Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điểu ra thị trường thế giới.
Trang 1Trờng đại học ngoại thơng
Khoa Kinh tế Ngoại Thơng
-o0o -khoá luận tốt nghiệp
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều
Ngày nay thị trờng thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng vớichính sách mở cửa của Nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sảnxuất khẩu phát triển Kinh nghiệm của các nớc đi trớc cộng với lợi thế của
Trang 2mình, Việt Nam đã chọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuấtkhẩu mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Trong đó, hạt điều đ-ợc coi là một trong 10 nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Hiện nay, trên thị trờng thế giới, hạt điều Việt Nam có vị trí rất quantrọng, chiếm 1/6 thị phần hạt điều thế giới Việt Nam chiếm vị trí thứ hai thếgiới về xuất khẩu hạt điều, chiếm vị trí thứ ba thế giới về sản lợng hạt điều.Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều củaViệt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần tăng ngân sách nhà nớc.
Bên cạnh những thuận lợi cũng nh những thời cơ nói trên, xuất khẩuhạt điều cũng gặp phải nhiều thách thức, khó khăn, thể hiện trên các mặt nh:sản phẩm điều của Việt Nam còn thiếu tính đa dạng, nguồn cung ứng nguyênliệu còn hạn chế, trình độ quản lý yếu kém, Ngoài những khó khăn trong n-ớc, Ngành điều Việt Nam còn phải đối mặt với một thách thức khá lớn đó làsự thay đổi trong chiến lợc của ngành điều ở các nớc Châu Phi: thay vì chỉxuất khẩu hạt điều thô nh trớc đây, tiến tới các nớc này sẽ xuất khẩu hạt điềuđã qua chế biến Nh vậy, Ngành điều Việt Nam sẽ có thêm nhiều đối thủ cạnhtranh trên thị trờng thế giới Với những hạn chế trên thì nâng cao năng lựccạnh tranh và hiệu quả của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều là tất yếu kháchquan và cũng là yêu cầu cấp bách để Việt Nam hội nhập một cách có hiệu quảvào nền kinh tế thế giới và khu vực.
Nhận thức đợc điều này, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều” làm
khoá luận tốt nghiệp của mình
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm củng cố, bổ xung và vận dụngnhững lý thuyết đã học vào giải quyết một vấn đề thực tiễn trong đời sống kinhtế - xã hội Phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạtđiều trên thị trờng thế giới trong thời gian qua, qua đó chỉ ra đợc những thành tựu đạtđợc và những tồn tại cần khắc phục Từ đó tìm ra những phơng hớng, biện phápnhằm tăng cờng sức cạnh tranh của hạt điều xuất khẩu trong thời gian tới.
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuấtkhẩu hạt điều trong thời gian qua.
Trang 3Đề tài nghiên cứu trong phạm vi là hoạt động sản xuất và xuất khẩu hạt điều
của Việt Nam.
4 Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài này là phơng pháp biện chứng, ơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, thống kê.
ph-5 Nội dung nghiên cứu của đề tài
Nội dung của khoá luận nh sau:
Chơng I: Thị trờng điều và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩuhạt điều thế giới
Chơng II: Đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuấtkhẩu hạt điều
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh và hiệu quả xuất khẩu hạt điều Việt Nam trong thời gian tới
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo THS Nguyễn Xuân Nữ, ngời đã tậntình hớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình làm khoá luận Tuy nhiên, do có sựhạn chế của bản thân về kiến thức, kinh nghiệm cũng nh thời gian nên khoáluận vẫn còn nhiều hạn chế Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầycô.
Chơng i
Thị trờng điều và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu điều thế giới
I.Giới thiệu khái quát về cây điều
1.Quá trình sinh trởng và phát triển của cây điều
Cây điều có tên khoa học là Anacardium occidentale L là loài câythuộc chi Anacardium họ Anacardiaceac bộ Rutales, có nguồn gốc từ vùngBắc của Nam Mỹ, hiện nay đã có mặt ở nhiều nớc thuộc vùng nhiệt đới
Điều là một loài cây lâu năm, xanh quanh năm, cao từ 5 – 10 m Làmột loại cây tuơng đối dễ trồng, tốn ít chi phí Thời gian để một cây điều chora quả lần đầu tiên kể từ lúc trồng phụ thuộc vào từng loại giống, có giốngđiều chỉ sau 2 – 3 năm đã cho ra quả nhng cũng có giống phải sau 5 - 6 nămmới cho ra quả.[1], [6].
Nếu trong điều kiện thuận lợi và không bị sâu bệnh, điều có thânthẳng, có thể cao đến 15m, tán lá đối xứng có dạng cái ô Còn nếu trong điều
Trang 4kiện bất lợi, điều sẽ có cây thấp, thân bị vặn vẹo Điều kiện sinh thái ảnh hởngrất nhiều đến dạng cây nhng cũng có dạng cây đặc biệt do tác động của yếu tốdi truyền.
Cây con phát triển rất nhanh, sau 1 tuần cây con có chiều cao 10cm vàcó 5 lá, sau 10 ngày cao 15cm và có 8 – 9 lá Cây bắt đầu phân cành ở ngaygần mặt đất, các cành thấp có thể nằm sát mặt đất.ở các cây điều lớn tuổi, cáccành thấp bò lan trên mặt đất một khoảng xa, đôi khi còn đâm rễ ngay chỗtiếp xúc của cành với đất (Davis T.A – 1961) Chồi sinh trởng phát triểnsuốt năm nhất là khi ma phân bố đều, thờng có 2 – 3 thời kỳ sinh trởngmạnh tuỳ theo mùa, phát triển chồi non rộ vào cuối mùa ma hay đầu mùakhô Theo Galang F.G và Lazo F.D cây điều ở châu Phi có nhiều đợt đâmchồi, đợt đầu vào tháng 3 sau mùa cho quả, vào tháng 7 khi ma nhiều chỉ cókhoảng 5% số cành mới mọc còn đa số ra chồi mới vào tháng 11.[7]
Nh vậy có thể thấy điều là loài cây sinh trởng và phát triển tốt đặc biệtlà khi gặp điều kiện thuận lợi.
