1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tổ chức trò chơi trong tiết sinh hoạt tập thể lớp 5

24 224 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 19,9 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Trong phân phối chương trình giảng dạy ở tiểu học, ngoài các tiết chính nhưToán, Tiếng việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lí… theo chủ trương của ngành lâunay còn có thêm mộ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Họ và tên: Lê Thị Sơn

Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng CM

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Trại B

Ba Vì – Hà Nội.

HÀ NỘI - 2018

Mã SKKN

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Trong phân phối chương trình giảng dạy ở tiểu học, ngoài các tiết chính nhưToán, Tiếng việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lí… theo chủ trương của ngành lâunay còn có thêm một tiết sinh hoạt tập thể vào các buổi dạy cuối tuần, đây làmột tiết học có tầm quan trọng không nhỏ trong quá trình giáo dục đức, trí, thể,

mĩ cho học sinh , góp phần làm phong phú thêm chương trình giảng dạy ở tiểuhọc và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh

Đặc biệt đối với học sinh lớp 5 các em luôn xem lớp học là ngôi nhà thứ hai,nơi gắn bó và để lại trong các em những hồi ức êm đềm, những kỉ niệm đẹp đẽkhó quên từ mái trường tiểu học Tiết sinh hoạt tập thể ở lớp là những ấn tượngtốt đẹp giúp các em hưng phấn, tươi vui khi đến lớp, biết đoàn kết, hoà nhập vớibạn bè, sau giờ sinh hoạt tập thể sẽ để lại cho các em những bài học về kĩ năngsống quý báu để các em vững tin bước vào lớp 6

Trong những năm qua, trường đã thực hiện tiết sinh hoạt tập thể khá đồng bộ,tuy nhiên hiệu quả hoạt động trong tiết học này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầucủa thực tiễn đặt ra Tiết sinh hoạt tập thể còn mang nặng tính hình thức, chưathật sự đi vào chiều sâu của nó

Làm thế nào để hoạt động của tiết sinh hoạt tập thể có hiệu quả cao? Làm sao

để từ những hoạt động của tiết sinh hoạt tập thể, giúp các em hình thành nhâncách, biết phê bình và tự phê bình, biết học tập và làm theo tấm gương đạo đứccủa Bác, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình? Thông qua tiết học này giáo viên chủnhiệm giáo dục học sinh, đem lại niềm vui sự hứng khởi cho các em học tốt cácmôn học khác? Đây chính là những câu hỏi và trăn trở cần được giải đáp bằng

sự sáng tạo của người thầy

Qua nhiều năm áp dụng đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã rút một số kinhnghiệm từ thực tế đứng lớp khi tổ chức tiết sinh hoạt tập ở lớp 5, với mongmuốn đem đến cho các em sự thoải mái sau mỗi tuần học tập miệt mài, góp phầnthúc đẩy các hoạt động trong phong trào thi đua của lớp

Vì vậy tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm:

Tổ chức trò chơi trong tiết Sinh hoạt tập thể lớp 5.

II.Mục đích nghiên cứu

Xuất phát từ thực trạng nói trên, qua thực tế giảng dạy của bản thân, tôi đềxuất một số dạng trò chơi trong tiết sinh hoạt tập thể nhằm gây hứng thú, tạo sựthoải mái cho học sinh

Trang 3

III.Đối tượng nghiên cứu

- Sáng kiến chỉ tập trung nghiên cứu một số trò chơi được tổ chức trong tiết Sinhhoạt tập thể

IV.Đối tượng khảo sát

- Học sinh lớp 5 tại trường tiểu học nơi tôi công tác

V.Phương pháp nghiên cứu

- Trong khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:

+Đọc, phân tích các tài liệu liên quan đến các trò chơi theo những chủ đề củatháng

+ Khảo sát thực tế dạy học tiết Sinh hoạt tập thể

+Dạy thực nghiệm

+Kiểm tra đánh giá

VI.Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu

- Thời gian bắt đầu nghiên cứu từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018

