Xu hớng tích hợp trong dạy học GDCD ở nhà trờng phổ thông hiện nay đòi hỏi giáo viên không chỉ có kiến thức chuyên nghành mà phải biết vận dụng các kiến thức và phơng pháp của nhiều bộ m
Trang 1A Phần mở đầu
I Lí do chọn đề tài
1 Cơ sở lí luận.
Môn GDCD trong nhà trờng THPT trang bị cho họ sinh kiến thức về hai lĩnh vực chính là đạo đức và chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc Dạy học đạo
đức để góp phần bồi dỡng phẩm chất, năng lực, nhân cách cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì mới Dạy học pháp luật để giúp cho các em có hiểu biết cơ bản về pháp luật Việt Nam, hình thành kĩ năng sống và làm việc theo Hiến Pháp và Pháp Luật Tuy nhiên cả hai mảng kiến thức này đều có nhiều khái niệm lí luận trừu t ợng Học sinh khó lĩnh hội đợc trong quá trình học tập trên lớp và nảy sinh cảm giác tẻ nhạt, nhàm chán, không coi trọng môn học Đối với giáo viên, dạy học là một nghệ thuật Nghệ thuật trong dạy học môn GDCD là ngời giáo viên phải biết biến cái khó thành
dễ, cái phức tạp thành cái đơn giản, cái trừu tợng thành cái đơn giản, cụ thể bằng cách làm đa dạng hóa giờ học để thu hút sự chú ý của học sinh Các em sẽ thấy học môn GDCD cũng thật bổ ích và thú vị Muốn vậy giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt nhiều phơng pháp trong một giờ dạy đặc biệt là các phơng pháp mới Một trong các phơng pháp mới đó là “tổ chức trò chơi”
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới phơng pháp trong giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức “Tổ chức trò chơi ”là một phơng pháp đáp ứng đợc các yêu cầu đó Tham gia vào trò chơi trong giờ học do giáo viên tổ chức là học sinh đã v ợt lên chính bản thân mình, chiến thắng tính nhút nhát, hòa mình vào tập thể đồng thời cũng tự mình suy nghĩ, giải đoán đáp án thậm chí còn tự mình sáng tạo ra đáp án mới, cách làm mới
Đây thực sự là cách để học sinh chủ động lĩnh hội, khắc sâu kiến thức bài học
Xu hớng tích hợp trong dạy học GDCD ở nhà trờng phổ thông hiện nay đòi hỏi giáo viên không chỉ có kiến thức chuyên nghành mà phải biết vận dụng các kiến thức và phơng pháp của nhiều bộ môn khoa học khác nhau, nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống Tổ chức trò chơi là điều kiện để giáo viên vận dụng kiến thức của các bộ môn nh ngữ văn, lịch sử, địa lí, vật lí, toán học góp phần trang bị kiến thức toàn diện cho học sinh Bên cạnh đó, giáo viên còn có thể vận dụng sáng tạo một số trò chơi tổ chức trên truyền hình vào trong bài học Việc làm này cũng rất bổ ích và thiết thực trong việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa hay trong các buổi sinh hoạt tập thể
Trang 2Bằng sự quan sát và tìm hiểu của riêng mình, tôi nhận thấy: mặc dù phơng pháp tổ chức trò chơi đợc đề cập đến từ lâu, đợc hớng dẫn trong nhiều tài liệu tham khảo nh : Tài liệu hớng dẫn thực hiện đổi mới phơng pháp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên, một số quyển tạp chí chuyên nghành nh Giáo dục và thời đại, Thế giới trong ta nhng tất cả mới chỉ dừng lại ở sự định hớng, gợi ý chứ cha có tài liệu nào nêu cụ thể và hớng dẫn tỉ mỉ giáo viên cách thực hiện từng trò chơi trong quá trình dạy học
2 Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ thực tiễn giang dạy môn GDCD ở trờng phổ thông, tôi cũng nhận thấy:
- Hiện nay các trờng THPT đã có đội ngũ giáo viên đợc đào tạo chính quy đúng chuyên ngành GDCD không còn tình trạng kiêm nhiệm nh trớc kia Chính vì vậy đây
