1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC

64 498 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 480 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Xuất nhập khẩu hàng hoá là lĩnh vực kinh doanh buôn bán hàng hoá và dịch vụ vớinước ngoài nhằm thu được lợi nhuận và hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất Đặc biệt làlĩnh vực hoạt động xuất khẩu từ lâu đã chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự tồn tại

và phát triển kinh tế của mọi quốc gia Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướngquan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước ngày càng phát triển Đại bộ phận các doanhnghiệp, công ty hiện nay trực tiếp hoặc gián tiếp đều có liên quan đến giao dịch thươngmại quốc tế Chính vì vậy, các quan hệ giao dịch thương mại giữa Việt nam và cácnước Mỹ, Nhật, Tây Âu ngày càng tăng cường; và các chính sách của chính phủ cácnước này sẽ có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trongnước Một số doanh nghiệp, Ngân hàng, các công ty bảo hiểm , công ty cổ phần mặc dùkhông liên quan trực tiếp đến buôn bán quốc tế, song vẫn có những mối quan hệ nhấtđịnh về kinh doanh xuất nhập khẩu

Việc chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là sự phát triển củahàng loạt các loại hình doanh nghiệp mới: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệmhữu hạn, công ty cổ phần và kéo theo sự sôi động của một thị trường tràn ngập hànghoá Vì vậy,khó khăn của các doanh nghiệp Nhà nước là điều không tránh khỏi Đểtồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường mang đầy tính cạnh tranh thì không

có con đường nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Điều này càng mang tầm quan trọngđặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

Thông qua xuất nhập khẩu chúng ta có điều kiện nắm bắt và tiếp cận nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới, thúc đẩy sản xuất trong nước ngày càngphát triển, kích thích và mở rộng nhu cầu trong nước, đưa cuộc sống con người ngàycàng văn minh hiện đại, khai thác triệt để tiềm năng và thế mạnh của đất nước và thếgiới trên cơ sở phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá quốc tế

Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phươngtiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiệncho nhập khẩu và cơ sở hạ tầng Nhà nước ta luôn luôn coi trọng và thúc đẩy cácngành kinh tế hướng theo xuất khẩu khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộngxuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ

Trang 2

Xuất phát từ thực tế sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất nhậpkhẩu hàng hoá, đồng thời trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệuquả của công tác xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung, cùng với lượng kiến thức của

mình em chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại (SONA)" làm chuyên đề của mình.

Bố cục của chuyên đề gồm các phần:

Lời nói đầu

Chương I : Cơ sở lý luận về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong

nền kinh tế thị trườngChương II : Phân tích và đánh giá tình hình hình hoạt động kinh doanh

xuất nhập khẩu ở Công ty SONAChương III : Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập

khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại (SONA)

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I- TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

1 Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế (TMQT):

Xuất nhập khẩu hàng hoá là lĩnh vực kinh doanh buôn bán hàng hoá và dịch vụvới nước ngoài nhằm thu được lợi nhuận và hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất Buônbán hàng hoá và dịch vụ là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế - xã hội vàphản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hoá nóiriêng của các quốc gia nói chung Xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho các nước thamgia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước.Xuất nhập khẩu hàng hoá là một trong những yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế

và do đó nó góp phần quyết định sự thắng bại của một đường lối công nghiệp hoá ởcác nước đang phát triển cũng như của Việt Nam

Xuất nhập khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạtđộng quan trọng của thương mại quốc tế Sự ra đời và phát triển của TMQT gắn liềnvới quá trình phân công lao động quốc tế Với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật phạm vichuyên môn hoá ngày một tăng Số sản phẩm cùng dịch vụ để thoả mãn nhu cầu củacon người ngày một dồi dào Điều đó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nướcngày càng tăng TMQT cũng vì thế mà ngày càng phát triển mở rộng và phức tạp

Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thương thì mỗi nước muốn đạt được sựthịnh vượng phải gia tăng khối lượng tiền tệ Muốn có của cải, các nước phải pháttriển buôn bán với nước ngoài Lý thuyết trọng thương chỉ ra rằng lợi nhuận buônbán là kết quả của sự thay đổi không ngang giá và lừa gạt giữa các quốc gia, TMQTchỉ có lợi cho một bên và gây ra thiệt hại cho bên kia Đến giai đoạn cuối họ chorằng có thể tăng cường nhập khẩu nếu qua đó đẩy mạnh được xuất khẩu, cán cânthương mại vẫn nghiêng về phía xuất khẩu

Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và xã hội giữa các quốc gia là cơ sở xuấthiện TMQT Chính sự khác nhau đó mà mỗi nước có lợi thế riêng là chuyên môn hoásản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất và xuất khẩu hànghoá của mình để nhập khẩu những hàng hoá cần thiết khác mà trong nước chưa cóđiều kiện để sản xuất hay sản xuất với chi phí lớn không hiệu quả Điều quan trọng ởđây là mỗi quốc gia phải tự xác định cho được những mặt hàng nào mà nước mình cólợi nhất trên thị trường cạnh tranh quốc tế Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũnggiải thích được lý do buôn bán giữa các nước về những mặt hàng như dầu lửa, lươngthực, dịch vụ du lịch, Do đó đã nhiều câu hỏi được đặt ra là: Tại sao Mỹ lại nhập cà

Trang 4

phê và xuất khẩu lương thực? Tại sao Nhật Bản lại xuất khẩu hàng công nghiệp vàchi nhập khẩu nguyên liệu thô? Tại sao một nền kinh tế kém phát triển như Việt Namlại có thể hy vọng đẩy mạnh xuất khẩu? Lý thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh tếhọc David Ricardo (1817) đã phần nào giải thích một cách căn bản và có hệ thốngnhững câu hỏi này.