Theo Ohler J.G điều có nguồn gốc phát sinh từ vùng xích đạo và cácvùng trồng điều nằm giữa khoảng từ 15 vĩ độ Nam đến 15 vĩ độ Bắc Ôngđánh giá vai trò của các yếu tố sinh thái với sinh trởng và phát triển của điềuqua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Về nhiệt độ
Khi mọc tự nhiên ở vùng ven biển nhiệt đới, điều có thể chịu đợc nhiệtđộ cao nhất tới 400C Tuy nhiên nhiệt độ bình quân hàng tháng thích hợp nhấtvới cây điều là 270C Điều là loại cây rất nhạy cảm với nhiệt độ thấp và sơnggiá ở miền nam nớc ta nhiệt độ trung bình tháng khá cao lại không có mùađông nh ở miền bắc nên rất thích hợp để trồng điều Ngay ở KonTum là khuvực có địa hình và vĩ độ cao của Bắc Tây Nguyên cũng không có tháng nàonhiệt độ trung bình tối xuống thấp hơn 180C.[6]
- Về lợng ma
Các vùng trồng điều trên thế giới có lợng ma thay đổi từ 4000 - 5000mm/năm và tập trung vào mùa ma dài từ 4 – 6 tháng đồng thời có mùa khôkéo dài tơng đơng Những vùng có lợng ma duới 800 mm/năm thì năng suấtkhông ổn định Yêu cầu về nớc của cây cũng khác nhau Thời kỳ sinh trởngcây cần nhiều nớc, nhất là cây mới trồng Còn thời kỳ ra hoa quả cây nếu gặpma, hoa quả sẽ rụng nhiều, năng suất giảm.[6]
Trang 5ở Miền Nam và Tây Nguyên nớc ta có mùa ma kéo dài từ tháng 5 đếntháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Đây là điều kiện rất phùhợp với cây điều Lợng ma tập trung vào những tháng mùa ma
thuận lợi cho thời kỳ sinh trởng, phát triển của cây còn vào mùa khô tiếp theosẽ thuận lợi cho thời kỳ cây ra hoa kết trái.
- Về ánh sáng
Cây điều là loài cây a sáng nên các cây thờng đợc trồng đơn lẻ haytrồng với mật độ tha thích hợp Nếu đảm bảo đợc ánh sáng cây cho năng suấtkhá cao Đặc biệt trong thời kỳ nở hoa kết trái, cây cần nhiều ánh sáng để thụphấn và đậu quả.
ở Miền Nam và Tây Nguyên, các tháng mùa khô ít ma, nhiều nắng.Trung bình các nơi vào thời gian này đều có số giờ nắng trên 2000 giờ nênđều có thể đáp ứng đợc yêu cầu về ánh sáng của cây.
- Về độ ẩm không khí
Cây điều ra hoa quả thuận lợi trong điều kiện độ ẩm không khí tơng đốithấp Nếu độ ẩm không khí cao đều quanh năm và nhất là vào mùa ra hoaquả sẽ làm cản trở quá trình mở bao phấn, đầu nhụy không đợc thụ phấn, hoasẽ bị thối và rụng Những vùng trồng điều thuận lợi trên thế giới đều có độ ẩmtơng đối trung bình từ 46% – 50%, độ ẩm buổi tối cao trung bình từ 68% –77%.[6]
Miền Nam nớc ta có độ ẩm tơng đối trung bình dao động từ 67% -70%nên việc ra hoa quả của điều cũng khá thuận lợi.
- Về đất đai
Điều có thể thích hợp với nhiều loại đất mà năng suất không thay đổi,đây là loại cây ít đòi hỏi về điều kiện đất đai Tuy nhiên loại đất thích hợpnhất cho cây là đất cát pha, tầng dày, xốp tiêu nớc tốt, không có lớp đất cứngở phía dới, mực nớc ngầm sâu khoảng 5 – 10 m Điều không chịu đợc đấtthoát nớc kém, ngập lụt Chịu hạn tốt với đất pha cát có tầng dày Rễ điều ănsâu phát triển tốt khi gặp loại đất này, sau 10 ngày rễ xuyên sâu 32 – 38cm,4 tháng xuyên sâu hơn 80cm và đến khi trên 4 tuổi rễ có thể xuyên sâu tớihơn 5m.[6]
ở Miền Nam cây điều đợc trồng và phát triển khá tốt trên đất cát venbiển, đất xám trên phù sa cổ, dất đỏ vàng Vùng Bắc Tây Nguyên cây điều đ-ợc trồng trên đất xám phù sa cổ, đất nâu đỏ Thực tế cho thấy từ nhiều nămnay cây điều ở các vùng này sinh trởng và phát triển tốt.
2 Đặc điểm và tác dụng một số bộ phận của cây điều:
Trang 62.1 Quả :
Dạng hạt hình thận chính là quả thật của điều còn phần gọi là quả thựcra là quả giả do cuống hoa phồng to lên, có thể to gấp 5-10 lần quả thật Vỏquả thật có một lớp vỏ quả dai, vỏ trong lại cứng và dòn, lớp vỏ giữa xốp vàchứa nhiều dầu vỏ hạt Nhân hạt trắng và nhẵn, đợc bọc bởi một lớp vỏ lụamàu nâu đỏ hay hồng Sau khi thụ phấn, noãn sào to dần và sau một tuần cóthể nhận ra hạt bằng mắt thờng Lớp vỏ quả phát triển nhanh hơn phôi tronghai tuần đầu Sau đó phôi phát triển nhanh hơn và chiếm hết xoang trống lúchạt đạt kích thớc tối đa sau thời gian 5 – 7 tuần Sau đó hạt co lại, vỏ cứngdần, màu lục trở thành màu xám.
Quả điều có chứa nhiều vitamin nhất là vitamin C và các loại muốikhoáng cần thiết cho cơ thể con ngời Từ quả điều có thể chế biến thành bánh,mứt, nớc giải khát, rợu, làm dợc liệu [1], [6].