B PHẦN NỘI DUNG

Trang 4

I Cơ sở lý luận

Giáo dục là sự kết hợp độc đáo giữa vai trò hướng dẫn của giáo viên và hoạtđộng tích cực của học sinh Nhân cách học sinh được hình thành qua hai conđường cơ bản là học tập và sinh hoạt tập thể ngoài giờ Học sinh đến lớp khôngchỉ học đọc, học viết từ thời khóa biểu các môn học chính, mà còn tham gia cácphong trào khác do trường lớp đề ra, được giáo viên chủ nhiệm triển khai từ tiếtsinh hoạt tập thể

Tiết sinh hoạt tập thể không những giúp giáo viên nhận xét đánh giá tình hìnhhọc tập tuần qua, đề ra phương hướng tuần tới, mà thông qua các trò chơi theochủ đề còn giáo dục những tư tưởng tình cảm tốt đẹp, để từ đó học sinh biếtđoàn kết gắn bó yêu thương nhau, các em biết yêu quê hương, yêu trường lớp Học sinh lớp 5 rất hồn nhiên, trong sáng, các em thích vận động, tìm tòi vàlàm theo cái mới, nhưng cũng rất dễ chán nản khi không đạt được mục đích hoặckhông được động viên kịp thời Các em cũng thích sôi nổi và hứng thú khi thamgia các phong trào mang tính nghệ thuật như múa, hát, kể chuyện, bày tỏ ý kiến,diễn kịch trước lớp, các em thích khẳng định mình, thích được biểu dương trướclớp

Chính vì thế mà tiết sinh hoạt tập thể là cơ hội hội nhập những khả năng sángtạo, giúp các em bộc lộ năng lực trước thầy cô, bạn bè Làm cho các em biếtkính mến thầy cô và đoàn kết gắn bó, yêu thương giúp đỡ nhau Đồng thời sửachữa khắc phục những tồn tại của bản thân, phát huy những thành tích đạt được

Vì vậy nếu giáo viên có biện pháp tổ chức tốt tiết sinh hoạt tập thể,với nhiềuhình thức phong phú sẽ đem lại những kết quả khả quan trong quá trình dạy học,

và đổi mới phương pháp dạy học bởi đây chính là tiết học mang tính giáo dụctổng thể làm tiền đề để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Nhiều giáo viên đã tổ chức tiết sinh hoạt lớp một cách qua loa Điều đó đãlàm cho học sinh không những không hứng thú mà đôi khi còn cảm thấy nặng

nề Bản thân tôi mặc dù đã có ý thức được vai trò của việc tổ chức sinh hoạt lớpđối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh nhưng khi tiến hànhvẫn còn nhiều hạn chế như nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, hình thức sinhhoạt còn đơn điệu, không khí lớp chưa sôi nổi, chưa hấp dẫn được tất cả các em

Trang 5

Đôi khi một số giáo viên còn dùng thời gian thừa của tiết sinh hoạt tập thể để

ôn tập các môn chính như Toán, Tiếng Việt… Chính điều này làm cho học sinhcảm thấy chán ngán, mệt mỏi Một số học sinh tham gia tiết sinh hoạt tập thểcòn lơ là, với tinh thần trách nhiệm chưa cao

Qua khảo sát đầu năm tổng số học sinh 37 em

Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt môn học đầu năm chiếm 75 %

Số học sinh thích tham gia tiết sinh hoạt tập thể chỉ có khoảng 17 em, tỉ lệ 46%

Số học sinh không thích tham gia tiết sinh hoạt tập thể có khoảng 20 em, tỉ lệ54%

Từ thực trạng trên và kinh nghiệm của bản thân, tôi đã đưa ra một số trò chơi

tổ chức trong tiết sinh hoạt tập thể

III Tổ chức trò chơi trong tiết sinh hoạt

1 Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi HS tiểu học , đặc điểm HS của lớp mình và điềukiện cụ thể của nhà trường , tôi đã tổ chức một số trò chơi trong tiết sinh hoạt.Những trò chơi này có thể vận dụng linh hoạt trong tất cả các tiết sinh hoạt (sinhhoạt lớp, sinh hoạt chi đội, sinh hoạt tập thể…)