Quy luật lợi thế tương đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó

là chìa khoá của các phương thức thương mại Lý thuyết này khẳng định nếu mỗinước chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nước đó có lợi thế tương đối (hay cóhiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thương mại sẽ có lợi cho cả hai bên Thậm chínếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầuhết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi íchcho mình Khi tham gia vào TMQT, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cảcác loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất, xuất khẩu các loại hàng hoá mà việcsản xuất chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu các hàng hoá mà việc sản xuất chúng bấtlợi lớn nhất

Tuy nhiên, người ta cũng thấy rằng TMQT vẫn diễn ra do sự chênh lệch giữacác nước về chi phí cơ hội của hàng hoá tạo ra trong điều kiện sản xuất khá giốngnhau Chẳng hạn như, một nền kinh tế khép kín có các nguồn lực nhất định có thểlàm ra máy video và áo sơ mi Càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm ra máyvideo, thì càng ít nguồn lực có thể dùng làm áo sơ mi Chi phí cơ hội của máy video

là lượng áo sơ mi bị hy sinh do dùng các nguồn lực vào việc làm ra các máy videothay cho các áo sơ mi Cũng như sự trao đổi buôn bán ô tô là khá phát triển giữa Mỹ

và Nhật Bản; điều tương tự cũng xảy ra đối với các mặt hàng điện tử giữa các nướcTây Âu Rõ ràng là, không có thế lực nào bắt buộc hai nước phải buôn bán với nhaunếu một nước không có lợi Các quốc gia hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn mặthàng cũng như đối tác buôn bán có khả năng đem lại lợi ích cao cho họ Do vậy, sựchênh lệch giữa các nước về chi phí tương đối trong sản xuất quyết định phương thứcTMQT

Vậy TMQT bắt nguồn từ đâu:

Một là, TMQT xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữacác nước, nên chuyên môn hoá sản xuất một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu cácloại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất thì chắc chắn đem lại lợi nhuậnlớn hơn Nguồn lực tự nhiên gồm: đất đai, thời tiết, khí hậu, vị trí địa lý Nguồn tàinguyên ảnh hưởng tới TMQT là rất rõ, nó giải thích tại sao một nước kinh doanhxuất khẩu nông sản, lương thực, dầu lửa, dịch vụ du lịch,

Nguồn nhân lực là lực lượng con người trong một quốc gia Đây là lực lượngtrực tiếp sản xuất ra sản phẩm nên nó ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện sản xuất, đặc

Trang 5

biệt là lao động có kỹ năng cao Lực lượng lao động của một nước càng có kỹ năngcao thì nước đó càng có nhiều khả năng để trở thành nước xuất khẩu các sản phẩmchế tạo, đặc biệt là các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao giá cả phải chăng trênthị trường thế giới Những thập kỷ qua đã nói lên điều này, nhờ dựa vào lực lượnglao động dồi dào, giá nhân công rẻ mạt mà các nước Đông Nam á đã thành côngchiến lược hướng vào xuất khẩu các sản phẩm có sử dụng nhiều lao động Hạ tầng cơ

sở của một nước như: giao thông vận tải với truyền thông, hệ thống cung cấp điệnnăng và các phương tiện công cộng đóng một vai trò quan trọng về việc có thể thúcđẩy hoặc kìm hãm sự phát triển thương mại của một nước đó đối với thế giới Ví dụnhư đường sá, bến cảng không thích hợp có thể làm tăng chi phí lưu thông hàng hoá,không có điều kiện để phát triển các hoạt động dịch vụ Ngược lại, cơ sở hạ tầng tốt

là một nguồn lực phục vụ cho xuất khẩu, như hệ thống truyền thông tin phát triểngiúp cho các bên liên lạc trao đổi dễ dàng, nhanh, xúc tiến quá trình thương mại giữacác nước

Hai là, hiệu quả kinh tế theo qui mô, nghĩa là hầu hết các hàng hoá được sảnxuất ra đắt hơn khi sản xuất với khối lượng nhỏ, và trở nên rẻ hơn khi qui mô sảnxuất tăng lên Do vậy mà một nền sản xuất có qui mô lớn người ta có thể tiết kiệmtrong việc sử dụng máy móc thiết bị và nguyên liệu Hơn nữa, do sự phân công côngviệc ra giữa nhiều người khác nhau, mỗi người có thể trở thành chuyên gia trong mộtlĩnh vực của quá trình sản xuất thông qua kinh nghiệm và đào tạo chuyên môn Hiệuquả kinh tế theo qui mô có ý nghĩa quan trọng cho lĩnh vực TMQT của các nướcnhỏ, và bị giới hạn nhiều hơn so với các nước lớn Điều này cho thấy tại sao cácnước nhỏ thường mở rộng thương mại hơn so với các nước lớn (khi đo lường, chẳnghạn bằng tỷ lệ xuất khẩu/GDP) Đối với các nước nhỏ việc cố gắng để sản xuất ramọi hàng hoá trong nước chắc chắn là phi hiệu quả Hiệu quả kinh tế theo quy mô là

lý do quan trọng giải thích TMQT về những hàng hoá nhất định nào đó

Ba là, sự khác nhau về thị hiếu, sở thích, phong tục tập quán, sự độc quyền vềbản quyền, bằng phát minh sáng chế, tri thức chuyên môn của một số người Thị hiếurất khác nhau cả giữa các nước và mọi người Điều này nói lên việc buôn bán các sảnphẩm rất khác nhau giữa các nước tương tự Một tác động khác là sự tồn tại nhữngbằng phát minh sáng chế, quyền sở hữu công nghiệp Công ty có quyền sở hữu vềmột phát minh sáng chế có thể từ chối cấp giấy phép sản xuất hoặc gia công chế biếnđối với các công ty ở nước khác hoặc chỉ cho phép với điều kiện là các sản phẩm ấykhông được xuất khẩu Điều này tạo cho nước sở hữu phát minh có một sự độcquyền thực sự về loại sản phẩm này Trên thị trường thế giới

Cuối cùng là, do nhu cầu kinh tế hay sở thích làm giầu mà bất cứ một quốc gianào trên thế giới cũng muốn Muốn đất nước giàu có thì TMQT phải phát triển

Trang 6

Những lợi ích mà TMQT đem lại đã làm cho thương mại và thị trường thế giớitrở thành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân, là nhân tố kích thích sự phát triển củalực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, là một phương tiện để thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế TMQT vừa là cầu nối kinh tế của mỗi quốc gia với các nước kháctrên thế giới, vừa là nguồn hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xã hội vănminh hơn, thịnh vượng hơn.