2.2 Hạt
Kích thớc, hình dạng và tỷ lệ của hạt thay đổi nhiều Có nhiều giốngkhác nhau về kích thớc và trọng lợng hạt, nhân và vỏ Giống hạt lớn, nặng 10– 13 g, có giống hạt nhỏ chỉ nặng 3 –4 g Có giống vỏ hạt nhẵn, có giốngvỏ hạt lại xù xì hoặc nháp Có giống nhân chiếm 25% trọng lợng hạt, cógiống chỉ chiếm 20 – 21 %.[6]
Gần đây, các nhà khoa học ấn Độ đã chế tạo đợc chất polyme từ chấtlỏng chiết tách từ hạt điều và sợi amiăng Chất polime này có thể chịu đợcnhiệt độ cao đến 30000C trong 3 phút Họ cho rằng các polyme làm từ chấtchiết ra từ hạt điều với khả năng mở ra triển vọng làm các chất chống cháycho tên lửa và tầu vũ trụ dùng nhiều lần.[1]
2.3 Nhân
Nhân điều chiếm trung bình 25% trọng lợng hạt, có hình hạt đậu, màutrắng, là thức ăn ngon, có giá trị dinh dõng cao nhất là hàm lợng đạm, chấtbéo và đờng Thành phần chung của nhân điều gồm protein, chất béo vàcacbonhydrat Theo một số tác giả phân tích thành phần nhân điều thế giới vàphân tích của viện khảo cứu nông lâm Đông Dơng (IRAFI) về điều ở ViệtNam cho thấy : Chất béo đạt từ 44- 47%; Protein 15 – 21 % ngoài ra vỏ hạtcòn chứa nhiều vitamin B1, B2, B6 [6]
Theo tài liệu của Nair M.K về cung cấp năng lợng (calo) Nhân điều ợt xa so với ngũ cốc, thịt và trái cây : nhân điều cung cấp 6000 calo/kg, ngũcốc cung cấp 3600 calo/kg, thịt cung cấp 1800 calo/ kg, trái cây cung cấptrung bình khoảng 650 calo/kg.[6]
Trang 7v-Bảng 1 :Thành phần các chất dinh dỡng có trong nhân hạt điều
Đơn vị :%
Thành phầnTheo phân tíchcủa Viện IRAFI
Theo phân tíchcủa
Theo phân tíchcủa AdrianoWealth và Parpia
-Nguồn: Cashew, Ohler J.G., Amsterdam
(chú ý : “-“ cha có con số cụ thể)
Nhân điều là một loại thực phẩm cao cấp, bao gồm nhiều chất và tơngđối cân đối trong thành phần dinh dỡng Nhân điều có hàm lợng calo cao hơnngũ cốc, thịt và các loại hoa quả tơi Nhu cầu về nhân điều trong tiêu dùngngày càng cao và có giá trị xuất khẩu lớn Từ nhân điều ngời ta có thể ép radầu rán, magarin là những sản phẩm có giá trị đồng thời là thức ăn hạn
chế và chữa đợc nhiều loại bệnh hiểm nghèo nh chảy máu não, sơ cứng độngmạch, huyết áp, thần kinh
2.4 Vỏ hạt điều
Trong vỏ hạt điều có một chất rất giá trị đó là dầu vỏ hạt điều Dầu vỏhạt điều là chất lỏng giống nh chất nhựa, tỷ khối cao khoảng 920 – 980g/cm3 Màu từ vàng nhạt đến nâu sậm, có vị đắng, ăn da, làm dộp da, khi đunlên bốc khói cay và ngạt thở Dầu vỏ hạt điều có hàm lợng thay đổi nhiều ởcác vùng
Dầu vỏ hạt điều có công dụng tơng đối đa dạng và đợc dùng nhiềutrong các ngành công nghiệp quan trọng Dầu vỏ hạt điều là một trong nhữngnguồn cho phenol thực vật quan trọng Nó chứa đến 90% axit anacardic làchất làm phỏng da Do có bản chất phenol nên có thể dùng trực tiếp dầu vỏhạt điều làm chất bảo quản gỗ và sợi dệt thô vì có khả năng chống côn trùngvà nấm dùng làm thuốc trừ sâu dùng hoá dẻo các loại nhựa cứng Từ dầu vỏhạt điều có thể chế biến thành véc ni, sơn chống thấm, sơn cách điện, Ngờita đã thấy dầu vỏ hạt điều có nhiều tác dụng trong ngành công nghiệp mà đếnnay cha có loại dầu thực vật nào có thể so sánh với nó.
Vỏ cây điều chứa nhiều tanin (4 – 9%) có thể chiết xuất để sử dụngtrong công nghệ thuộc da hoặc làm mực không phai màu.
Trang 82.5 Quả giả:
Kích thớc và hình dạng của quả giả cũng biến đổi nhiều nh ở hạt Quảcó thể có dạng hình tròn, thon dài hoặc có dạng hình tim Thờng trọng lợngquả lớn gấp 5 – 10 lần trọng lợng hạt Khi quả non có màu nâu hồng hay nâulục, về sau trở thành màu lục Khi chín có màu đỏ hoặc vàng, cũng có màutrung gian giữa đỏ và vàng Quả chín rất mọng nớc, có ít sơ, vỏ mỏng dễ bịdập Quả chín có mùi đặc biệt, chứa 85% nớc, 10% đờng Theo tài liệu củaViện khảo cứu nông lâm Đông Dơng (IRAFI), thành phần của quả điều ViệtNam gồm chủ yếu là đờng, chất xơ, muối khoáng và tanin Nh vậy nếu đợcchế biến thì đây cũng là nguồn thực phẩm rất giàu dinh dỡng.[1]
Bảng 2 :Thành phần của quả điều
Tóm lại, có thể thấy rằng điều là loại cây có rất nhiều giá trị Mỗi mộtbộ phận của cây đều đem đến những giá trị nhất định Tuy nhiên, hiện naychúng ta cha khai thác hết các tác dụng này Hầu nh ở các nớc sản xuất điềutrên thế giới mới chỉ chú trọng vào việc chế biến nhân hạt điều thành một thựcphẩm bổ dỡng chứ cha chú trọng đến các tác dụng khác của nó Đây thực sựlà một sự lãng phí rất lớn Do đó cần phải tập trung nghiên cứu hơn nữa vàocác tác dụng khác của cây điều để có thể tận dụng một cách triệt để những lợiích mà loại cây này đem lại.
Trang 9II.Tình hình cung - cầu điều trên thị trờng thế giới:1.Nhu cầu về điều trên thị trờng thế giới
Nh đã trình bày ở trên, điều là một sản phẩm có giá trị rất cao, đem đếnnhiều công dụng Tuy nhiên phải đến tận đầu thế kỷ 20 mới xuất hiện nhu cầuvề điều Một lợng nhỏ nhân điều đã đợc nhập vào Mỹ năm 1905 Mậu dịchquốc tế về điều bắt đầu sau khi đại diện của các công ty thực phẩm khám phára hạt này trong chuyến đi của họ ở Nam ấn đầu năm 1920 Đến lúc này nhucầu về điều mới thực sự phát triển Tuy nhiên trong giai đoạn này mới chỉxuất hiện nhu cầu về điều nh là một thực phẩm Đến năm 1928, ngời ta đãphát hiện ra cách bảo quản hạt trong thùng kín có chứa CO2, do đó có thể vậnchuyển đợc điều đi xa và dài ngày hơn Ngoài các chuyến hàng gửi sang Mỹ,còn gửi sang các nớc châu Âu nh Anh, Hà Lan, Năm 1941 tổng lợng nhânđiều nhập khẩu thế giới lên đến gần 20 tấn.[8].
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sản lợng và mức tiêu thụ điều của thếgiới tăng lên rất nhanh Nhờ có thành phần dinh dỡng cao và lại có hơng vịthơm ngon, nó trở thành món ăn tráng miệng quan trọng, chỉ đứng sau hạnhnhân Năm 1969, Liên Xô đã chiếm vị trí của Mỹ để trở thành nớc mua nhiềunhân hạt điều nhất của ấn Độ Các nớc Đông Âu khác nh Đông Đức và NamT đã trở thành các nớc nhập khẩu điều lớn Mức tiêu thụ của Nhật Bản cũngtăng nhiều Trong giai đoạn 1971 – 1975 lợng nhập khẩu điều trên thế giớiđạt trên 400.000 tấn tức là tơng đơng 100.000 tấn nhân.[1],[8].