2 Căn cứ vào chủ điểm từng tháng tôi đã tổ chức các hoạt động trên với nhữngnội dung phong phú,hình thức đa dạng và cách tiến hành phù hợp với khả nănghọc sinh Cụ thể với những chủ điểm của từng tháng trong năm học, tôi đã tổchức theo những nội dung, hình thức như sau:

*Chủ điểm tháng 9: “ Truyền thống nhà trường”

a, Mục tiêu giáo dục:

Giáo dục cho các em ý thức học tập, ý thức đối với trường lớp ,có thái độđúng đắn đối với việc học tập và tình cảm yêu trường mến lớp, rèn kĩ năng thóiquen học tập

b, Trò chơi : Chiếc hộp bí mật

c, Cách chơi:

Trong mỗi chiếc hộp có chứa một câu hỏi liên quan đến chủ đề Trả lời đượcmột câu hỏi sẽ xuất hiện chữ cái trong từ chìa khóa Sắp xếp cái chữ cái đó bạntìm được từ chìa khóa, bạn sẽ là người chiến thắng

Trang 6

d, Câu hỏi:

- Câu 1: Ngôi trường thân yêu của bạn nằm ở xã này? (Xuất hiện tên xã )

→ xuất hiện chữ B T

- Câu 2: Trong trường, đây là nơi có nhiều quyển sách, truyện hay và bổ ích ? (Thư

viện) → xuất hiện chữ T, I

- Câu 3: Hãy điền từ còn thiếu vào câu thành ngữ, tục ngữ sau: “………… đố

mày làm nên.” (Không thầy) → xuất hiện chữ A

- Câu 4: Hãy nghe đoạn nhạc sau và cho biết tên bài hát (Ở trường cô dạy em

thế) → xuất hiện chữ Ê,

- Câu 5: Nơi đây lưu giữ những hình ảnh, những bằng khen, giấy khen của

trường trong nhiều năm học.(Phòng truyền thống) → xuất hiện chữ T, R

- Câu 6: “ Nào sách nào vở nào mực nào bút, nào …….nào …….” Hãy điền

tiếp hai đồ vật còn thiếu trong chuỗi các đồ vật sau (Phấn, bảng) → xuất hiệnchữ H, A

- Từ chìa khóa (là trường tiểu học nơi tôi công tác)

→ GV chốt về ngôi trường: một ngôi trường có truyền thống dạy và học, mộtngôi trường có bề dày thành tích của thầy và trò Là học sinh của trường, cáccon cần cố gắng phấn đấu học tập thật tốt xứng đáng với con ngoan trò giỏi,cháu ngoan Bác Hồ

*Chủ đề tháng 10: “ Hà Nội trong trái tim em”

a, Mục tiêu giáo dục :

Giáo dục cho các em tình yêu Hà Nội, tự hào là người con của Thủ đô ngànnăm văn hiến, có ý thức học tập, phấn đấu trở thành học sinh văn minh, thanhlịch

b, Trò chơi: Giải ô chữ

c, Cách chơi:

Trang 7

Có 9 từ hàng ngang tương ứng với từ hàng dọc gồm 9 chữ cái Người chơiđược quyền chọn ngẫu nhiên một từ hàng ngang để trả lời, nếu trả lời đúng một

ô chữ của từ hàng dọc được mở ra, ai tìm được từ hàng dọc đó là người chiếnthắng

Ngôi chùa được xây dựng từ năm 1049

và còn có tên là chùa Diên Hựu ( 10 chữ cái ).

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Vua nào xuống chiếu dời đô

Về Thăng Long, vững cơ đồ nước Nam

Điền từ vào chỗ chấm ( 7 chữ cái ).

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người … …

T R À N G A N

Nơi đây gắn liền với truyền thuyết vua

Lê trả gươm cho Rùa vàng( 7 chữ cái ).