là một điều kiện rất thuận lợi để nâng cao chất lợng dạy và học môn GDCD nói chung và ở trờng THPT nói riêng Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn một bộ phận giáo viên cha nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò môn học, còn xem nhẹ cha chú trọng đầu t công sức, thời gian để dạy tốt môn học này
- Tâm lí chung của mọi ngời cho rằng đây là một môn học phụ, kết quả học tập thế nào không quan trọng lắm Vì vậy không quan tâm động viên học sinh học tập
- Giáo viên giảng dạy vận dụng phơng pháp hiệu quả còn thấp, vận dụng một cách tràn lan hoặc cha đổi mới phơng pháp trong giờ học, hoặc sử dụng còn hình thức,
đơn điệu nhàm chán, cha phù hợp với bài học, với thực tiễn, với đối tợng học sinh địa phơng đang sống
Từ những lí do trên đây, tôi chọn đề tài: “Tổ chức trò chơi trong dạy học môn GDCD phần đạo đức lớp 10” cho sáng kiến kinh nghiệm của mình
II Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
1 Mục đích: Thực hiện đề tài này, tôi muốn đa ra cách thức tổ chức các trò chơi
một cách cụ thể để các bạn đồng nghiệp có thể coi đó nh một tài liệu tham khảo bổ ích, phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy bộ môn ở nhà trờng THPT
2 Nhiệm vụ: Để thực hiện đợc mục đích trên, bài sáng kiến của tôi phải giả quyết
các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng cho mình một cơ sở lí
Trang 3luận thích hợp
- Tìm hiểu thực tế giảng dạy môn GDCD ở một số trờng THPT trong địa phơng và ngoài địa phơng để nắm bắt cụ thể tình hình, cách thức tổ chức trò chơi trong dạy học bộ môn của các giáo viên khác để tham khảo
III Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
1 Đối t ợng nghiên cứu : Đối tợng nghiên cứu của sáng kiến này là “Cách thức
tổ chức các trò chơi trong dạy học môn GDCD lớp 10”
2 Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một sáng kiến kinh nghiệm, tôi
hạn chế phạm vi nghiên cứu của đề tài là: “Phơng pháp tổ chức trò chơi trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở trờng THPT”
IV ý nghĩa của đề tài
1 ý nghĩa lí luận : Thực hiện đề tài này, tôi mong muốn góp một tiếng nói vào
việc áp dụng phơng pháp mới vào dạy học các môn ở nhà trờng THPT nói riêng và với riêng việc dạy học môn GDCD nói riêng
2 ý nghĩa thực tiễn : Các kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể sử dụng đợc
trớc hết trong dạy học môn GDCD nói riêng và một số môn học khác hoặc trong các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp nói chung
V Ph ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp điều tra thực tiễn
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Phơng pháp phân tích diễn dịch
- Phơng pháp quy nạp
VI Bố cục của sáng kiến
Sáng kiến này ngoài phần mở đầu, kết luận, bài học kinh nghiệm, hạn chế của đề tài, kiến nghị đề và tài liệu tham khảo, đợc chia làm 4 chơng
Chơng I: Đặc điểm và biện pháp áp dụng trò chơi
Chơng II Vận dụng một số trò chơi trong dạy học GDCD
Chơng III Kết luận
Chơng IV Một số hạn chế của đề tài
Trang 4VII Tài liệu tham khảo
1 SGV GDCD 10
2 Đổi mới phơng pháp dạy học Lịch sử,GDCD lớp 10
3 Thế giới trong ta
4 Báo Giáo Dục và Thời Đại
5 SGK GDCD 10
6 Một số tài liệu khác
B Nội dung Chơng I: Đặc điểm và biện pháp áp dụng trò chơi
1 Đặc điểm và tác dụng của việc tổ chức trò chơi trong dạy học môn GDCD ở tr -ờng THPT.