Những năm gần đây số lợng nhập khẩu nhân điều ở các nớc tăng mạnh.Nớc nhập khẩu lớn nhất là Hoa kỳ (năm 1994 nhập 59.671 tấn, năm 1997nhập 61.236 tấn) tiếp đó là Hà Lan (năm 1994 nhập 6.282 tấn, năm 1997nhập 14.288 tấn) Chính vì nhu cầu ở các nớc nay tăng mạnh nên tổng sản l-ọng tiêu thụ nhân điều của thế giới cũng tăng lên đáng kể: năm 1994 lợngnhập khẩu là 120.862 tấn, năm 1997 tăng lên đến 147.647 tấn.[1], [8], [35]
Bảng 3 :Số lợng nhập khẩu nhân điều của các nớc trên thế giới
Trang 10Nguồn : Hiệp hội nghiên cứu và phát triển điều ấn Độ - ICARD
Theo thống kê kể từ năm 2000 trở lại đây, hàng năm lợng nhập khẩuđiều trên thế giới dao động khoảng 350.000 đến 400.000 tấn (ICARD) Mỹvẫn là nớc nhập khẩu điều lớn nhất thế giới với mức nhập khẩu hàng nămkhoảng 70.000 – 80.000 tấn, tiếp đó là các nớc châu Âu nh Anh, Pháp, Đức,Hà Lan,úc, , các nớc Trung Đông, Trung Quốc, Nhật Bản Theo nguồn tintừ Hội đồng xúc tiến xuất khẩu điều mấy năm gần đây nhu cầu về điều trênthế giới tăng trung bình 4% mỗi năm đặc biệt tăng mạnh ở các nớc Tây Âu.Riêng về dầu vỏ hạt điều, mấy năm gần đây lợng giao dịch khoảng 30.000 –40.000 tấn/năm Trong đó các nớc nhập khẩu chủ yếu là Mỹ, Nhật Bản vàTây Âu.[8],[35]
Nhu cầu tiêu thụ về các sản phẩm về điều chắc chắn sẽ còn tăng vì đâylà một loại thực phẩm có hàm lợng dinh dỡng cao đợc đa số ngời dân trên thếgiới chấp nhận và a chuộng, ngoài ra ngời ta còn phát hiện ra một số côngdụng khác của điều trong các ngành công nghiệp hứa hẹn một nhu cầu lớnhơn nữa về các sản phẩm của điều.
2.Tình hình cung về điều trên thế giới
2.1 Tình hình sản xuất
Cây điều là loại cây dễ trồng và đợc phân bố rộng rãi Hiện nay đã đợctrồng khá phổ biến ở các vùng rộng lớn ở châu Phi, châu á gồmMozămbich,Tazania, Kenya, ấn Độ, Việt Nam, Indonexia, Thái Lan
Ngay từ những năm 20 của thế kỷ 20, ngành công nghiệp ấn Độ đã bắtđầu phát triển và nhiều nhà máy chế biến hạt điều đợc thành lập ấn Độchiếm vị trí độc tôn trong việc chế biến và xuất khẩu hạt điều Nhờ có nhâncông rẻ nên trong giai đoạn đầu ấn Độ đã giữ vững vị trí này Tuy nhiên, sảnlợng hạt điều tơi ở Đông Phi phát triển nhanh hơn ở ấn Độ Năm 1960Mozămbich đã vợt ấn Độ để đợc xem là nhà cung cấp hạt điều tơi chính chongành chế biến điều Các nớc Đông Phi đã triển khai các kỹ thuật chế biếnvới máy móc riêng Năm 1960 các nhà máy chế biến hạt điều đã phát triểntriển ở Mozămbich và Tây Phi, Braxin cũng đã tăng nhanh khả năng chế biếncủa mình Trong thập niên 60 Mozămbich chiếm tới một nửa sản lợng điềutoàn thế giới với sản lợng 60.000 tấn năm 1964 Một thập kỷ sau, chính phủnớc này đã cấm xuất khẩu điều thô và Mozămbich trở thành nớc châu Phi đầu
Trang 11tiên chế biến điều với quy mô lớn Năm 1980, Mozămbich có 14 nhà máy chếbiến điều Đến năm 1992 lệnh cấm xuất khẩu gây nhiều tranh cãi trên mới đ-ợc dỡ bỏ theo một phần chơng trình cải cách của Ngân hàng thế giới Tuynhiên trong thời gian này các nhà máy chế biến điều hoạt động không có hiệuquả làm giảm sức cạnh tranh của điều xuất khẩu Để giúp ngành điều phụchồi lại thời kỳ hoàng kim, chính phủ đã thành lập một cơ quan nghiên cứu vàmarketing – Viện điều Hiện nay, Viện điều đang nghiên cứu các giống laicó khả năng kháng bệnh để đẩy mạnh sản lợng Ngoài ra, nỗ lực của chínhphủ giúp nông dân tiếp cận đợc với những khoản tín dụng lãi suất thấp cũngcó tác động tích cực Năm 2002 lợng điều chào bán của Mozămbich đã đạt60.000 tấn Con số này cho thấy thực tế ngành điều nớc này đang dần phụchồi.[8], [35], [17]
Bảng 4: Sản lợng hạt điều ở một số nớc trồng điều
Đơn vị : 1000 tấn
Tên nớc1962-19661970-19711980-1981199119931997
ấn Độ130177185110120350Braxin141575130180180
Nguồn : Hiệp hội nghiên cứu và phát triển điều ấn Độ - ICARD
Các nớc sản xuất và có khả năng sản xuất lớn hiện nay là ấn Độ,Braxin, Việt Nam, Madargascar, Kenya, Mozămbich
ở ấn Độ, năm 1975 đã trồng điều với diện tích 362.000 ha và sản lợng139.900 tấn, năng suất đạt 0.384 tấn/ha ấn Độ là nớc xuất khẩu nhân hạtđiều đầu tiên Ngay từ năm 1920, công nghiệp chế biến đã phát triển đến mứccác nhà sản xuất trong nớc không đủ khả năng cung ứng hạt thô và phải nhậptừ Mozămbich Năm 1980, khu vực dành cho cây điều khoảng 100.000 ha.Các kế hoạch 5 năm đã dành cho cây điều với diện tích rất lớn Xuất khẩunhân điều qua các năm gần đây : năm 1994 xuất khẩu78.260 tấn, năm 1997xuất khẩu 72.576 tấn ấn Độ đã thành lập Cục phát triển cây điều, đa các ch-ơng trình cải tiến nông trờng trồng điều, khuyến nông và sản xuất bằng cáchchiết ghép, tăng cờng các kỹ thuật nông nghiệp nh khai hoang, trồng xen, bónphân xanh, phân hoá học và các biện pháp bảo vệ thực vật, cây chiết lấy từ
