1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số của bộ đội biên phòng đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nước ta hiện nay

93 105 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ NHƯ ĐỨC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Huyên Hà nội - 2004 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: VAI TRÕ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA BỘ ĐỘI BIÊN 11 PHÕNG TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1.1- Nội dung nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Quốc 11 gia 1.2 - Yêu cầu Đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên 20 phòng nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Quốc gia Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA BỘ ĐỘI 25 BIÊN PHÕNG TRƢỚC YÊU CẦU NHIỆM VỤ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI HIỆN NAY 2.1 - Những mặt mạnh đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội 25 Biên phòng 2.2 - Mặt hạn chế vấn đề đặt đội ngũ cán 33 dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN 41 TỘC THIỂU SỐ CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÕNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI NƢỚC TA HIỆN NAY 3.1 - Quán triệt quan điểm Đảng xây dựng 41 Đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng 3.2 - Mục tiêu giải pháp chủ yếu để xây dựng Đội ngũ 53 cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng Kết luận 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất quốc gia, dân tộc có độc lập, chủ quyền phải có biên giới quốc gia Biên giới quốc gia, “vỏ bọc”, “phên dậu” quốc gia, thiêng liêng, bất khả xâm phạm Cùng với trình dựng nước giữ nước, biên giới quốc gia dân tộc Việt Nam hình thành, củng cố ngày bảo vệ vững Trong lịch sử vẻ vang hàng nghìn năm dân tộc ta, quy luật có tính đặc thù trở thành truyền thống mà nhân dân ta rút được, dựng nước ln đơi với giữ nước Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa kỷ qua Đảng Nhà nước ta cho thấy, xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn liền với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong nghiệp đổi mới, mở cửa giao lưu quốc tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc trở nên thiết Biên giới nước ta cửa ngõ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng đối ngoại Vùng biên giới chứa đựng nhiều tiềm kinh tế khai thác để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Biên giới nước ta nơi bọn tình báo, gián điệp nước ngồi thường xâm nhập, móc nối với bọn phản cách mạng nước để nhen nhóm tổ chức phản động, gây bạo loạn chống phá cách mạng nước ta (Như vụ bạo loạn Tây Nguyên tháng 02 năm 2001 tháng năm 2004) Nếu vấn đề biên giới không giải tốt dễ nảy sinh ngòi nổ nguyên cớ dẫn đến chiến tranh biên giới, chiến tranh xâm lược (Như chiến tranh biên giới phía Tây Nam năm 1976, chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979) Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ tồn vẹn chủ quyền an ninh biên giới quốc gia có ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bộ đội Biên phòng Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho nhiệm vụ lực lượng nòng cốt chuyên trách bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Tổ quốc Biên giới đất liền nước ta dài 4667 km, địa hình rừng núi hiểm trở, Bộ đội Biên phòng có đơng khơng thể rải khắp để quản lý giữ đất, đường biên, cột mốc Do đó, Bộ đội Biên phòng phải xây dựng phát huy lực lượng chỗ, quần chúng nhân dân khu vực biên giới Trong quần chúng nhân dân khu vực biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu (chiếm 90%) Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng làm lực lượng nòng cốt vận động quần chúng nhân dân bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, thực quan điểm toàn dân đánh giặc, toàn dân giữ nước, biên phòng tồn dân để xây dựng "Đồn nhà, biên giới quê hương, đồng bào dân tộc anh em ruột thịt" Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, vừa đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ biên giới trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài Cán Bộ đội Biên phòng người dân tộc thiểu số chỗ, vừa thông hiểu phong tục tập quán, vừa quen thuộc địa hình miền núi biên giới, có ngơn ngữ, dòng họ, có uy tín với già làng, trưởng bản, có tâm huyết với quê hương, thực gắn bó với biên giới đồng bào dân tộc Hơn nữa, thực tế cho thấy, cán dân tộc thiểu số niềm vinh dự tự hào dân tộc thiểu số đó, họ chăm lo cho dân, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, nhân dân tin yêu gắn bó mật thiết với cán Do đó, việc nắm bắt tình hình nhanh, quản lý địa bàn biên giới vững chắc, vận động, thuyết phục tập hợp đồng bào dân tộc thiểu số để bảo vệ an ninh biên giới có hiệu quả, giải vụ việc xảy kịp thời, điểm nóng Đội ngũ cán dân tộc thiểu số có vai trò quan trọng việc bảo vệ an ninh biên giới, chăm lo xây dựng quê hương, làng bản, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực miền núi biên giới nước ta Tuy nhiên, đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nước ta chưa đảm bảo số lượng, chất lượng để đảm nhiệm trọng trách bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới theo yêu cầu Hiện nay, toàn quốc số cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng chiếm 8,9% tổng số cán Bộ đội Biên phòng Đội ngũ quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ tỷ lệ thấp, có 5% Nhiều địa bàn chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, đơn vị Bộ đội Biên phòng khơng có cán dân tộc thiểu số hoạt động địa bàn Công tác tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, trình độ văn hố niên dân tộc thiểu số vùng cao biên giới thấp, số tốt nghiệp trung học phổ thơng tác động mặt tiêu cực chế thị trường ảnh hưởng phong tục, tập quán lạc hậu nên không muốn vào đội Xuất phát từ yêu cầu thực trạng nêu trên, việc xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia u cầu khách quan có tính cấp thiết, vừa trước mắt lâu dài phương diện lý luận thực tiễn, thúc lựa chọn vấn đề: "Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nước ta nay" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Đại hội Đảng lần thứ IV đến nay, Đảng ta xác định nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt Nghị Trung ương (khố VII) chun đề quốc phòng an ninh, đặt yêu cầu nhiệm vụ chủ trương lớn nghiệp bảo vệ vững chủ nghĩa xã hội nước ta, định hướng chiến lược cho cơng bảo vệ Tổ quốc nói chung bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nói riêng Bộ Chính trị Nghị 11 "Về việc xây dựng Bộ đội Biên phòng tình hình mới" Đây nghị toàn diện xác định nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới xây dựng Bộ đội Biên phòng tình hình Nghị xác định rõ: “Nhiệm vụ biên phòng tình hình toàn diện phức tạp, bao gồm: Bảo vệ biên giới bộ, biển, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo vệ an ninh trị, trật tự xã hội, chống xâm nhập trái phép chống buôn lậu qua biên giới, bảo vệ tài nguyên đất nước, xây dựng biên giới hoà bình hữu nghị, hợp tác phát triển với nước láng giềng Đó nhiệm vụ to lớn, nặng nề lâu dài nhằm góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Đồng thời nghị rõ : “Trong Bộ đội Biên phòng nói chung, trước hết đội ngũ sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp cần nâng cao tỷ lệ đồng chí thuộc dân tộc người người cư trú địa phương"[18]; Quyết định 72 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) số chủ trương, sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi Ngoài nghị thị nói trên, năm gần có nhiều viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Qn đội nhiều cơng trình khoa học tập thể nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề chủ quyền an ninh biên giới quốc gia xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, phải kể đến cơng trình tiêu biểu: - Mai Chí Thọ: Mấy vấn đề cấp bách công tác bảo vệ an ninh trật tự xây dựng lực lượng công an nhân dân, Tạp