Giảng dạy GDCD để gây hứng thú cho học sinh, giáo viên phải đa dạng hóa các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học bộ môn: Khắc phục tính chất đơn điệu, nghèo nàn trong việc áp dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Trò chơi
là phơng pháp rất có hiệu quả để thu hút sự tham gia của học sinh Trong cuộc chơi mỗi ngời đều bình đẳng và đều có cố gắng thể hiện hết mình Vì vậy tổ chức trò chơi chẳng những là biện pháp để tăng cờng hứng thú trong học tập, nâng cao sự chú ý, thay đổi các trạng thái tâm lí mệt mỏi trong quá trình nhận thức mà còn là biện pháp rèn luyện các kĩ năng ứng xử giao tiếp, củng cố và phát triển khả năng tự tin của các
em trong học tập và trong ứng xử xã hội Cụ thể phơng pháp này có tác dụng:
-> Tăng cờng khả năng chú ý nắm bắt nội dung bài học của các em
-> Nâng cao hứng thú cho ngời học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng trong trong học tập của học sinh
-> Tăng cờng khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, và giữa học sinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện khả năng ứng xử, giao tiếp
-> Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoạt động
Trong quá trình dạy học môn GDCD có thể vận dụng phơng pháp tổ chức trò chơi nhằm:
- Hình thức tri thức mới
- Hình thành kĩ năng
Ngoài việc tổ chức trò chơi khác nhau còn có tác dụng củng cố tri thức, hình
Trang 5thành thái độ liên quan đến chuẩn mực hành vi quy định.
Để vận dụng thành công phơng pháp tổ chức trò chơi trong giảng dạy phần đạo
đức môn GDCD lớp 10 cần thực hiện những bớc sau:
B ớc 1 : Tôi đã linh hoạt lựa chọn các biện pháp sau:
+GV chọn thời gian vận dụng phơng pháp
+GV chọn những nội dung tổ chức trò chơi
+GV cần sử dụng phơng tiện tổ chức trò chơi
+GV chọn cáh thức tổ chức nh thế nào cho có hiệu quả
B ớc 2 : Sáng tạo trò chơi
GV có thể tùy từng bài, từng thời gian sử dụng và phụ thuộc thực tế học sinh để
tổ chức với những trò chơi sau: Trò chơi sắm vai, trò chơi ô chữ, trò chơi tiếp sức, trò chơi đoán tên hành động, trò chơi “Tam sao thất bản”, trò chơi đố vui
2 Biện pháp áp dụng tổ chức trò chơi
2.1: Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi.
Chúng ta nên lu ý rằng, trong giảng dạy GDCD không nhất thiết giờ nào cũng bắt buộc áp dụng phơng pháp mới này Tài liệu “Bồi dỡng GV giảng dạy SGK lớp 10” môn GDCD viết : Tùy từng bài, từng phần, tờng điều kiện dạy học của nhà trờng, khả năng của học sinh và năng lực sở trờng của giáo viên mà lựa chọn phơng pháp Chính vì điều đó, khi áp dụng giáo viên phải biết lựa chọn thời điểm nội dung bài cần áp dụng để thích hợp nhất
* Sử dụng trò chơi vào đầu giờ học để kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới Cách vận dụng đó vừa kiểm tra đợc kiến thức bài cũ để giải quyết trò chơi đồng thời bớc đầu nhận ra nội dung kiến thức bài học Bên cạnh đó, còn tạo tâm lí thoải mái, hứng khởi, học sinh hào hứng học tập hơn, giải tỏa tâm lí mệt mỏi, căng thẳng tinh thần do giờ học trớc hoặc mệt mỏi do hoàn cảnh xung quanh gây ra