Trang 12các giống chọn lọc để tăng sản lợng và tính thuần nhất về chất lợng hạt.[8],[24]
ở Braxin, cây điều mọc trên các vùng đất rộng lớn gồm các bang Para,Marahao, Piaui, Ceara, Paraiba, Alagoas Cho đến năm 1970, sản lợng chủyếu thu hoạch từ các cây mọc hoang và cây trồng quanh vờn nhà nông dân.Ngay từ năm 1970, Nhà nớc đã khuyến khích việc sản xuất hạt điều và tài trợcho những ai trồng đợc trên 100 gốc Gondins A.D.F và cộng sự (1973) đãnghiên cứu tình hình sản xuất và chế biến điều đã nhận xét: tốc độ gia tăngsản xuất điều đã tăng lên nhanh chóng, từ 5.500 tấn năm 1960 lên 37.000 tấnnăm 1970 và năm 1972 là 90.000 tấn Thị trờng nội địa tiêu thụ một phầnđáng kể lợng sản phẩm làm ra Nhân điều không những đợc xuất khẩu sốngmà còn đợc rang muối và đóng hộp.[8], [35]
Hiện nay, diện tích trồng điều trên thế giới là 1,2 triệu ha với mức sảnlợng điều của thế giới dao động ở mức trên 1.000.000 tấn mỗi năm trong đóấn Độ và Braxin chiếm hơn nửa Niên vụ 2001/2002, tổng sản lợng điều củathế giới là 1.178.000 tấn trong đó ấn Độ chiếm tới 32% ấn Độ cũng là nớcchế biến điều thô lớn nhất trên thế giới (khoảng 600.000 tấn mỗi năm), vớihơn 500 nhà máy chế biến điều trong đó có đến 44 nhà máy nằm ở bangduyên hải nhỏ bé vốn tự hào là nơi chế biến điều tiên phong Hiện nay chất l-ợng điều xuất khẩu của ấn Độ vẫn hơn hẳn so với các sản phẩm cùng loạicủa nhiều nớc khác, nên rất có lợi thế về sức cạnh tranh.[24], [35]
Trong mấy năm gần đây, do nhận thấy sự thua lỗ trong việc chỉ xuấtkhẩu điều thô nên các nớc sản xuất điều thô chính của châu Phi đã bắt đầuquan tâm nhiều đến việc chế biến điều để phục vụ cho xuất khẩu Cụ thể nhGhana đã thành lập dự án phát triển cây điều trong chú trọng nhiều đến vấnđề sản xuất, chế biến và marketing Chính phủ các nớc châu Phi khác nhMozămbich, Kenya, Tanzania cũng đang ngày quan tâm nhiều hơn đến ngànhđiều nớc mình đặc biệt đến việc chế biến điều để xuất khẩu, một lĩnh vực đemlại lợi nhuận cao thay vì chỉ xuất khẩu điều thô nh trớc kia.
2.2 Tình hình xuất khẩu
Trong những năm gần đây, các nớc có sản lợng điều thô lớn là ấn Độ,Braxin, Việt Nam và cũng là những nớc xuất khẩu nhân điều chính do nhânđiều là một loại thức ăn cao cấp nên lợng tiêu thụ ở các nớc này không caomà chủ yếu xuất sang các nớc phát triển.
Bảng 5: Lợng xuất khẩu nhân điều một số nớc trên thế giới
Đơn vị : tấn
Trang 13Nguồn :Hiệp hội nghiên cứu và phát triển điều ấn Độ - ICARD
Theo thống kê, ấn Độ luôn là nớc xuất khẩu điều đứng đầu thế giới tiếpđó là Braxin và Việt Nam Năm 1994 đã xuất khẩu 78.260 tấn chiếm 64,75%tổng lợng điều xuất khẩu của thế giới, Braxin xuất khẩu 23.088 tấn chiếm19,1% Năm 1997, ấn Độ xuất khẩu 72.576 tấn chiếm 49,15%, Braxin xuấtkhẩu 38.556 tấn chiếm 26,12% Những năm gần đây Braxin có lợng xuấtkhẩu khá lớn : năm 2000 xuất khẩu 43.084 tấn, năm 2001 xuất khẩu 48.546tấn Kể từ năm 2000 đến nay mỗi năm ấn Độ xuất khẩu khoảng 100.000 tấnđiều, chiếm khoảng 60% tổng lợng điều xuất khẩu của thế giới, luôn giữ vị trísố một thế giới về xuất khẩu điều Mục tiêu của Hội đồng xúc tiến xuất khẩuđiều ấn Độ (CEPC) là năm 2003 sẽ xuất khẩu 110.000 tấn điều với kimngạch 19.700 triệu rupee và đến năm 2010 sẽ xuất khẩu 1000.000 tấn điều(ICARD).[8], [35], [24]
Các nớc sản xuất điều khác ở châu Phi nh Mozămbich, Tanzania,Kenya hàng năm vẫn xuất khẩu điều với khối lợng khá cao chiếm khoảng10% tổng lợng điều thế giới Tuy nhiên, xuất khẩu điều ở các nớc này chủyếu mới ở dạng thô, xuất sang các nớc nh ấn Độ, Việt Nam, Braxin để làmnguyên liệu chế biến điều nhân xuất khẩu Hàng năm Tanzania xuất khoảng90% sản lợng điều cả nớc sản xuất ra sang ấn Độ Số điều thô này đợc ấn Độchế biến rồi tái xuất sang thị trờng Mỹ, Tây Âu với giá cao hơn rất nhiều.[30],[28].
Qua những thống kê về tình hình cung cầu về điều trên thế giới hiệnnay, có thể thấy rằng tốc độ gia tăng của cung về điều sẽ lớn hơn cầu về điều.Do đó các nớc xuất khẩu điều nếu không chú trọng đến việc nâng cao sứccạnh tranh cho sản phẩm của mình thì khó có thể đứng vững trên thị trờngquốc tế
III Các nhân tố ảnh hởng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hạtđiều :
1 Chất lợng hạt điều:
Trang 14Chất lợng là toàn bộ các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đókhả năng thoả mãn các nhu cầu đã đợc chỉ ra hoặc tiềm ẩn trong đó thực thể ởđây là sản phẩm, một hoạt động, một quá trình
Nh vậy chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm mà chất ợng có thể áp dụng cho mọi thực thể, đó có thể là chất lợng sản phẩm, chất l-ợng của một hoạt động, chất lợng của một quá trình.
l-Do đó chất lợng của sản phẩm là toàn bộ các đặc tính của sản phẩm tạocho sản phẩm đó khả năng thoả mãn các nhu cầu đã đợc chỉ ra hoặc tiềm ẩn.
