương. • Bệnh cảnh LS:

ĐIỀU CHỈNH MẤT NƯỚC ĐIỆN GIẢI Khám lâm sàng: • Cân nặng hàng ngày (Không phản ảnh lượng nước lòng mạch) • Tìm dấu hiệu nước: - Mất nước nặng (15%): mạch nhẹ, nhịp tim nhanh, thời gian đổ đầy mao mạch(CRT) > giây, thóp lõm, mắt trũng, dấu véo da chậm, niêm mạc khơ, tiểu - Có nước (10%) : dấu véo da chậm, niêm mạc khơ, thóp lõm, mắt trũng, tiểu - Mất nước nhẹ (5%): niêm mạc khơ, thóp lõm nhẹ, tiểu Lưu ý: Cùng độ nước biểu triệu chứng nặng nước nhược trương > đẳng trương> ưu trương • Bệnh cảnh LS: - Tiêu chảy cấp: thường gây nước đẳng trương - Mất nước không nhận biết (chiếu đèn, sốt cao, warmer): Mất nước ưu trương - Bù muối khơng đủ: Mất nước nhược trương • Dấu hiệu dư nước: phù, gan to, tăng cân không sụt cân sinh lý Lưu ý trường hợp phù tái phân bố dịch, thể tích lòng mạch bình thường giảm • Tri giác, co giật, suy hô hấp, suy tim, trụy mạch Các xét nghiệm cần làm: • Hct, Dextrostix, Đường huyết, Ion đồ: Na, K, Ca, Cl, Mg • Khí máu: nước nặng • Chức thận: nước nặng có dấu hiệu thiểu niệu XỬ TRÍ BÙ NƯỚC – ĐIỆN GIẢI: 4.1.Nguyên tắc bù nước – điện giải: - Bù dịch chống sốc nước nặng - Bù dịch, điện giải trì 4.2.Điều trị cụ thể: a Xử trí cấp cứu: Tình trạng thiếu dịch + thay đổi huyết động học (tái nhợt, da lạnh, nhịp tim nhanh > 180 lần/phút, tiền hôn mê hôn mê, mạch nhẹ, CRT > giây) bù NaCl 0,9% 10 - 20ml/kg/30phút;Trường hợp nặng, dấu hiệu sốc khơng giảm lập lại b Huyết dộng ổn định: - Lượng nước, điện giải cần bù = lượng nước, điện giải + lượng nước, điện giải trì - Lượng dịch, natri cần bù chia 24 Tốc độ đường: – mg/kg/phút - Kali cần bù chia 72 • Tính lượng nước – điện giải mất: Cách 1: Tính theo cân nặng sụt: Khó tính xác – 10% CNLS ( đủ tháng) – 10 - 20% (non tháng) tuần đầu Sau sanh tuần, sụt cân cấp biếu thị nước cấp khơng sinh lý, dùng để tính lượng nước thiếu cần bù Nước = CNLS – CN sụt cân SL – CN Cách 2: Tính theo dấu LS nước – 10 – 15% Xử trí nước 10% đảng trương: (1) Tổng lượng dịch= Dịch nhu cầu + (% nước x cân nặng (g)) + Dịch tiếp tục Ví dụ: Trẻ nước 10%, lượng dịch cần bù: 100 ml/kg + 10% x 1000 ml/kg = 200 ml / kg (2) Tốc độ dịch truyền: 200ml/kg: 24 = 8ml/kg/giờ + + + + (3) Tính lượng điện giải = Na ( K ) nhu cầu + Na ( K ) thiếu nước = mEq/kg + 7mEq/kg = mEq/kg Ví dụ: Tính lượng điện giải thiếu: Trẻ kg, nước 10% đẳng trương Nước (ml) Na (mEq) K (mEq) Thiếu 0.1 X kg=300 21 21 Duy trì 300 (100ml/kg/ngày) 6 Mất tiếp tục 0 Tổng cộng 600 (200ml/kg) 27 (9mEq/kg) 27 (9mEq/kg) 24 đầu bù 27 mEq Na K bù 72  K bù 24 đầu 21/3 + = 13 mEq Nếu trẻ tiếp tục nước, cần bù thêm lượng dịch tiếp tục Tốc độ truyền ml/kg/giờ Bảng: Lượng điện giải dịch thể Nguồn dịch (100ml) Dạ dày Ruột non Mật Mở hồi tràng Phân tiêu chảy Lưu ý: Na (mEq) K (mEq) Cl (mEq) 2-8 10-14 12-14 4-13 1-9 0.5-2 0.5-1.5 0.5-1.5 0.3-1.5 1-8 10-15 9-12 9-12 2-12 1-11 - Lưu ý điều chỉnh nồng độ Glucose dịch cần bù theo đường huyết (xem HĐH) - Chỉ bù Kali trẻ có nước tiểu, nên dựa vào ion đồ máu Lượng Kali bù truyền 48 – 72 giờ, tốc độ trung bình khoảng – ml Kali chlorua 10% /kg/24 Nên kiểm tra kali máu kali máu < mEq/kg - Nếu trẻ có toan chuyển hóa Natri cần bù phải trừ phần natri Bicarbonate • Theo dõi đáp ứng điều trị: - Theo dõi dịch xuất - nhập, Cân nặng, Ion đồ máu, Ure - Creatinin máu 24 Dấu hiệu LS: nước, phù 6-8 Bù nước khơng đủ: Tiểu ít, sụt cân, LS có dấu nước, toan chuyển hóa, đặc máu, tăng trương lực cơ, sốc Bù nước dư : Tiểu nhiều Nếu trẻ bù chế tiểu nhiều, trẻ phù tăng cân Bù dịch nhanh  suy tim, phù phổi MẤT NƯỚC KÉO DÀI - Bệnh lý: Hẹp phì đại mơn vị, teo tắc ruột ∆ trễ, bù không đủ dịch điện giải - Sinh lý bệnh: Mất nước mãn: Mất nước + Sụt cân đói dị hóa - Lâm sàng: Mất nước + Suy dinh dưỡng, với cân nặng thấp CNLS Mất nước 15% khơng có dấu hạ huyết áp - Xử trí: • Sụt 20% CNLS: ½ nước; ½ dị hóa • Nên bù nước điện giải từ từ:  Bù Nước: Bù 24 giờ; Lưu ý: Tốc độ bù dịch cao tốc độ chống sốc  Bù điện giải: Bù – ngày: Nâng Na không 10mEq/L/ 24 giờ, nâng nhanh làm nước di chuyển từ não vào mạch máu  Xuất huyết não • Nước thiếu= (CNLS – CN tại) /2 • Điện giải thiếu: Nước ngoại bào = CN (kg)/2; Na thiếu= (135 – 115mEq/L) X Nước ngoại bào (L)

Ngày đăng: 16/04/2020, 14:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w