* Sử dụng trò chơi nhằm hình thành tri thức mới
Trò chơi thờng đợc tổ chức sau khi đã tìm hiểu hoạt động 1 ( đặt vấn đề hoặc thông tin - sự kiện), từ những kiến thức thực tế qua hoạt động 1, vận dụng những kiến thức đó giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh khám phá, phát hiện ra tri thức
đó nằm ngay trong nội dung bài học
* Sử dụng trò chơi để hình thành kĩ năng
Xác định mục đích của việc tổ chức trò chơi nhằm hình thành kĩ năng cho các em, chúng ta tổ chức trò chơi trên cơ sở vận dụng những tri thức của bài học, từ đó giúp
Trang 6học sinh hình thành đợc những kĩ năng xử lí tình huống đạo đức, pháp luật Vì đây là thời điểm thử nghiệm để học sinh dựa vào lí thuyết giải quyết những vấn đề xảy ra trong môi trờng xung quanh, rèn luyện đợc kĩ năng lựa chọn cách giải quyết khi gặp những tình huống đạo đức, pháp luật trong thực tế cuộc sống
* Sử dụng trò chơi nhằm củng cố tri thức, hình thành thái độ
Khác với việc tổ chức trò chơi vào các thời điểm, mục dích khác nhau nh trên, ở thời điểm tổ chức trò chơi để củng cố, tri thức, hình thành thái độ có mục đích khác
đó là: Để học sinh thâu tóm đợc nội dung bài học, giúp khắc sâu nhớ rõ hơn nội dung vừa học xong, từ đó vận dụng vào các tình huống giả định, vào trò chơi giả
định nào đó để học sinh bày tỏ thái độ của mình trớc môi trờng tập dợt đó Thời
điểm tổ chức trò chơi với mục đích này thiết nghĩ vào cuối giờ học là hợp lí nhất
2.2 Lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi
Cụ thể nội dung trò chơi cần đảm bảo những yêu cầu nh:
- Phù hợp với bài đạo đức mà học sinh đang học, nếu có nội dung “lạ” thì các em rất khó xác định
- Nội dung phải vừa sức học sinh, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà học sinh
đã nắm đợc, không dễ quá và cũng không khó quá
- Nội dung cần phù hợp với cuộc sống thực tế của học sinh, giúp các em dễ vận dụng vào thực tiễn
- Nội dung trò chơi phải có tính khả thi, trò chơi đa ra phải phù hợp với thực tế tr-ờng, lớp kẻo không đủ phơng tiện để tổ chức
2 3 Sử dụng phơng tiện khi tổ chức trò chơi
Từ lâu, qua các giờ thăm lớp dự giờ ở trờng tôi và trờng bạn, tôi thấy thờng khi cho học sinh chơi trò chơi đa số chỉ tổ chức “suông” mà thiếu sự chuẩn bị nh: không hóa trang nhân vật, không đủ phiếu cá nhân, không có thẻ xanh, thẻ đỏ đẻ phục vụ
đánh giá, không có phần thởng Chính vì điều đó mà mỗi lần tổ chức trò chơi là một lần thiếu hấp dẫn học sinh, dẫn đến sự đơn điệu và nhàm chán
2.4: Chọn cách tổ chức trò chơi có hiệu quả.
* Bớc phổ biến trò chơi
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững trò chơi nh: tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách phân thắng bại
- Giáo viên chọn một số học sinh tham gia trò chơi, đảm bảo qua các giờ học, lần
l-ợt đợc học sinh tham gia cả, đặc biệt chú ý những học sinh nhút nhát, ít phát biểu
* Bớc học sinh thực hiện trò chơi
Trang 7- Các em thảo luận với nhau về việc thực hiện trò chơi.