Đối với hạt điều chất lợng sản phẩm đợc quyết định do nhân tố ditruyền và quyết định bởi công tác chế biến, bảo quản Muốn tăng chất lợnghạt điều phải đồng thời thực hiện tốt hai nhiệm vụ: Thứ nhất là yếu tố vềgiống, cách thức gieo trồng Thứ hai là phơng thức chế biến bảo quản, yếu tốnày có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm cuối cùng.
Ngày nay trong bối cảnh quốc tế hoá mạnh mẽ của thời đại hậu côngnghiệp với sự ra đời của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) và thoả ớc vềhàng rào kỹ thuật đối với thơng mại, mọi nguồn lực, sản phẩm ngày càng tựdo vợt biên giới quốc gia Sự phát triển mang tính toàn cầu này có một số đặcđiểm nh: Hình thành thị trờng khu vực tự do ở cấp khu vực và quốc tế Sự bãohoà của nhiều thị trờng chủ yếu, đòi hỏi chất lợng cao trong khi sự suy thoáikinh tế là phổ biến, các công ty và các nhà quản lý năng động hơn, hàng hóangày càng đợc sản xuất ra nhiều hơn do công nghệ phát triển rất nhanh dẫnđến sự cạnh tranh tăng lên Mặt khác nhu cầu của con ngời ngày càng cao vàtăng với tốc độ nhanh hơn, điều kiện công nghệ, nhu cầu ở mỗi nớc là khácnhau.
Do những đặc điểm trên thì chất lợng sản phẩm ngày càng trở thànhyếu tố then chốt để cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng.
Khả năng cạnh tranh của chất lợng sản phẩm đợc thể hiện nếu một sảnphẩm có chất lợng tốt hơn thì sẽ có lợi thế hơn trong cạnh tranh so với nhữngsản phẩm cùng loại nhng có chất lợng thấp hơn.
2 Công nghệ và quản trị công nghệ trong sản xuất và chế biến hạt điều:
Ngày nay công nghệ đợc xem nh là một sự tổng hợp của 4 thành phần:Thiết bị, con ngời, tổ chức và thông tin Trong đó thiết bị là phần cốt lõi, conngời giữ vai trò quyết định Bốn thành phần trên liên hệ mật thiết với nhau vàtạo thành phơng tiện chuyển đổi trong quá trình sản xuất vật chất nh sau:
Trang 15Công nghệ
Các yếu tố đầu vào Quá trình sản xuất Sản phẩm (dịch vụ)
Trong sản xuất, công nghệ là yếu tố sống động mang tính quyết địnhkhả năng cạnh tranh của sản phẩm thông qua công nghệ thể hiện nó làm tăngnăng suất lao động và chất lợng sản phẩm từ đó nâng cao khả năng cạnhtranh
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt ở cả thị trờng trong nớc và ngoài ớc, công nghệ đang là mối quan tâm sâu sắc của mọi quốc gia.
n-Riêng đối với từng doanh nghiệp công nghệ là vũ khí sắc bén để nângcao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng Nhng công nghệ không thể tựthân biến đổi thành khả năng cạnh tranh mà khả năng cạnh tranh chỉ đến vớiđơn vị có chiến lợc thích hợp trong sử dụng công nghệ sản xuất ra sản phẩm.
Riêng đối với mặt hàng điều xuất khẩu, cần chú ý đến việc đầu t côngnghệ để giữ gìn và làm tăng chất lợng của sản phẩm Chính điều này sẽ làmtăng giá trị của mặt hàng xuất khẩu, nhờ đó có thể xuất khẩu những sản phẩmđã đợc chế biến sâu có chất lợng cao chứ không phải xuất những mặt hàngthô đem lại giá trị rất thấp lại phải chịu sự tác động rất nhiều của điều kiện tựnhiên, mùa vụ
Có rất nhiều yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh dựa trên côngnghệ của doanh nghiệp nh chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ thực hiện tổchức quản lý chất lợng sản phẩm Tuy nhiên, theo các nhà kinh tế yếu tố tácđộng cơ bản nhất là vai trò quản trị Thực vậy, quản trị và công nghệ đã tạo rakhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp biểu hiện trên ba mặt của sản phẩm,dịch vụ nh giá thành hạ, nâng cao chất lợng và cung cấp đúng lúc cho thị tr-ờng Các tác động trên đợc thể hiện qua các sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Tác động của công nghệ và quản trị nhằm giảm giáthành sản phẩm dịch vụ.
Công nghệ
áp dụng các công nghệ phù hợp, tiên tiến để sử dụng có
hiệu quả các yếu tố đầu vào
Quản trị
phối hợp quản trị sản xuất với chiến l ợc sử
dụng công nghệ nhằm giảm chi phí
Nâng cao chi phí máy móc thiết bị để giảm
- Chi phí lao động - Chi phí năng l ợng - Chi phí nguyên liệu
Giảm chi phí của quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu - Chi phí về sản phẩm không đạt chất l ợng
Chi phí sản xuất thấp
Nâng cao khả
năng cạnh tranh
Trang 16Sơ đồ 2: Tác động của công nghệ và quản trị nhằm nâng caochất lợng sản phẩm - dịch vụ
Sơ đồ 3: Tác động của công nghệ và quản trị nhằm cung cấpsản phẩm - dịch vụ đúng lúc cho thị trờng.
Công nghệ
Đổi mới công nghệ * Đổi mới cơ bản* Đổi mới từng phần* Đổi mới hệ thống
Quản trị
* Quản trị chất l ợng sản phẩm
* Quản trị theo ISO
Nâng cao độ tin cậy của quá trình
sản xuất
Nâng cao hiệu quả sản xuất
Nâng cao khả
năng cạnh tranhNâng
cao chất l ợng
sản phẩm dịch vụ
Công nghệNâng cao năng lực công nghệ nội sinh
Quản trị* Huy động nguồn lực* Đánh giá chiến l ợc sản phẩm mới
Nâng cao năng lực nghiên cứu và
triển khai
Đổi mới công nghệ
Cung cấp đúng
lúcSản
phẩm mới
Nâng cao khả
năng
Trang 17Đối với các nớc đang phát triển, trình độ công nghệ của các doanhnghiệp còn lạc hậu so với các nớc phát triển Do đó để nâng cao khả năngcạnh tranh dựa trên công nghệ các doanh nghiệp phải kết hợp chặt chẽ giữacông nghệ và quản trị để hình thành chiến lợc sử dụng công nghệ phù hợp.