chí Cơng an Nhân dân, số 4/1989 - Đặng Đình Trại: Mấy vấn đề tạo nguồn cán dân tộc người nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng quân khu I, Tạp chí Quốc phòng tồn dân số 4/1999 - Phạm Hữu Bồng: Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng sở trị, phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh xã, phường biên giới, hải đảo, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 9/1998 - Đặng Vũ Liêm: Xây dựng đội ngũ cán dân tộc Bộ đội Biên phòng đáp ứng tình hình nhiệm vụ thời kỳ mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 3/1999 - Trần Danh Bích: Xây dựng cấu hợp lý đội ngũ cán quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Quân sự, Hà Nội, 1996 - Mạch Quang Thắng: Xây dựng đội ngũ cán vùng núi theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1996 - Nguyễn Đức Châu - Nguyễn Tuấn Chung: Ông cha ta bảo vệ biên giới, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1994 - Nguyễn Quang Dự: Xây dựng hợp lý đội ngũ cán dân tộc Bộ đội Biên phòng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, Tạp chí Cơng an Nhân dân, số 6/1993 - Nguyễn Kim Khanh: Tham gia xây dựng sở trị phường, xã biên giới sạch, vững mạnh nhiệm vụ trọng yếu Bộ đội Biên phòng, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 1/1999 - Nguyễn Khắc Lãn: Phát triển kinh tế xã hội dân tộc, gắn với an ninh quốc phòng chủ quyền biên giới quốc gia, Thơng tin Khoa học kỹ thuật Quốc phòng, số 3/1998 - Lê Xuân Giang: Nguồn đào tạo cán dân tộc thiểu số đơn vị sở Bộ đội Biên phòng thực trạng giải pháp, Thông tin Giáo dục lý luận trị Qn sự, số 1/1997 Với cơng trình khoa học nêu trên, từ góc độ nghiên cứu đối tượng tiếp cận khác nhau, tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Nhưng chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nước ta nay, chưa sâu nghiên cứu vào vấn đề xây dựng đội ngũ cán sở cấp đồn, cấp đội Bộ đội Biên phòng Đây lỗ hổng lớn nghiên cứu lĩnh vực cán xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Nhà nước ta đề cho công tác biên phòng Với luận văn này, tơi hy vọng góp tiếng nói riêng, dù nhỏ bé vào việc lấp dần khoảng trống nêu trên, góp phần cung cấp số sở lý luận, thực tiễn cho việc xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng để bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn + Mục đích: Luận văn làm rõ vị trí, vai trò thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng, từ nêu lên giải pháp xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ quyền an ninh biên giới Tổ quốc + Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Làm rõ vị trí, vai trò đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia Phân tích thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng, mặt mạnh, hạn chế vấn đề đặt việc xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng để bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nước ta Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu luận văn: Luận văn thực sở nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng bảo vệ Tổ quốc nói chung bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nói riêng, vấn đề dân tộc, công tác cán Luận văn bám sát thị, nghị Đảng Nhà nước vấn đề biên giới kế thừa tư tưởng tài liệu nghiên cứu cán dân tộc thiểu số người trước Đi sâu nghiên cứu thực tiễn dân tộc thiểu số tuyến biên giới Việt-Trung, Việt-Lào, Việt-Cămpuchia việc xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nhằm phân tích, khái qt, rút vấn đề chủ yếu phục vụ cho mục đích đề Luận văn sử dụng phương pháp: lơgíc-lịch sử, phân tích, tổng hợp, kết hợp chặt chẽ phương pháp điều tra khảo sát thực tế, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Những đóng góp mặt khoa học luận văn: Luận văn góp phần làm rõ vị trí, vai trò đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia Hệ thống hoá cụ thể hoá bước tiêu chuẩn chức danh cán người dân tộc thiểu số cấp sở Bộ đội Biên phòng Vạch nội dung, biện pháp