- một nhóm học sinh thực hiện trò chơi trớc lớp - cả lớp theo dõi
- Những em khác, nhóm khác có thể tiếp tục thực hiện trò chơi ( đối với trò chơi sắm vai thì có cách giải quyết khác)
* Bớc tổng kết, đánh giá
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đánh giá việc thực hiện trò chơi: trò chơi có đợc thực hiện đúng quy tắc không ? có thể rút ra bài học gì qua việc thực hiện trò chơi này ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung và tuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắng cuộc (nếu có)
- Giáo viên khen thởng nhóm có kết quả tốt bằng cách
+ Tặng một tràng pháo tay cùng với những lời động viên khen ngợi
+ Cho điểm các thành viên trong nhóm
+ Trao thẻ xanh cho nhóm thực hiện tốt, thẻ đỏ cho nhóm cha tốt
+ Trao thởng một hay hai gói quà cho đội thắng
Nh vậy, với những biện pháp đã vận dụng vào từng thời điểm, mục đích, nội dung khác nhau, nó thực sự phát huy hiệu quả Giờ dạy, học thực sự là một giờ vừa học vừa chơi, kết hợp giữa học với hành, hấp dẫn học sinh và tạo nên chú ý học nhiều hơn
Chơng II Một số trò chơi vận dụng trong giảng dạy phần đạo đức GDCD lớp 10
Việc sáng tạo và lựa chọn một số trò chơi để vận dụng nhằm nâng cao hiệu qủa giờ học GDCD lớp 10 trong trờng THPT là một vấn đề hết sức cần thiết
1: Trò chơi sắm vai
Sắm vai là phơng pháp học sinh thực hành, làm thử một số cách ứng xử nào
đó trong một tình huống đạo đức, pháp luật giả định GV cần để học sinh lựa chọn cách giải quyết một vấn đề xảy ra trong cuộc sống thực tế, nhằm tập dợt cho học sinh kịp thời ứng phó khi bắt gặp Khi đó các em sẽ đứng trớc những lựa chọn có thể xấu hoặc tốt áp dụng vào đầu hoặc cuối giờ học
Cách thức tiến hành trò chơi
- Đa tình huống lên máy chiếu
- Cho học sinh các nhóm thảo luận cách giải quyết, hóa trang nhân vật
Trang 8- GV đến từng nơi để góp ý cho từng nhóm, sau đó cho các nhóm len diễn.
- Cả lớp và GV nhận xét, tổng hợp và đa ra cách gải quyết tối u nhất
- Tổng kết, khen thởng
VD: Khi dạy b i 10: “Quan niệm về đạo đức”, tôi đài 10: “Quan niệm về đạo đức”, tôi đ a ra tình huống lên máy chiếu
Em sẽ làm gì trong trờng hợp sau đây: Trên đờng đi học về, tình cờ em đi cùng chiều với một phụ nữ vừa bế con, vừa xách một túi nặng? Tại sao em lại làm nh vậy?
Và sau đó yêu cầu 3 nhóm thảo luận và sắm vai thể hiện cách giải quyết của mình Sau khi diễn giáo viên cho học sinh kết luận đợc: Trong trờng hợp trên em sẽ giúp ngời phụ nữ đó vì trong cuộc sống mỗi cá nhân phải biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội
2: Trò chơi ô chữ hoặc hoàn thành cây th mục
Trò chơi ô chữ bí mật với phơng châm học mà chơi chơi mà học sẽ tạo đợc tâm lí thoải mái cho học sinh, tạo đợc không khí hòa đồng giữa giáo viên và học sinh và sẽ thu hút đợc nhiều em tham gia
Còn gì thú vị hơn khi kết thúc một giờ học, các em thật sự thỏa mãn, hài lòng với tiết học khi mình đã thực sự chinh phục đợc trí thức bằng hoàn thành cây th mục
Cách tiến hành trò chơi
- Chuẩn bị cây th mục khi soạn bài, cây th mục không quá ngắn cũng không quá dài
- Thực hiện ở trên lớp, khi dạy nội dung bài học GV treo bảng phụ và thành lập các đội chơi đồng thời đặt tên cho đội chơi phù hợp với nội dung bài dạy, sau đó cử
đội trởng cho mỗi đội
- GV nêu luật chơi
- Tổng kết : GV ghi nhận thành tích đội thắng, động viên đội còn lại có gắng hoàn thành phần của mình
VD: Khi dạy bài 12: “Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình” tôi đa lên
màn chiếu cây th mục để học sinh hoàn thành bằng câu hỏi :
? Dựa vào kiến thức bài học em hãy hoàn thành cây th mục sau?