Trong thế giới hiện đại không một quốc gia nào bằng chính sách "đóng cửa vớinước ngoài lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nước" Muốn phát triểnnhanh, mỗi nước không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải tận dụng

có hiệu quả tất cả những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài người đã đạtđược Nền kinh tế "mở cửa" sẽ mở ra những tiềm năng sẵn có của một nước nhằm sửdụng sự phân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất

Nhận thức được vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đã có những bước đi đúngđắn trong đường lối đối ngoại của mình Với chính sách đa dạng hoá và đa phươnghoá các quan hệ quốc tế, mở cửa và hướng mạnh ra xuất khẩu đã làm cho nền kinh tếnước ta sống dậy, hoạt động ngoại thương trong 10 năm đổi mới đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể, như hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở nước ta không ngừng giatăng, từ năm 1986 đến năm 1996 trung bình hàng năm tăng 25-27% đóng góp mộtphần không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế của đất nước Do vậy, tại Đại hộiĐảng lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: "Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độclập tự chủ, mở rộng, đa phương hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinhthần Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu

vì hoà bình, độc lập và phát triển Hợp tác nhiều mặt song phương và đa phương vớicác nước các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyềntoàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bìnhđẳng cùng có lợi, giải quyết các vấn đề tồn tại và tranh chấp bằng thương lượng

2 Khái niệm và các loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu.

Trang 7

mọi nhu cầu của con người cũng như của quốc gia bị hạn chế Quan hệ mua bán traođổi hàng hoá xuất hiện khi có sự ra đời cuả quá trình phân công lao động xã hội vàchuyên môn hoá, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Cùng với sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật và tác động của những quy luật kinh tế khách quan, phạm vi chuyênmôn hóa và phân công lao động xã hội ngày càng rộng, nó vượt ra khỏi một nước vàhình thành nên các mối quan hệ giao dịch quốc tế Chuyên môn hoá và phân công laođộng quốc tế càng sâu sắc, các mối quan hệ quốc tế càng được mở rộng, các nướccàng có sự phụ thuộc lẫn nhau và hình thành các mối quan hệ buôn bán với nhau.

Tóm lại kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình buôn bán giữa các nước vớinhau, là lĩnh vực phân phối, lưu thông hàng hoá với nước ngoài

2.2 Các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu

- Xuất khẩu trực tiếp

- Xuất khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, vật tư phụ tùng cho sản xuất

- Chuyển khẩu- tạm nhập tái xuất

- Tái xuất khẩu

- Các dịch vụ xuất khẩu như làm đại lý, uỷ thác cho các tổ chức nướcngoài

- Hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế Việt Nam ở nước ngoài

Trang 8

3 Nội dung công tác kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

3.1 Nội dung hoạt động xuất nhập khẩu

Thông thường nội dung hoạt động bao gồm các nội dung sau:

3.1.1 Nghiên cứu thị trường

Vấn đề nghiên cứu thị trường là một việc làm cần thiết đầu tiên với bất cứ công

ty nào muốn tham gia vào thị trường thế giới Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng

là quá trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay mộtnhóm sản phẩm Quá trình nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin, sốliệu về thị trường, so sánh phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận để lập kếhoạch marketing Khi nghiên cứu thị trường phải tìm hiểu nước nào là thị trường cótriển vọng nhất đối với sản phẩm của công ty? Khả năng số lượng bán ra được baonhiêu? Sản phẩm cần có những thích ứng gì trước những đòi hỏi của thị trường? Nênchọn phương pháp bán hàng nào cho phù hợp

a/ Nghiên cứu thị trường trong nước

Trước hết doanh nghiệp phải nắm chắc tình hình trong nước về các mặt cóliên quan đến việc xuất nhập khẩu

- Nhận biết hàng hoá xuất nhập khẩu

- Doanh nghiệp nắm chắc các chính sách, chế độ tập quán của nước liên quanđến việc xuất nhập khẩu hàng hoá

b/ Nghiên cứu thị trường nước ngoài

Nghiên cứu thị trường nước ngoài theo các khía cạnh chủ yếu: đặc tínhhàng hoá, thị hiếu của khách hàng, chính sách tập quán thương mại, tình hình tàichính, tín dụng, điều kiện chuyên chở và bốc xếp, nắm chắc các điều kiện về phẩmchất và chủng loại hàng, đặc tính thị trường như dung lượng thị trường, giá thịtrường

c/ Lựa chọn đối tượng giao dịch.

Trang 9

Trên cùng một thị trường, cùng một loại hàng có rất nhiều nhà kinh doanhkhác nhau, vì vậy khi lựa chọn cần tìm hiểu về: thái độ chính trị của đối tượng giaodịch, khả năng kinh tế , loại hình doanh nghiệp, phạm vi kinh doanh, vốn và cơ sởvật chất kỹ thuật của đối tác , uy tín của đối tác trên thị trường đó Lựa chọn đốitượng giao dịch nên dùng các phương pháp như qua sách báo, tài liệu, qua tư vấn củanhà nước , qua điều tra trực tiếp hoặc buôn bán thử để tìm hiểu dần.

3.1.2 Các bước giao dịch

Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trường là giai đoạn giao dịch, thươnglượng với nhau về các điều kiện để đi đến ký kết hợp đồng Lập kế hoạch cụ thể đểtiến hành hoạt động giao dịch gồm nhiều chi tiết trong đó có các vấn đề sau:

- Hỏi giá: Người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và các điềukiện để mua hàng Nội dung của mục hỏi giá gồm: Tên hàng, quy cách, phẩm chất,

số lượng, thời gian giao hàng

- Chào hàng: Trong chào hàng nêu rõ: Tên hàng, quy cách phẩm chất, sốlượng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán,bao bì, ký mã hiệu, thể thức giao nhận hàng trường hợp hai bên đã có quan hệ muabán với nhau hoặc có điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì chào hàng có khi nêunhững nội dung cần thiết cho lần giao dịch đó như tên hàng, quy cách, phẩm chất, sốlượng, giá, thời hạn giao hàng Những điều kiện còn lại sẽ áp dụng như những hợpđồng đã ký trước đó hoặc theo điều kiện chung giao hàng giữa hai bên

- Đặt hàng: Trong đặt hàng, người mua nêu cụ thể về hàng hoá định mua và tất

cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng

- Hoàn giá: Khi người nhận được chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhậnhoàn toàn chào hàng ( đặt hàng), mà đưa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này làhoàn giá Khi có hoàn giá, chào hàng trước coi như huỷ bỏ Trong buôn bán quốc tế,mỗi lần giao dịch thường trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc

- Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặcđặt hàng) mà phía bên kia đưa ra Khi đó hợp đồng được thành lập

- Xác nhận: Hai bên mua và bán, sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau vềđiều kiện giao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đã thoả thuận, gửi đối phương

Trang 10

Đó là văn kiện xác nhận Văn kiện do bên bán gửi thường gọi là giấy xác nhận bánhàng, do bên mua gửi là giấy xác nhận mua hàng.