Qua đó ta thấy công nghệ và quản trị công nghệ đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm - dịch vụ của cácdoanh nghiệp.
3 Hình ảnh và uy tín doanh nghiệp trên thị trờng
Uy tín của doanh trên thị trờng thể hiện sự tin tởng của khách hàng vàochính doanh nghiệp đó Đây cũng là nhân tố rất quan trọng để đánh giá khảnăng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp Hiện nay, trên thị tròngđiều thế giới, các doanh nghiệp nh Alphonsa Cashew Industries, AchalCashew Private Limited (ấn Độ), Lafacoo (Việt Nam) là những doanhnghiệp rất có uy tín về xuất khẩu hạt điều.
“Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp liên quan đến sản phẩm dịch vụchất lợng sản phẩm và giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàngđến sản phẩm của doanh nghiệp Sự “cảm tình”, “tin cậy” và “hiểu biết đầyđủ” về doanh nghiệp có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyết định có tính “utiên” khi mua hàng của khách hàng Điều này cho phép doanh nghiệp “dễ”bán đợc sản phẩm của mình hơn và do đó nâng cao đợc khả năng cạnh tranh”.
Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng là một tiềm lựcvô hình của doanh nghiệp Để có đợc sức mạnh này doanh nghiệp cần phảithực hiện nhiều hoạt động và các chỉ tiêu khác nh: Đổi mới công nghệ, nângcao chất lợng sản phẩm, kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là luôn tăng lợinhuận cũng nh giành đợc thị phần lớn trên thị trờng.
1 TS Nguyễn Xuân Quang - Giáo trình Marketing Thơng mại - NXB Thống kê 1999 trang 79
Trang 184 Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa
Là một sức mạnh vô hình của doanh nghiệp, mức độ nổi tiếng của nhãnhiệu hàng hóa cũng góp phần quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh củasản phẩm
Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa là mức độ chấp nhận củakhách hàng đối với nhãn hiệu hàng hóa Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hànghóa gồm 5 mức độ quen thuộc:
Nhãn hiệu bị loại bỏ
Nhãn hiệu không đợc chấp nhậnChấp nhận nhãn hiệu
Nhãn hiệu a thíchNhãn hiệu nổi tiếng
Một u điểm của mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu đó là nó mang tính dâychuyền Khi một thơng hiệu đã nổi tiếng thì các sản phẩm mới mang thơnghiệu đó cũng dễ dàng đến với khách hàng Hiện nay, trên thị trờng điều thếgiới nổi tiếng với hai thơng hiệu hạt điều của ấn Độ đó là “King of Cashew”và “Jumbo”.
Trên thực tế thì mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu có ảnh hởng rất lớn đếnquá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng Thể hiện, nhãn hiệu ởthứ bậc cao, khả năng cạnh tranh càng tốt.
Muốn đạt đợc thơng hiệu nổi tiếng không phải bất cứ một quốc gia nào,sản phẩm nào đều có thể đạt đợc Thơng hiệu nổi tiếng là tổng hợp của rấtnhiều các chỉ tiêu về nguồn lực, quản lý, tổ chức đợc thực hiện hợp lý tối ucùng với những lợi thế riêng có trong cả một quá trình dài.
Chính vì vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm mang mộtthơng hiệu nào đó là mục tiêu và thách thức lớn của các sản phẩm trong đó cómặt hàng điều xuất khẩu Trong đó mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩmlà một chỉ tiêu đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc lâu dàicủa sản phẩm hàng hóa
Trang 195 Trình độ tổ chức, quản lý
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống những mối liên kết chặt chẽ vớinhau Một hệ thống tập hợp các phần tử (bộ phận, chức năng, nghiệp vụ) thoảmãn 3 điều kiện:
Thứ nhất, hoạt động của mỗi phần tử trong tập hợp có thể ảnh hởng đến
hành vi của toàn bộ tập hợp.
Thứ hai, cách thức hành động và kết quả thực hiện của mỗi phần tử trên
thực tế có ảnh hởng đến kết quả toàn bộ hệ thống nhng không chỉ mình nó màluôn phụ thuộc ít nhất vào cách thức và kết quả của một phần tử khác.
Thứ ba, hệ thống luôn đợc hình thành bởi các phần tử đã đợc tập hợp
thành các tập hợp con, các tập hợp con này xuất hiện trong tập hợp lớn và tcách đã là phần tử có tính chất nh hai điều kiện trên.
Một cách khác, một hệ thống là một tổng thể mà nó không thể chia cắtđợc thành các bộ phận có ảnh hởng độc lập đối với nó Và nh vậy, kết quảthực hiện của một hệ thống không chỉ là tổng của kết quả thực hiện của cácbộ phận, chức năng, nhiệm vụ, đợc xem xét riêng biệt, mà nó là hàm số tơngtác giữa chúng Điều đó có nghĩa là: mỗi khi một bộ phận, chức năng, nghiệpvụ của doanh nghiệp đợc tách riêng ra để thực hiện tốt nh nó có thể thì toànbộ hệ thống sẽ không thực hiện đợc tốt nh nó có thể Một đơn vị muốn đạt đ-ợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lýtơng ứng Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quảnlý và công nghệ quản lý sẽ tạo nên sức mạnh thực sự cho đơn vị trong kinhdoanh Và từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Tổ chức quản lý trong kinh doanh xuất khẩu hạt điều đó là việc quản lýcác nguồn sản xuất, tổ chức thu gom hàng hóa từ các nguồn, tổ chức bộ máydây chuyền sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm phải đồng bộvà thông suốt Do đặc điểm của hạt điều là một loại hàng nông sản nên tổchức và quản lý phải liên đới quan hệ chặt chẽ với nhau phù hợp với từng thờivụ.
Trang 20làm cho khách hàng biết rõ hàng hóa, nhãn hiệu của doanh nghiệp, chinhphục khách hàng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa kinh doanh.
Thực hiện một cơ chế vận hành tốt sẽ tạo ra một môi trờng thơng mạithuận lợi giúp cho doanh nghiệp tạo dựng đợc uy tín của mình trên thị trờngthông qua.