- Câu 1: Ngôi chùa được xây dựng từ năm 1049 và còn có tên là chùa Diên

Hựu (10 chữ cái) (Chùa Một Cột)

- Câu 2: Là một Di tích lịch sử nằm bên đường Điện Biên Phủ gồm 3 nền thềm

rộng, thân cột và cầu thang xoáy bên trong (10 chữ cái)

- Câu 3: Nơi đây có 82 tấm bia tiến sĩ được công nhận là di sản tư liệu thế

giới (7 chữ cái) (Văn Miếu)

- Câu 4: Vua nào xuống chiếu dời đô

Về Thăng Long, vững cơ đồ nước Nam

(9 chữ cái) (Lí Công Uẩn)

- Câu 5: Nơi nào lời Bác đẹp thay

Tuyên Ngôn Độc Lập những ngày đầu thu

(17 chữ cái)(Quảng trường Ba Đình)

- Câu 6: Lắng nghe và cho biết tên bài hát (14 chữ cái)

(Làng lúa làng hoa)

Trang 8

- Câu 7: Quan sát tranh và hãy cho biết tên cây cầu này (8 chữ cái)

(Long Biên)

- Câu 8 : Điền từ vào chỗ chấm :

“ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu không thanh lịch cũng người ……….”

(7 chữ cái) (Tràng An)

- Câu 9: Nơi đây gắn liền với truyền thuyết vua Lê trả gươm cho Rùa vàng

(6 chữ cái) (Hồ Gươm)

- Từ hàng dọc : THĂNG LONG

→ GV chốt: Thăng Long là tên kinh đô nước Đại Việt thời Lý Năm 1010

Lý Công Uẩn rời kinh đô từ Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nêngọi tên kinh đô mới là Thăng Long Con người đất Thăng Long luôn mang trongmình niềm tự hào, nét văn minh thanh lịch Là những người con của thủ đô ngànnăm tuổi chúng ta phải phần đấu học tập, rèn luyện xứng đáng trở thành họcsinh văn minh, thanh lịch

* Chủ điểm tháng 11: Tôn sư trọng đạo

a Mục tiêu giáo dục:

- Giáo dục cho HS hiểu được ngày 20/ 11 là ngày hội của thầy cô giáo , biếtđược công lao dạy dỗ của thầy cô giáo nhằm giúp các em nên người , tình cảm

Trang 9

bao la của thầy cô dành cho các em Trách nhiệm của các em là phải cố gắnghọc tập tốt , lễ phép , kính trọng để đáp lại công ơn của thầy, cô giáo.

- Giáo dục thái độ , tình cảm,lòng kính trọng và biết ơn đối với thầy, cô giáo

- Giáo dục hành vi thói quen : luôn lễ phép chào hỏi,vâng lời thầy, côgiáo,người lớn tuổi Học tốt rèn luyện tốt để đáp lại công ơn của thầy, cô giáo

b Trò chơi : Đuổi hình bắt chữ

c, Cách chơi: Lớp chia thành các nhóm từ 5-6 người Với mỗi hình ảnh đưa ra

các nhóm nhanh tay ấn chuông để đưa ra đáp án đúng thuộc chủ đề Mỗi đáp ánđúng được 10 điểm Kết thức trò chơi nhóm nào nhiều điểm nhất giành chiếnthắng

d, Câu hỏi: Chủ đề: Học tập

ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11

00 11 12

Bót sa gµ chÕt

Slide

Câu này muốn nói đến làm việc gì thì

phải suy nghĩ kỹ trước khi đưa ra 1

quyết định, nếu không hậu quả sẽ do

mình chịu tránh nhiệm.

Cao học

Cao học : bậc học vấn cao hơn

đại học một bậc.

Trang 11

NhÊt tù vi s , b¸n tù vi s

Slide

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư: Một chữcũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy

→ GV chốt: Học tập tốt là nhiệm vụ của người học, đó cũng là việc làm thiếtthực thể hiện tình cảm yêu quý thầy cô giáo

*Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn

a Mục tiêu giáo dục:

-Nâng cao nhận thức của HS về truyền thống yêu nước của dân tộc , về truyềnthống quang vinh của anh bộ đội cụ Hồ trong công cuộc và xây dựng bảo vệ Tổquốc Giúp cho HS thấy được trách nhiệm của mình về học tập và rèn luyện đểsau này lớn lên bảo vệ Tổ quốc