3.1.3 Giao dịch, đàm phán trước khi ký kết hợp đồng.

- Đàm phán giao dịch qua thư tín

- Đàm phán giao dịch qua điện thoại

- Giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp

3.1.4 Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá

Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng muabán ngoại thương Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vịxuất nhập

khẩu của nước ta trong quan hệ với nước ngoài

3.1.5 Tổ chức thực hiện hợp đồngxuất nhập khẩu

Sau khi đã ký kết hợp đồng, các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng theođúng những điều khoản đã ký trong hợp đồng

Trang 12

3.2 Trình tự thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá.

* Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá bao gồm các bước sau:

L m thàng xu ủ tục thanh toán

Giải quyết khiếu nại

Trang 13

* Trình tự nhập khẩu hàng hoá bao gồm các bước sau:

4 Vai trò của xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối vàlưu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết

Ký kết kinh doanh nhập

khẩuXin giấy phép nhập khẩu

Mở L/C khi bên bán báo

Đôn đốc bên bán giao

h ngàng xuThuê t uàng xu

Mua bảo hiểm h ng hoáàng xu

L m thàng xu ủ tục hải quan

Nhận h ngàng xu

Kiểm tra h ng hoáàng xu

Giao h ng cho àng xu đơn vị đặt

h ngàng xu

L m thàng xu ủ tục thanh toán

Khiếu nại về h ng hoá (nàng xu ếu

có)

Trang 14

sản xuất với tiêu dùng của nước này với nước khác Hoạt động đó không chỉ diễn ragiữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sựđiều hành của Nhà nước.

Chính vì vậy, xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xãhội của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội một nước phát triển như thế nào phụ thuộcrất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất nhập khẩu có thể làmtăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách nhànước, kích thích đổi mới công nghệ, tiếp cận được phương thức quản lý và kinhdoanh mới, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo sự cạnh tranh củahàng hoá nội và ngoại, nâng cao mức sống của người dân

Đối với những nước mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp như nước ta,những nhân tố tiềm năng : tài nguyên thiên nhiên, lao động Những yếu tố thiếu hụt :vốn, kỹ thuật, thị trường và khả năng quản lý Chiến lược xuất nhập khẩu có vai tròquan trọng đối với nước ta, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoáhiện nay Về thực chất chiến lược này là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranhthủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về laođộng và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế gópphần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước giàu

Với định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, chính sách kinh tế đốingoại nói chung và thương mại nói riêng phải được coi là một chính sách cơ cấu cótầm quan trọng chiến lược nhằm phục vụ quá trình phát triển của nền kinh tế quốcdân Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ được tới mức cao nhất nguồn vốn kỹthuật, công nghệ tiên tiến của nước ngoài nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá pháttriển, giải quyết việc làm cho người lao động

II- NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU

A Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài.

1 Nhân tố kinh tế - xã hội trong nước.

Nhân tố kinh tế - xã hội trong nước có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhậpkhẩu ở đây bao gồm trạng thái của nền kinh tế trong nước và các chính sách của nhànước

1.1 Trạng thái của nền kinh tế trong nước.

Trang 15

a/ Dung lượng sản xuất

Dung lượng sản xuất thể hiện số lượng đầu mối tham gia vào sản xuất hànghoá xuất nhập khẩu và với số lượng sản xuất lớn thì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi chodoanh nghiệp xuất khẩu trong công tác tạo nguồn hàng, song cũng trong thuận lợi đó,doanh nghiệp có thể phải đương đầu với tính cạnh tranh cao hơn trong việc tìm bạnhàng xuất khẩu và nguy cơ phá giá hàng hoá bán ra thị trường thế giới

c/ Nhân tố công nghệ.

Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xãhội và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó cũng mang lại hiệu quả cao.Nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thương

có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, điện tín giảm bớt nhữngchi phí đi lại, xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu Giúp các nhà kinh doanh nắm bắtcác thông tin về diễn biến thị trường một cách chính xác, kịp thời Bên cạnh đó, nhờ

có xuất nhập khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp xúc với các thành tựucông nghệ tiên tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp sảnxuất Khoa học công nghệ còn tác động tới các lĩnh vực như vận tải hàng hoá, các kỹnghệ nghiệp vụ trong ngân hàng Đó cũng chính là các yếu tố tác động tới hoạtđộng xuất nhập khẩu

d Cơ sở hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng tốt là một yếu tố không thể thiếu nhằm góp phần thúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu Cơ sở hạ tầng bao gồm: đường xá, bến bãi, hệ thốngvận tải, hệ thống thông tin, hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động

Trang 16

xuất nhập khẩu Nếu các hoạt động này là hiện đại sẽ thúc đẩy hiệu quả xuất nhậpkhẩu, ngược lại nó sẽ kìm hãm tiến trình xuất nhập khẩu.

1.2 Các chính sách và quy định của Nhà nước.

Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môitrường pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên nó có ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu Chúng ta có thể xem xét tác động củacác chính sách đó dưới các khía cạnh sau

a/ Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh tỷ lệ giữa giá trị của hai đồng tiền của hainước với nhau

Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiệnchiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu Một tỷ giá hối đoái chính thứcđược điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái được điềuchỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hối đoái thực tế Trong quan

hệ buôn bán ngoại thương, tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng, tác động lớn tới hiệuquả hoạt động xuất nhập khẩu Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm sẽ làm thay đổi giá trịhàng hoá xuất nhập khẩu, ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu Có thể đưa ra ví dụ trong xuất khẩu như: Nếu tỷ giá hối đoáichính thức là không đổi và tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên thì các nhà xuất khẩu cácsản phẩm sơ chế, là người bán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của

họ sẽ bị thiệt Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nước Hàng xuất khẩutrở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu được phải bán với tỷ giá hối đoái chính thức cốđịnh không được tăng lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn Các nhà xuât khẩu cácsản phẩm chế tạo có thể làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phí nộiđịa cao hơn, nhưng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm Họ chỉ có thể giữnguyên mức giá tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp Nếu tình trạng ngược lại là tỷgiá hối đoái thực tế giảm so với tỷ giá hối đoái chính thức, khi đó sẽ có lợi cho cácnhà xuất khẩu nhưng lại bất lợi cho các nhà nhập khẩu

b/ Thuế quan và quota.

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởngtrực tiếp của thuế xuất nhập khẩu và quota

Trang 17

Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thungoại tệ của đất nước Tuy nhiên, đối với nước ta hiện nay, thực hiện chủ trươngkhuyến khích xuất khẩu nên hầu hết các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt các mặt hàngnông sản, không phải chịu thuế xuất khẩu

Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do đó làm tăng nguồnthu ngoại tệ của đất nước Hiện nay ở nước ta, rất nhiều mặt hàng phải chịu thuếnhập khẩu để hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuất các mặt hàng đồngnhất ở trong nước Nhưng bắt đầu giai đoạn này, thực hiện chủ trương hội nhập vớithế giới, tham gia vào AFTA,nước ta đang tiến dần tới việc xoá bỏ dần một số hìnhthức bảo hộ bằng thuế nhập khẩu

Còn quota là hình thức hạn chế về số lượng xuất nhập khẩu, có tác độngmột mặt làm giảm số đầu mối tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, mặt khác tạo cơ hộithuận lợi cho những người xin được quota xuất nhập khẩu

c/ Các chính sách khác của Nhà nước.