để tuyển chọn, đào tạo, sử dụng phát huy đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với kết bước đầu đạt được, luận văn góp phần cung cấp sở lý luận khoa học thực tiễn để giúp cho cấp uỷ, huy cấp nhận thức sâu sắc nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng, từ vận dụng thực tốt cơng tác tuyển chọn, đào tạo, sử dụng thực chế độ sách đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, học tập, giảng dạy môn cơng tác biên phòng, mơn cơng tác đảng, cơng tác trị Học viện Biên phòng trường Trung học Biên phòng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương tiết Chương 1: Vai trò đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng trước yêu cầu bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Chương 3: Những giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ Quyền an ninh biên giới nước ta 18 Nghị Bộ Chính trị xây dựng Bộ đội Biên phòng tình hình (08/8/1995), Số 11-NQ/TW 19 Nghị Ban chấp hành TW lần thứ khóa VII (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Nghị Ban chấp hành TW lần thứ khóa VII (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 43 21 Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng (Khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTW Khóa VII (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 6-11 22 Nghị việc quán triệt thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ số nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng Đảng Quân đội (1992), Tổng cục Chính trị (lưu hành nội bộ), Hà Nội, tr 73-98 23 Nghị ĐUQSTW xây dựng đội ngũ cán Quân đội thời kỳ (29/4/1998), Số 94-NQ/ĐUQSTW 24 Nghị xây dựng đội ngũ cán BĐBP tình hình Đảng ủy Bộ đội Biên phòng (9/7/1998), Số 21/NQ-ĐU 25 Ông cha ta bảo vệ biên giới (1994), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 347 tr 26 Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thống chí (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bản dịch, tập IV, tr.308 27 Sứ quán Triều Nguyễn Viện sử thông giám cương mục Bản dịch, tập XI, tr.85 78 28 Mai Chí Thọ (1989), “Mấy vấn đề cấp bách công tác bảo vệ an ninh trật tự xây dựng lực lượng Công an nhân dân”, Tạp chí Cơng an Nhân dân, (4), tr.36-38 29 Đặng Đình Trại (1999), “Mấy vấn đề tạo nguồn cán dân tộc người nghiệp xây dựng Quân đội củng cố Quốc phòng Quân khu I”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, (4), tr 20-22 30 Mạch Quang Thắng (1996), “Xây dựng đội ngũ cán vùng núi theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (6), tr 25-27 31 Thông báo Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Khóa VII, (11/4/1995), Số 109/TB-TW 32 Văn đàm phán biên giới Việt - Trung Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (10/5/1996), số 371/KH-BTL (Lưu hành nội bộ) 33 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1996), Nxb Sự thật H, tr 132 34 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 98 35 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 252 36 VI-Lênin (1974), Toàn tập, tập I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 362 79 Phụ lục SỐ LƢỢNG CÁN BỘ DÂN TỘC Ở CÁC ĐƠN VỊ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh: Tổng số: 20 (Tày: 11, Nùng: 01, Sán Dìu: 06, Sán chỉ: 02) Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn: Tổng số: 88 (Tày: 63, Nùng: 23, Dao: 01, Sán Chỉ: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng: Tổng số: 172 (Tày: 120, Nùng: 45, Dao: 02, Mông: 03, Sán Dìu: 02) Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang: Tổng số: 51 (Tày: 38, Nùng: 02, Mường: 01, Dao: 01, Mơng: 05, Sán Dìu: 01, Cao Lan: 01, Ngạn: 01, Bu Y: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cao: Tổng số: 27 (Tày: 18, Nùng: 01, Mường: 01, Thái: 02, Dao: 03, Mơng: 01, Sán Dìu: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu: Tổng số: 72 (Tày: 14, Nùng: 08, Mường: 06, Thái : 36, Mông: 07, Lào: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La: Tổng số: 53 (Tày: 