-Giáo dục các em kính trọng ,yêu mến biết ơn các anh bộ đội , thông cảm vớinhững khó khăn gian khổ của các chiến sĩ đang ngày đêm chắc tay súng bảo vệbiên giới , hải đảo, yêu mến thương binh ,gia đình liệt sĩ

- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn của anh bộ đội Cụ Hồ , thi đua học tập tốtrèn luyện tốt

b Trò chơi: Chiếc hộp bí mật

c, Cách chơi:

Trong mỗi chiếc hộp có chứa một câu hỏi liên quan đến chủ đề Trả lời đượcmột câu hỏi sẽ xuất hiện chữ cái trong từ chìa khóa Sắp xếp cái chữ cái đó bạntìm được từ chìa khóa, bạn sẽ là người chiến thắng

Trang 12

d, Câu hỏi:

- Câu 1: Chiến dịch nào mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân

1975? (Tây Nguyên) → xuất hiện 2 chữ N

- Câu 2 : Người lính làm nhiệm vụ canh giữ vùng biển đảo của Tổ Quốc được

gọi là gì ? (Hải quân) → xuất hiện 2 chữ H

- Câu 3: Tên gọi thân thương của nhân dân dành cho Quân đội nhân dân Việt

Nam là gì ? (Bộ đội Cụ Hồ) → xuất hiện chữ U

- Câu 4: Đây vừa là tên gọi vừa là nhiệm vụ của chiến sĩ ? (Giải phóng quân) →

xuất hiện chữ G

- Câu 5: Đây là một giai điệu góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ ?

(Hò kéo pháo) → xuất hiện A

- Từ chìa khóa : ANH HÙNG

→ GV chốt: Đây là một trong những phẩm chất của anh bộ đội, các anh đã hisinh thân mình để bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc Chúng ta rất tự hào vềcác anh, phấn đấu học tập tốt xứng đáng sinh hi sinh anh dũng đó

*Chủ điểm tháng 1 và 2: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc

A Tháng 1: Chủ đề : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc

Trang 13

Sau khi dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, cả lớp ghi đáp án vào bảng congiơ lên, ai vượt qua được các câu hỏi của chương trình người đó chiến thắng.

d, Câu hỏi:

- Câu 1: Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba

Câu thơ này gợi nhắc bạn nhớ tới lễ hội nào? (Lễ hội Đền Hùng)

- Câu 2: Bạn hãy quan sát đoạn băng(đoạn băng hát quan họ) sau và cho biết

đây là hoạt động tiêu biểu trong lễ hội nào ? (Hội Lim)

- Câu 3: Bức ảnh này gợi nhắc bạn nhớ tới lễ hội nào ? (Hội Gò Đống Đa)

- Câu 4: Đây là một lễ hội tưởng niệm Thục Phán, người có công dựng nước Âu

Lạc, xây thành Cổ Loa.? (Hội đền Cổ Loa)

- Câu 5: Lễ hội này được tổ chức tại đền thờ 8 vị vua thời Lý Bạn cho biết tên

lễ hội ? (Hội Đền Đô)

- Câu 6: Những bức ảnh này gợi nhắc bạn nhớ tới lễ hội nào?

(Hội Chùa Hương)

- Câu 7: Đây là một lễ hội được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới

ngày 16/11/2010? (Lễ hội đền Gióng)

Trang 14

→ GV chốt: Tự hào về một truyền thống văn hóa lâu đời, chúng ta những thế hệ

đi sau phải giữ gìn và phát huy những truyền thống đó

B Tháng 2: Chủ đề : Mừng Đảng – Mừng Xuân

a, Mục tiêu:

Giáo dục truyền thống yêu nước của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo sáng suốt vàtài tình của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Bác Hồ muôn vàn kính yêu , nguyệnsuốt đời đi theo con đường của Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn Giúp HS hiểuđược ý nghĩa ngày 3/2

- Câu 3: Đây là nơi đóng đô của triều đình nhà Nguyễn (3 chữ cái) (Huế)

- Câu 4: Tên của người khởi xướng ra phong trào Cần Vương (13 chữ cái)

(Tôn Thất Thuyết)

Ngày đăng: 15/04/2020, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w