Các chính sách khác của Nhà nước như xây dựng các mặt hàng chủ lực,trực tiếp gia công xuất khẩu, đầu tư cho xuất nhập khẩu, lập các khu chế xuất, cácchính sách tín dụng xuất nhập khẩu cũng góp phần to lớn tác động tới tình hìnhxuất nhập khẩu của một quốc gia Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính chất và phươngpháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độ ảnh hưởng của nó tới lĩnhvực xuất nhập khẩu sẽ như thế nào Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các chínhsách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành chínhcũng là một trong các nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu củacác doanh nghiệp

Những thay đổi cơ bản trong quản lý quá trình xuất nhập khẩu của Nhà nướccũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu Đặc biệt là từ khi ra đời Nghị định57/1998NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hànhthì quyền tự do kinh doanh của thương nhân được mở rộng tạo ra một bước tiến mới,

họ được quyền kinh doanh tất cả những gì mà pháp luật cho phép, tạo ra một môitrường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp Thủ tục xin phép đăng ký kinhdoanh xuất nhập khẩu trực tiếp với những điều kiện ràng buộc về vốn, tiêu chuẩn,nghiệp vụ đối với doanh nghiệp đã được dỡ bỏ Từ khi thi hành nghị định này( 1/9/1998 ) nước ta đã có hơn 30.000 doanh nghiệp được quyền tham gia kinh doanh

Trang 18

xuất nhập khẩu, sự tăng lên về con số này khó tránh khỏi tình trạng tranh mua, tranhbán, giá cả cạnh tranh, ép giá, dìm giá , làm cho nhiều doanh nghiệp bước đầu chưatìm được lối thoát nên hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu còn thấp.

Những thay đổi về thủ tục thông quan xuất nhập khẩu hàng hóa tại các cửakhẩu, việc áp dụng các luật thuế mới đối với hàng hóa xuất nhập khẩu cũng ảnhhưởng đến quá trình xuất nhập khẩu Nhà nước luôn luôn tạo điều kiện để xúc tiếnnhanh quá trình xuất nhập khẩu nhưng việc áp dụng các văn bản đã được ban hànhxem ra vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá xa giữa văn bản và thực tế, giữa nói vàlàm, nhiều khi vẫn còn xảy ra " cuộc chiến " giữa " luật và lệ "

2 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơ

sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất nhập khẩu Nó góp phần ảnhhưởng đến loại hàng, quy mô hàng xuất nhập khẩu của quốc gia

Vị trí địa lý có vai trò như là nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối với sự pháttriển kinh tế cũng như xuất nhập khẩu của một quốc gia Vị trí địa lý thuận lợi là điềukiện cho phép một quốc gia tranh thủ được phân công lao động quốc tế, hoặc thúcđẩy xuất nhập khẩu dịch vụ như du lịch, vận tải, ngân hàng

3 Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới.

Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng, vìvậy mà mỗi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội ở nước ngoài đều có nhữngảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh tế trong nước Lĩnh vực hoạt động xuấtnhập khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, chịu sự chiphối và tác động của các nhân tố ở nước ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm Bất kỳmột sự thay đổi nào về chính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệphay tăng trưởng và suy thoái kinh tế của các nước đều ảnh hưởng tới hoạt độngxuất nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nước ta

B Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp.

1 Nhân tố bộ máy quản lý

Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống cán bộ công nhân viênnhằm mục đích buộc phải thực hiện một hoạt động Để quản lý tập trung thống nhất

Trang 19

phải sử dụng phương pháp hành chính Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máydoanh nghiệp cũng như cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo là nhân tố quyếtđịnh tính hiệu quả trong kinh doanh Nếu một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp

lý, cách điều hành sáng suốt sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh,ngược lại nếu cơ cấu tổ chức xệch xoạc, cách điều hành kém cỏi sẽ dẫn đến hiệu quảthấp trong hoạt động kinh doanh

2 Nhân tố con người.

Con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động Hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con người bởi vì nó làchủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động ảnh hưởng của nhân tố này thểhiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu nhất Đó là tinh thần làm việc và năng lực công tác.Tinh thần làm việc được biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đoànkết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua

kỹ năng điều hành, công tác nghiệp vụ cụ thể và qua kết quả của hoạt động Để nângcao vai trò của nhân tố con người, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào tạocán bộ, công nhân viên, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác, phảiquan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinhthần

3 Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớnvào hệ thống mạng lưới kinh doanh của nó Một mạng lưới kinh doanh rộng lớn, vớicác điểm kinh doanh được bố trí hợp lý là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện cáchoạt động kinh doanh như tạo nguồn hàng, vận chuyển, làm đại lý xuất nhập khẩu một cách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh xuấtnhập khẩu Nếu mạng lưới kinh doanh là quá thiếu, hoặc bố trí ở các điểm không hợp

lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường

4 Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp như vốn cố định bao gồm các máymóc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phương tiện vận tải, các điểm thumua hàng, các đại lý, chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lưu động là cơ

Trang 20

sở cho hoạt động kinh doanh Các khả năng này quy định quy mô, tính chất của lĩnhvực hoạt động xuất nhập khẩu, và vì vậy cũng góp phần quyết định đến hiệu quảkinh doanh.

III- CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

CỦA DOANH NGHIỆP.

1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phảidựa vào hệ thống tiêu chuẩn sau:

- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nhưng phải tuân thủ sựquản lý vĩ mô của nhà nước

- Phải kết hợp hài hoà ba lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể, nhà nước Tuyệtđối không vì lợi ích cá nhân làm tổn hại lợi ích tập thể

- Lợi nhuận doanh nghiệp kiếm được phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt,sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá

- Mức thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp trên lao động phải thường xuyêntăng lên

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu người tathường dựa vào nhóm chỉ tiêu sau:

Trang 21

Chỉ tiêu Công thức xác định

*Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử

dụng lao động

- Năng xuất lao động Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

- Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí

- Sức sản xuất của vốn cố định Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Số dư bình quân vốn cố định trong kỳ

- Sức sinh lợi của vốn cố định Lợi nhuận trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳHiệu suet sử dụng thời gian làm việc của

- Sức sản xuất của vốn lưu động Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

- Sức sinh lợi của vốn lưu động Lợi nhuận trong kỳ

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

- Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng

quay

365 ngày

Số vòng quay vốn lưu động

- Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Doanh thu tiêu thụ ( trừ thuế )