01, Mường: 04, Thái: 39, Dao: 01, Mông: 07, Lào: 01) 8- Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa: Tổng số: 27 (Mường: 14, Thái: 09, Dao: 01, Mơng: 03) Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An: Tổng số: 39 (Mường: 02, Thái: 29, Mông: 05, Khơ Mú: 02, Thổ: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình: Tổng số: 01 (Máy: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị: Tổng số 09 (Vân Kiều:0 4, Pa Cô: 04, Tà-ơi: 01) Bộ đội Biên phòng TT-Huế: Tổng số: 13 (Tày: 02, Pa Cô: 05, Tà-ôi: 03, Cà Tu: 03) Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam: Tổng số: 03 (Mường: 01, Cà Tu: 02) Bộ đội Biên phòng tỉnh Phú Yên: Tổng số: 01 (Nùng: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum: Tổng số: 05 (Dẻ: 03, Sơ Ró: 01, Ba Na: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai: Tổng số: 10 (Tày: 06, Mường: 02, Triêng: 01, Gia Rai: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắc Lắc: Tổng số: 23 (Tày: 09, Nùng: 02, Dao: 02, Thổ: 01, Triêng: 02, Ba Na: 01, Mơ Nông: 04, Ê Đê: 02, Hơ Rói: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Phước: Tổng số: 04 (Mường: 03, Thái: 01) 80 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Bộ đội Biên phòng tỉnh Tây Ninh: Tổng số: 02 (Thái: 02) Bộ đội Biên phòng tỉnh Bến Tre: Tổng số: 01 (Mường: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Trà Vinh: Tổng số: 01 (Khơ Me: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Đồng Tháp: Tổng số: 01 (Thái: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang: Tổng số: 01 (Mường: 01) Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang: Tổng số: 14 (Mường: 02, Khơ Me: 12) Bộ đội Biên phòng tỉnh Bạc Liêu: Tổng số: 02 (Tày: 02) Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau: Tổng số: 05 (Mường: 04, Thái: 01) Học viện Biên phòng: Tổng số: 01 (Mường: 01) Trung tâm huấn luyện: Tổng số: 01 (Sán Dìu: 01) Trường ni dạy chó chiến đấu: Tổng số: 01 (Mường: 01) Trường dạy nghề: Tổng số: 02 (Mường: 02) Hải đồn 18: Tổng số: 01 (Sán Dìu: 01) Hải đoàn 28: Tổng số: 01 (Nùng: 01) Bộ Tham mưu: Tổng số: 02 (Tày: 02) Cục Chính trị: Tổng số: 02 (Tày: 01, Mường: 01) Cục Trinh sát: Tổng số: 04 (Nùng: 01, Thái: 01, Mông: 02) Cục Hậu cần kỹ thuật: Tổng số: 04 (Tày: 02, Mường: 02) Phòng Hành hậu cần: Tổng số: 01 (Tày: 01) 81 Phụ lục : DÂN TỘC Tổng số : 665 đ/c = 8,9% gồm : Tày Nùng Thái Mường Mơng Stiêng Ê Đê Hơ Rói Thổ Cà Tu Pa Cơ Máy M nơng Sán Dìu 290 85 121 49 34 2 12 Cao Lan Ngạn Tà Ôi Giá Rai Sán Chỉ Ba Na Sơ Rá Dẻ Khơ Me 13 Khơ Mú Lào Bu Y Dao 11 Vân Kiều (Dân tộc đặc biệt người 107 đ/c = 16,09%) 82 Phụ lục 3: BẬC HỌC - Đào tạo 524 - Đào tạo vòng 96 - Đào tạo vòng 45 Trong : - Học viện Quốc phòng - Các Học viện - Trung cao Biên phòng - Trình độ Đại học 83 = 78,80% = 14,43% = 6,77% 25 42 231 = 1,35% = 3,76% = 6,32% = 34,68% Phụ lục : VĂN HÓA - Đại học - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 - Lớp - Lớp - Lớp - Lớp 231 373 42 2 84 = 34,68% = 56,09% = 0,6% = 1,2% = 6,3% = 0,45% = 0,3% = 0,3% Phụ lục : CẤP BẬC - Đại tá - Thượng tá 27 - Trung tá 64 - Thiếu tá 181 - Đại úy 127 - Thượng úy 85 - Trung úy 91 - Thiếu úy 87 85 = 0,45% = 4,06% = 9,61% = 27,18% = 19,27% = 12,76% = 13,66% = 13,06% Phụ lục : CHỨC VỤ - Chỉ huy trưởng - Chỉ huy phó - Trưởng phòng - Phó phòng tỉnh - Phó phòng BTL - Đồn trưởng - Đồn phó - Đội trưởng - Đội phó - Trưởng ban - Trợ lý - Trinh sát viên - Thuyền trưởng - Phó giám đốc - Tiểu khu phó - Bệnh xá trưởng - Bệnh xá phó - Trạm trưởng trạm khách - C trưởng - C phó - D trưởng - D phó - B trưởng - Phó ban - Tăng cường xã 86 10 18 25 142 209 28 27 73 13 1 12 18 57 Phụ lục SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÕNG Bộ Tư lệnh BĐBP Bộ Cục Cục Cục Tham mưu Chính trị Trinh sát Hậu cần kỹ thuật Bộ huy BĐBP tỉnh Phòng Phòng Phòng Phòng Tham mưu Chính trị Trinh sát Hậu cần kỹ thuật Đồn Biên phòng Đội Đội Đội Đội Trạm Vũ trang VĐQC 87 sát Trinh Tổng hợp KSHC Phụ lục QUÁ TRÌNH TUYỂN CHỌN