Cây th mục
Trang 9
Đáp án
Thực hiện tốt trò chơi này, học sinh sẽ nắm chắc nội dung cần thiết nhất của phần học, dễ nhớ hơn nữa sẽ thay đổi không khí giờ học
3: Trò chơi tiếp sức
áp dụng trò chơi này nhằm huy động tính tích cực của hầu hết học sinh trong lớp, em nào cũng phải động não suy nghĩ và hoạt động kể cả học sinh yếu kém Trò chơi này áp dụng khi GV nêu yêu cầu HS tìm những chuẩn mực đạo đức hay pháp luật Biểu hiện của chuẩn mực đạo đức hay pháp luật trong cuộc sống hàng ngày rất nhiều, vì thế các em có thể thảo luận và nêu ra những biểu hiện đó
Cách thức tiến hành trò chơi
- Chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập cá nhân
- Trên lớp GV treo bảng phụ, chia nhóm và công bố luật chơi
- Tổng kết rút kinh nghiệm và khen thởng
VD: Khi dạy bài 13 “Công dân với cộng đồng”
Mỗi nhóm đợc phát một tập phiếu trắng, các em hãy suy nghĩ và ghi lại những biểu hiện của Hợp tác và những biểu hiện ngợc lại với hợp tác trong cuộc sống vào phiếu (mỗi khiếu đợc ghi một biểu hiện) Sau đó mỗi nhóm lần lợt từng ngời lên dán
Những điều nên
tránh trong tình
yêu
Những điều nên
tránh trong tình
yêu
Yêu đơng quá sớm
Yêu một lúc nhiều ngời
Có quan hệ tình dục trớc hôn nhân
Trang 10phiếu vào bảng phụ cho phù hợp hai cột của nhóm mình Trò chơi diễn ra 3 phút, nhóm nào tìm đợc nhiều biểu hiện hơn thì thắng cuộc ( Lu ý HS lần lợt từng ngời lên, ngời trớc dán xong ngời sau mới đợc lên)
- GV tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- GV hớng dẫn học sinh nhẫn ét góp ý
- GV bổ sung thêm những biểu hiện mà HS cha đề cập đến
4: Trò chơi đoán tên hành động
Đây là hình thức tổ chức trò chơi “kịch câm trên lớp” Nội dung của trò chơi là:
- Cho tình huống để học sinh cả lớp theo dõi, đồng thời cho diễn viên đóng kịch thảo luận tình huống giải quyết tốt nhất phù hợp với chuẩn mực đạo đức vừa học
GV cần góp ý cách diễn cho các diễn viên
- Cho diễn viên diễn “kịch câm” sau khi đã thảo luận
- HS cả lớp theo dõi vở kịch và đoán tên hành động, đoán cách giải quyết của những diễn viên khi gặp những tình huống đó nh thế nào, có u thế không
Với trò chơi, bằng cách nhận biết từ việc đoán tên hành động của trò chơi để nắm chắc hơn phần nội dung bài học và học tập cách ứng xử khi gặp tình huống thực ở ngoài đời Hơn nữa, vừa rèn đợc cách nhận biết, óc phán đoán đồng thời phát triển
đ-ợc năng khiếu làm diễn viên rèn luyện đđ-ợc sự mạnh dạn, tự tin khi đứng trớc tập thể
VD: Khi dạy bài 12, “Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình”, có tình huống
sau: “Một cô gái có hoàn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, nhng khi lấy chồng lại muốn cha mẹ phải tổ chức linh đình, vì cô gái đó cho rằng, đời ngời chỉ có một lần nên phải tổ chức thật to để mở mày mở mặt với bạn bè”, Nếu là em, em sẽ nói gì với cô gái đó?
Cho một nhóm học sinh thảo luận có sự giúp đỡ của giáo viên Sau đó một vài học sinh lên lớp chuẩn bị để diễn kịch theo cách giải quyết của mình rồi học sinh cả lớp
đoán tên hành động và nhận xét
5: Trò chơi Tam sao thất bản
Vận dụng trò chơi trên truyền hình VTV 3, GV áp dụng sáng tạo vào các giờ dạy
để gây hứng thú cho ngời học
Trong trò chơi này, GV làm ngời dẫn chơng trình, chia thành hai đội chơi (mỗi đội khoảng hai em)
GV cho học sinh xem tranh có liên quan đến kiến thức bài học trong khoảng 3 phút sau đó để hai học sinh trong đội chơi nói thầm với nhau và liệt kê những chuẩn mực đạo đức, pháp luật có trong tranh lên bảng phụ, đội nào ghi đợc số lợng nhiều