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh

- Doanh lợi theo chi phí Lợi nhuận trong kỳ

Tổng chi phí tiêu thụ và sản xuất trong kỳ

- Doanh lợi theo vốn sản xuất Lợi nhuận trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

- Doanh lợi kim ngạch xuất nhập khẩu

thuần

Lợi nhuận trong kỳKim ngạch xuất nhập khẩu thuần

Trang 22

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố riêng lẻ phản ánh hiệu quả sử dụngtừng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉtiêu này càng lớn phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố càng cao, đồng thời nó cũngphản ánh một khía cạnh nào đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

2.1 Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp có liên quanđến nhiều yếu tố khác nhau, do đó khi đánh giá hiệu quả cần quán triệt những quanđiểm sau:

- Bảo đảm thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ kinh doanh trongviệc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Do đặc điểm của nước ta là phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa cho nên đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từmục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước Nó thể hiệntrước hết các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện các chỉtiêu pháp lệnh hoặc các đơn hàng nhà nước giao hoặc các hợp đồng kinh tế nhà nước

ký kết với các doanh nghiệp vì đó là nhu cầu, là điều kiện để phát triển cân đối nềnkinh tế quốc dân, nền kinh tế hàng hoá Những nhiệm vụ kinh tế và chính trị nhànước giao cho doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp trước hết việc sản xuất kinh doanhcần phải hướng tới đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế, của thị trường trong nước,lợi ích quốc gia

- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích xãhội

Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trước hếtnhằm đáp ứng bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thể người lao động nhưng cũng khôngphải vì thế mà gây tổn thương đến lợi ích quốc gia mà cần phải gắn chặt lợi ích quốcgia khi nâng cao lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể Đồng thời cũng không vì lợi ích xãhội mà làm tổn thương đến lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân người lao động

- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanhQuan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải xuất phát

và bảo đảm yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất của ngành, của địa phương

Trang 23

và cơ sở Trong từng đơn vị cơ sở khi đánh giá hiệu quả kinh doanh cần phải xem xétđầy đủ các mối quan hệ qua lại, tác động của các tổ chức , lĩnh vực trong một hệthống theo những mục tiêu nhất định.

- Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định các mục tiêu, biện pháp nângcao hiệu quả kinh doanh cần phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội của ngành, củađịa phương và những khả năng thực tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Có nhưvậy các chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra mới có cơ sởkhoa học và thực tiễn để thực hiện

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về giá trị và hiện vật để đánh giá hiệuquả kinh doanh

Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá hiệu quả kinh doanh một mặt cần phải căn

cứ vào số lượng sản phẩm đã tiêu thụ, mặt khác phải căn cứ vào số lượng sản phẩm

đã sản xuất ra, số lượng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm để xác định chỉ tiêu hiệuquả về mặt hiện vật

2.2 Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu cần phải giải quyết khi nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, có liên quan đến tất cảcác lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp do đó chịu tácđộng của nhiều nhân tố khác nhau Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanhnghiệp cần phải thực hiện các mối quan hệ kinh tế chủ yếu sau đây:

- Mối quan hệ giữa các hàng hoá tiêu thụ trên thị trường với hàng hoá sảnxuất ra và tổng sản lượng.Trong đó phải tăng tốc độ tiêu thụ hàng hoá trên thị trường,giảm hàng hoá tồn kho, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang

- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả lao động sống và chi phí chi ra đểduy trì và phát triển sức lao động.Trong đó tốc độ tăng năng xuất lao động phảinhanh hơn tốc độ tăng lương bình quân và tăng tiền công lao động

- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả sản xuất kinh doanh và tăng cácnguồn chi phí để đạt kết quả đó Trong đó tăng kết quả phải nhanh hơn tăng chi phí

Trang 24

- Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh và tăng chi phí sử dụng tàisản lưu động để đạt kết quả đó Trong đó tốc độ tăng kết quả nhanh hơn chi phí tàisản cố định để đạt kết quả đó.

- Mối quan hệ giữa tăng vốn đầu tư và tăng năng lực sản xuất mới.Trong đótốc độ tăng năng lực sản xuất mới nhanh hơn tốc độ tăng vốn đầu tư để đạt tăng nănglực mới

Trang 25

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY SONA

I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

1 Sự hình thành và phát triển

a/ Tên công ty:

- Tên đầy đủ: Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại

- Tên giao dịch: International manpower supply and trade company

- Tên giao dịch viết tắt: sona

b/ Địa chỉ: 34 - Đại Cồ Việt, Quận Hai Bà Trưng, Hà nội.

c/ Cơ quan sáng lập:

Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại (SONA), tiền thân từCông ty dịch vụ lao động với nước ngoài, trực thuộc Cục quản lí lao động với nướcngoài - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

Ngày 26 tháng 3 năm 1993, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

ra Quyết định số: 193/LĐTBXH ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Công tydịch vụ lao động ngoài nước; Ngày 09 tháng 06 năm 1993, Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ra Quyết định số: 340/LĐTBXH - QĐ thành lập Công tyDịch vụ lao động ngoài nước; Ngày 11 tháng 12 năm 1997, Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ra Quyết định số: 1505/LĐTBXH - QĐ đổi tên Công ty Dịch

vụ lao động ngoài nước thành Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương maịtrực thuộc Cục Quản lý lao động với nước ngoài - Bộ Lao động Thương binh và Xãhội Công ty SONA hoạt động theo quy chế doanh nghiệp nhà nước hoạt động trênhai lĩnh vực là xuất khẩu lao động và kinh doanh thương mại

2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

a/ Chức năng cơ bản của Công ty SONA

- Chức năng ưu tiên hàng đầu của Công ty là cung ứng nhân lực đi làm việc và

tu nghiệp có thời hạn ở nước ngoài

Trang 26

- Hàng năm SONA có khả năng tuyển chọn và cung ứng một số lượng lớnlao

động đi làm việc ở nước ngoài với những ngành nghề khác nhau Trước khi đi làmviệc ở nước ngoài, người lao động được giáo dục đầy đủ về pháp luật của nước tiếpnhận lao động, được đào tạo, bổ túc ngoại ngữ, nâng cao trình độ nghiệp vụ, bảo đảmcho họ làm tốt công việc và đáp ứng yêu cầu của chủ sử dụng lao động Ngoài việccung ứng lao động, SONA còn tổ chức các dịch vụ khác : Phục vụ nhu cầu vật chất

và tinh thần cho người lao động Việt nam tại nước ngoài; Xuất nhập khẩu trực tiếphàng hoá, mở đại lý bán vé máy bay để phục vụ cho lao động ở công ty và các đốitượng khác có nhu cầu

b/ Công ty SONA có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Tự tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty, bảo đảm tự trang

bị

và đổi mới trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh

- Đảm bảo hạch toán kế toán đầy đủ, cân đối xuất nhập khẩu, làm tròn nghĩa

vụ với cấp trên

- Tuân thủ đầy đủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhậpkhẩu và giao dịch đối ngoại, thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bánngoại thương và các hợp đồng khác có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩucủa Công ty

- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn các nguồn vốn nhằm thựchiện các biện pháp nâng cao chất lượng và gia tăng khôí lượng hàng xuấtkhẩu, mở rộng thị trường quốc tế nhằm phát triển hoạt động, khai thác tối

đa nguồn lực của Công ty

- Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản tài chính phânphối theo lao động tiền lương, đảm bảo công bắng xã hội, đào tạo bồidưỡng để không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ cho các bộcông nhân viên trong Công ty

c/ Các quyền hạn chức năng cơ bản

Trang 27

- Tổ chức việc thực hiện các hoạt động cung ứng lao động, thực hiện hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá theo đúng các mặt hàng đã dăng ký kinh doanh.

- Được phép vay vốn (cả vốn ngoại tệ) tại các ngân hàng Việt nam và nướcngoài, được vay vốn từ trong dân và nước ngoài nhằm thực hiện hoạt động kinhdoanh của Công ty, thực hiện các quy điịnh về ngoại hối của nhà nước

- Được kí kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thànhphần kinh tế nhằm tạo nguồn cung ứng hàng hoá cho hoạt động xuất khẩu, đồng thờicung cấp các dịch vụ về xuất nhập khẩu cho các đơn vị này trên cơ sở bình đẳng, tựnguyện, hai bên cùng có lợi

- Được đàm phán, kí kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu vớingười

nước ngoài trong phạm vi kinh doanh cuả Công ty theo các quy định của nhà nước

và luật pháp quốc tế Được mời các bên nước ngoài hoặc cử cán bộ ra nước ngoài đểđàm phán kí kết hợp đồng, khảo sát thị trường, trao đổi nghiệp vụ

- Được đặt các văn phòng đại diện của Công ty ở nước ngoài theo quy địnhcủa

nhà nước Việt nam và nước sở tại

- Được thu thập và cung cấp thông tin về kinh tế và thị trường thế giới

- Hợp tác với các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nước trên nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng luật pháp và tập quán của mỗi nước nhằmtìm kiếm và mở rộng thị trường cung ứng và dịch vụ lao động

- Cung cấp thông tin, hướng dẫn các thủ tục, luật lệ quy định có liên quanđến người Việt nam đi làm việc ở nước ngoài cung ứng lao động Việt namcho các Tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài

- Chuyển tiếp và trả hàng cho người Việt nam đi lao động, học tập, công tác

ở nước ngoài gửi về cho gia đình

- Tổ chức dịch vụ phục vụ nhu cầu về vật chất và tinh thần của người laođộng Việt nam ở nước ngoài

- Làm dịch vụ chuyển tiền từ nước ngoài về theo yêu cầu của người laođộng

Trang 28

- Liên doanh, liên kết làm dịch vụ sản xuất, kinh doanh hoặc gia công tại chỗtạo nguồn giải quyết việc làm cho người lao động thuộc Công ty và những người laođộng đã về nước.

- Tổ chức dịch vụ đưa đón người lao động đi, về phép và hướng dẫn thủ tụccho người thân nhân của họ muốn đi thăm con em ở nước ngoài theo quyđịnh

- Ngoài ra Công ty có quyền tự do lựa chọn, quyết định các phương thứckinh doanh cũng như chủ động trong việc tìm kiếm bạn hàng trong vàngoài nước Công ty có đầy đủ quyền hạn trong việc tổ chức, sắp xếp bộmáy tổ chức nhân sự trong công ty nhằm bảo đảm hiệu suất kinh doanh caonhất Bên cạnh việc phải tuân thủ các quy định về hạch toán, quản lý tài sản , Công ty cũng có quyền chủ động áp dụng các chính sách lương thưởngphù hợp đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty theo chế độ chínhsách do nhà nước ban hành

Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại hoạt động theo nguyên tắcsau đây:

- Thực hiện hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng nhằm bảo toàn và phát triển vốn được giao,đồng thời giải quyết thoả đáng, hài hoà lợi ích của cá nhân người lao động của đơn vị

và Nhà nước theo kết quả đạt được trong khuôn khổ của luật pháp quy định

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng trong quản lý,điều hành kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể công nhân viênchức trong đơn vị, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh theo hướng phát triểnkinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

a/ Về tổ chức bộ máy

Trên cơ sở Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty ban hành kèm theo Quyếtđịnh số: 193/LĐTBXH - QĐ ngày 26 tháng 03 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Laođộng -Thương binh và Xã hội; Công ty đã chủ động xin ý kiến chỉ đạo của Bộ, Cục

Trang 29

thực sự sắp xếp lại nhân sự và tổ chức bộ máy hoạt động theo mục tiêu giữ ổn định

để phát triển Tiến hành thể chế hoá công tác tổ chức lao động của Công ty bằng cácquy chế, quy định, nội quy phù hợp với quy định pháp luật của Nhà nước, của Bộ vàcủa Cục Tổ chức bộ máy Công ty phù phợp với chức năng nhiệm vụ và hoạt độngkinh doanh của Công ty

+ Từ các nhiệm vụ, chức năng, ngành nghề và các lĩnh vực kinh doanh củacông ty, tổ chức bộ máy của công ty bao gồm:

b/ Cơ cấu tổ chức

II- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGKINH DOANH CỦA CÔNG TY SONA

1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Là một doanh nghiệp nhà nước về cung ứng lao động quốc tế và xuất nhập khẩuhàng hoá nên Công ty rất có lợi thế trong việc tìm kiếm khách hàng trong và ngoàinước, tìm kiếm nguồn cung ứng và thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá cung ứng laođộng quốc tế