VÀ ĐÀO TẠO CÁN B Ộ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG B ĐBP Tuyển chọn vào BĐBP để huấn luyện tân binh - Thanh niên dân tộc - Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học - Học sinh trường dân tộc nội trú - Học sinh trường thiếu sinh quân - Con em dân tộc đặc biệt người từ 14 tuổi trở lên - Tuyển theo khiếu ngành nghề Đã tốt nghiệp Số chưa tốt nghiệp Tuyển sinh trường đại học trung cấp, chuyên môn đại học Số 14 tuổi phổ thông trung kỹ thuật trung học Số tuyển theo học lực lượng khiếu Huấn luyện Gửi học văn hóa Cơng tác năm đồn biên phòng - Trường thiếu sinh quân quân học - Dân tộc nội trú văn hóa - Văn hóa BĐBP Đã tốt nghiệp phổ thơng trung học Học chuyển sang Đại học Trung cấp Chuyên môn sỹ quan huy biên phòng biên phòng kỹ thuật 88 CÔNG TÁC LÂU DÀI TRONG BĐBP Phụ lục QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BĐBP QUÂN NHÂN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BĐBP (Có năm tuổi qn) Trung học Biên phòng Đại học Biên phòng (2 năm) (4 năm) Chun mơn kỹ thuật (1 năm) Quân nhân chuyên nghiệp, Sỹ quan huy nhân viên đội công tác Đội trưởng đội phó Biên phòng Hồn thiện đại học để chuyển sang sỹ quan huy đội công tác Biên phòng - Vận động quần chúng - Vũ trang - Trạm trưởng KSHC Cán- cấpsát Đồn Biên phòng Trinh - Tổng hợp Đào tạo Học viện Biên phòng Học viện quân đội 89 Bố trí cán cấp phòng huy Biên phòng cấp tỉnh Quân nhân chuyên nghiệp chuyên môn kỹ thuật công tác đồn, trạm Biên phòng Phụ lục 10 MƠ HÌNH CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BĐBP Chỉ huy tỉnh 1/5 Phòng Phòng Trinh sát Tham mưu Chính trị động 2/15 4/15 3/6 Phòng Trinh sát 3/15 Tiểu đồn Phòng huấn luyện Hậu cần 3/12 Chỉ huy Đồn Biên phòng 2/5 90 2/15 Đội Đội vũ trang Đội vận động Đội trinh sát tổng hợp Trạm KSBP 2/6 3/6 3/6 1/6 2/6 Phụ lục 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TUYẾN BIÊN PHÕNG ĐẤT LIỀN 1- Địa bàn: Biên giới dài: Việt-Trung 1463 km; Việt-Lào 2067 km; Việt-Campuchia 1137km Tỉnh Biên phòng: Việt-Trung 6, Việt-Lào 11, Việt-Campuchia 10 Huyện Biên phòng: Việt-Trung 32, Việt-Lào 7, Việt-Campuchia 27 Xã Biên phòng: Việt - Trung 159, Việt - Lào 131, Việt - Campuchia 88 2- Dân số: Tuyến Việt - Trung 60.101 hộ/312.992 người Tuyến Việt - Lào 54.272 hộ/327.826 người Tuyến Việt - Campuchia 88.055 hộ/578.145 người 3- Dân tộc: - Tổng số xã có đồng bào dân tộc thiểu số là: Việt - Trung 159/159 = 100% Việt - Lào 131/131 = 100% Việt - Campuchia = 60/88 = 60,18% - Tổng số hộ, dân tộc thiểu số là: Việt - Trung 53.963/286.512 chiếm 91,53% dân số toàn tuyến Việt - Lào 38.916/251.447 chiếm 76,70% dân số toàn tuyến Việt - Campuchia 10.627/58.300 chiếm 10,08% dân số toàn tuyến - Tổng số dân tộc xã biên giới là: 41 dân tộc Trong có 40 dân tộc thiểu số gồm: Nùng, Tày, Sán Chỉ, Hoa, Thái, Hà Nhì, Dáy, Lơ Lơ, Phù Lá, Phù Péo, Cờ Lao, La Cai,, Bố Y, Mảng, La Hủ, Khơ Mú, Mường, Lào, B.Ru, Vân Kiều, Chích, Tà ƠI, Gia Rai, Gié Triêng, Sơ Đăng, Ba Na, Sinh Mun, Cống, Cà Tu, Khơ Me, S Tiêng, Mơ Nông, Chăm, R.Măm, B.Râu, Cho Ro, Mông, Ê Đê, Thổ 4- Các tôn giáo: Việt - Trung 18 xã/159 = 11,32% 91 Việt - Lào 12 xã/131 = 9,16% Việt - Campuchia 71 xã/88 = 80,68% 5- Đánh giá phân loại phường: Việt - Trung 159 xã (khá 120, trung bình 25, yếu 14) Việt - Lào 131 xã (khá 101, trung bình 20, yếu 10) Việt - Campuchia 88 xã (khá 18, trung bình 66, yếu 4) 92 ... đặt đội ngũ cán 33 dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN 41 TỘC THIỂU SỐ CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÕNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH. .. trò đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng trước yêu cầu bảo vệ chủ. .. trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng, từ nêu lên giải pháp xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ đội Biên phòng nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ quyền an ninh

Ngày đăng: 15/04/2020, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w