Trong lĩnh vực cung ứng lao động quốc tế, với danh tiếng của một doanhnghiệp nhà nước đã nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực này, SONA có lợi thế hơn

p lao động

Phòng kinh doanh dịch

vụ

Phòng

t i àng xu chính kế toán

Phòng

tư vấn

du học

Phòng tổ chức

h nh àng xu chính

Chi nhánh tại TP HCM

Văn phòng Đại diện tại nước ngo i àng xu

Trang 30

so với nhiều Công ty khác trong nước trong việc huy động nguồn lao động có trình

độ, tay nghề, sức khoẻ đáp ứng được yêu cầu của chủ sử dụng lao động ở nướcngoài, đồng thời Công ty cũng rất quen thuộc và giữ được uy tín với nhiều thị trường

sử dụng lao động là người Việt nam về chất lượng dịch vụ lao động cung ứng Nếubiết tận dụng thế mạnh này, kết hợp với đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu về thịtrường nước ngoài của Công ty thì tiềm năng mở rộng khai thác thị trường sử dụnglao động ở nước ngoài của SONA là rất lớn Ngoài ra với hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu hàng hoá, Công ty có thể thu hút nhiều khách hàng trong và ngoài nướccùng hợp tác làm ăn với Công ty dựa trên một số ưu thế về nguồn vốn, các ưu đãi vềtín dụng của Ngân hàng dành cho Công ty và đội ngũ cán bộ có trình độ của PhòngKinh doanh xuất nhập khẩu Kết hợp các thế mạnh trên đây, Công ty có thể chủ độngtrong việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, tiếp cận các thị trường nước ngoài và thuhút khách hàng nội địa

1.1 Đối với lĩnh vực cung ứng lao động Quốc tế

Công ty SONA cung ứng lao động cho rất nhiều nước như: Nhật, Libia,U.E.A, khu vực Trung Đông, Cộng hoà Sip, Hàn quốc, Đài loan, Malaysia Nguồnlao động trong nước của Công ty chủ yếu tại một số tỉnh ngoại thành như: Hà nam,

Hà tây, Nghệ an, Hà tĩnh, Thanh hoá, Hải dương, Bắc ninh, Hưng yên

1.2 Đối với lĩnh vực thương mại

* Về kinh doanh dịch vụ trong nước

Chủ yếu là hoạt động dịch vụ phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần của ngườilao động, ngoài ra còn phát triển thêm dịch vụ đại lý bán vé máy bay để phục vụ chođối tượng lao động của Công ty và các đối tượng khác có nhu cầu Năm 2001 Công

ty còn mở thêm dịch vụ tư vấn du học nhằm tăng thêm doanh thu cho công ty

* Về kinh doanh xuất nhập khẩu:

Các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các mặt hàng chủ yếu của Công

ty bao gồm:

Trang 31

- Hoạt động nhập khẩu: chủ yếu là nhận uỷ thác nhập khẩu cho các Công tytrong nước, do vậy mặt hàng nhập khẩu khá đa dạng bao gồm:

+ Về thiết bị vật tư: Máy móc xây dựng, máy móc nông nghiệp, các thiết bịkhác và sắt thép

+ Về hàng tiêu dùng: Các loại hoa quả, bột ngọt, và mọt số vật dụng gia dụngkhác

- Hoạt động xuất khẩu: Từ trước đến nay, hoạt động xuất khẩu của Công tySONA là nhận uỷ thác xuất khẩu cho các Công ty trong nước, chủ yếu là một số mặthàng nông sản, đồ mỹ nghệ và một số mặt hàng khác

2 - Phân tích , đánh giá các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh.

2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện quacác bảng số liệu sau:

Bảng 1 - Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh 1998 - 2000

n v tính: 1.000 ng Đơn vị tính: 1.000 đồng ị tính: 1.000 đồng đồng

Trang 32

Các khoản thu nhập bất thường 41 72.099 390.473 158.000

Tổng lợi nhuận trước thuế 60 1.316.039 1.745.383 1.401.045Thuế thu nhập doanh nghiệp 70 666.640 697.728 448.334

Bảng 2 - Báo cáo một số chỉ tiêu đánh giá tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

tính

1998 1999 2000

Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn

- Bố trí cơ cấu tài sản

+ Tài sản cố định / Tổng tài sản % 9,06 8,89 7,30 + Tài sản lưu động/ Tổng tài sản % 90,94 91,11 92,70

- Bố trí cơ cấu nguồn vốn

79,3772,16

80,0672,82 + Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn % 16,62 20,63 19,94

Tỷ suất sinh lời

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

+ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 9,88 26,60 27,22 + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 4,88 15,97 18,51

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

+ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý luận và thực tiễn thương mại quốc tế - Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, NXB Thống kê 1996 Khác
2. Tìm hiểu những quy định về hoạt động xuất nhập khẩu - NXB Thống kê 1997 Khác
3. Kinh tế đối ngoại Việt Nam- nội dung- giải pháp- hiệu quả : Vũ Phạm Quyết Thắng - NXB Thống kê 1996 Khác
5. Báo kinh tế phát triển - năm 2000,2001 Khác
6. Quyết định số 254/1998/QĐ - TTg về điều hành xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2001 Khác
7. Đề án kiện toàn và phát triển Công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại (SONA) Khác
8. Báo cáo tổng kết về tình hình hoạt động kinh doanh của cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại (SONA) Khác
9. Nghị quyết Đại hội Đảng VIII- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1998 10. Con số và sự kiện - năm 2001 Khác
11. Nghiên cứu kinh tế - số 7,9 năm 2000; số 2 năm 2001 Khác
12. Tạp chí ngân hàng năm 2002 13. Thời báo kinh tế từ 1999 - 2002 14. Diễn đàn Doanh nghiệp 1999 - 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 31)
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện qua các bảng số liệu sau: - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
nh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện qua các bảng số liệu sau: (Trang 31)
Bảng 2- Báo cáo một số chỉ tiêu đánh giá tài chính và                  kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
Bảng 2 Báo cáo một số chỉ tiêu đánh giá tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 32)
Bảng 2 - Báo cáo một số chỉ tiêu đánh giá tài chính và                   kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
Bảng 2 Báo cáo một số chỉ tiêu đánh giá tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 32)
Từ các số liệu trên, cho thấy tình hình hoạt động của Công ty qua một số chỉ tiêu dưới đây - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
c ác số liệu trên, cho thấy tình hình hoạt động của Công ty qua một số chỉ tiêu dưới đây (Trang 33)
Bảng 3- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch            chủ yếu năm 2001 và năm 2002 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
Bảng 3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2001 và năm 2002 (Trang 35)
Bảng 3 - Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch            chủ yếu năm 2001 và năm 2002 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
Bảng 3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2001 và năm 2002 (Trang 35)
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá được thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá dưới đây: - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
i ệu quả hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá được thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá dưới đây: (Trang 40)
2. Khái niệm và các hình thức xuất nhập khẩu chủ yếu 6 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
2. Khái niệm và các hình thức xuất nhập khẩu chủ yếu 6 (Trang 63)
III. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu        hàng hoá của Công ty SONA - Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại - SONA.DOC
h ân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty SONA (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w