- Làm tăng nhanh tốc độ cũng nh khối lợng hàng hoá luân chuyển.Hàng hóa luân chuyển nhanh làm cho tốc độ quay vòng vốn nhanh doanhnghiệp sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận mở rộng quy mô của sản xuất, đầu t chuyênsâu hơn ngày càng tăng sức cạnh tranh của sản phẩm
- Làm giảm thiểu các chi phí lu thông thông qua việc thiết lập các kênhphân phối hợp lý đảm bảo cung cấp hàng hóa kịp thời cho nhu cầu của kháchhàng Kênh phân phối hợp lý có vai trò quan trọng trong việc tạo mối quan hệgần gũi với khách hàng và củng cố quan hệ ban hàng Bởi vì trong nền kinh tếthị trờng việc tiêu thụ sản phẩm thờng sử dụng các kênh dài trong đó sử dụngnhiều trung gian Mặt khác trong kinh doanh thơng mại, chi phí lu thông đóngvai trò quan trọng trong khoản mục chi phí do vậy giảm đợc chi phí lu thôngtức là đã giảm thiểu đợc chi phí Điều này có thể thực hiện đợc khi thiết lập vàtriển khai đợc một mạng lới kênh phân phối hợp lý Đối với sức cạnh tranhcủa hàng hóa thì việc này ảnh hởng, tác động đến giá cả hàng hóa bán ra củanhà thơng mại Đối với hạt điều thì nó ảnh hởng mạnh đến chất lợng hàng hóado đặc điểm của loại hàng hóa này chịu sự tác động nhiều về điều kiện môi tr-ờng bảo quản, vận chuyển.
Đa thông tin đến với khách hàng nhanh chóng, kịp thời giúp kháchhàng hiểu biết về sản phẩm một cách chính xác, tinh tế đồng thời kích thíchnhu cầu tiềm ẩn của khách hàng ảnh hởng đến quyết định mua hàng của ngờitiêu dùng Cùng với chất lợng đảm bảo, giá cả hợp lý thì hàng hóa sẽ đợc chấpnhận, a thích, tin dùng của khách hàng, tiếp cận và xâm nhập đợc thị trờngmới, tạo ra một lực lợng khách hàng chung thủy với sản phẩm của mình.
Mở rộng quan hệ, tạo nhiều cơ hội kinh doanh mới Trong thơng mại“buôn có bạn, bán có phờng” rất có ý nghĩa trong kinh doanh thì việc quan hệhợp tác, liên doanh liên kết đem lại nhiều lợi ích Các thành viên trong khốiliên kết sẽ cùng thực hiện việc u đãi giúp đỡ nhau đem lại lợi ích cho cả cácbên Đây là nhu cầu của các doanh nghiệp khi thực hiện mục tiêu kinh doanhdài hạn tránh đợc sự chèn ép, thôn tính khi tiềm lực của doanh nghiệp cònyếu.
Trang 217 Hoạt động xúc tiến thơng mại
Là hoạt động quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp trong khi đa hàng hóa ra thị trờng Hoạt động xúc tiếngiúp các doanh nghiệp có điều kiện hiểu biết lẫn nhau, đặt quan hệ buôn bánvới nhau đặc biệt các doanh nghiệp nhận biết thêm thông tin về thị trờng, cóđiều kiện để nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội nhập vào khu vực vàthế giới.
Các doanh nghiệp nhận đợc thông tin về khách hàng cũng nh của đốithủ cạnh tranh qua đó doanh nghiệp có hớng đổi mới kinh doanh, đầu t côngnghệ mới vào hoạt động kinh doanh
Xúc tiến thơng mại là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trờngvà tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp trên thịtrờng Tiếp cận đợc với thị trờng tiềm năng cung cấp cho khách hàng tiềmnăng những thông tin cần thiết, những dịch vụ u đãi chinh phục và lôi kéokhách hàng tạo hình ảnh đẹp về sản phẩm, lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp không ngừng tăng lên.
Là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng Các doanh nghiệp cóđiều kiện để nhìn nhận về u nhợc điểm của hàng hóa, dịch vụ của mình Từđó doanh nghiệp có cơ sở để ra quyết định kịp thời phù hợp.
Xúc tiến thơng mại làm cho bán hàng trở nên dễ dàng và năng độnghơn, đa hàng vào kênh phân phối một cách hợp lý, kích thích hiệu quả của lựclợng bán hàng.
Xúc tiến thơng mại là công cụ hữu hiệu làm tăng khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm hàng hóa Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa bao gồmcác nhân tố ngoài thị trờng và các nhân tố về sản phẩm đó Mức độ ảnh hởngcủa các nhân tố là khác nhau trong những điều kiện khác nhau Do vậy ta phảiphân tích đánh giá xem xét trong điều kiện nhất định những nhân tố nào làchủ yếu, nhân tố nào là then chốt để tìm ra phơng pháp nhằm thúc đẩy quátrình tiêu thụ hay chính là làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trongkinh doanh.
IV.Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong xuất khẩuhạt điều
Trang 221.Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa:
Lợi thế cạnh tranh trớc hết là sự biểu hiện tính trội của mặt hàng đó vềchất lợng và cơ chế vận hành của nó trên thị trờng, tạo nên sức hấp dẫn vàthuận tiện cho khách hàng trong quá trình sử dụng.
Nét đặc trng của lợi thế cạnh tranh đợc thể hiện ở các mặt nh: chất ợng sản phẩm, giá cả, khối lợng và thời gian giao hàng, tính chất và sự khácbiệt của sản phẩm so với sản phẩm khác nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu củakhách hàng
l-Vì vậy, lợi thế cạnh tranh là nội dung mang tính giải pháp về chiến lợcvà sách lợc trong quá trình sản xuất, trao đổi mà suy cho cùng là “Chinh phụccả thế giới khách hàng bằng uy tín, giá cả và chất lợng” Lợi thế cạnh tranhchính là năng lực riêng biệt của doanh nghiệp đợc khách hàng ghi nhận vàđánh giá cao Chính năng lực riêng biệt này doanh nghiệp mới có thể cạnhtranh trên thị trờng bằng chính khả năng cạnh tranh hàng hóa của họ.
Khả năng cạnh tranh của hàng hóa là khả năng chiếm lĩnh thị trờng, giữvững và phát triển thị trờng của hàng hóa đó Một hàng hóa có khả năng cạnhtranh là hàng hoá đó phải thoả mãn và tạo niềm tin cho khách hàng hiện tại,thuyết phục khách hàng trong tơng lai ở trong và ngoài nớc.
Nh vậy, để một ngành, một sản phẩm tồn tại và phát triển đợc trongmôi trờng cạnh tranh quốc tế thì giá cả sản phẩm (đã điều chỉnh theo chất l-ợng) phải tơng đơng hoặc thấp hơn giá cả của các sản phẩm cạnh tranh.
PjE < P*j
Trong đó: Pj: Giá cả của sản phẩm j tính theo đồng nội tệ E: Tỷ giá hối đoái
P*j: Giá quốc tế của sản phẩm cạnh tranh.
Nh vậy, khi đánh giá lợi thế cạnh tranh của mặt hàng điều xuất khẩungời ta sẽ đánh giá đến lợi thế nh chất lợng điều xuất khẩu, giá và lợng xuấtkhẩu điều
2.Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (Domestic Resource cost)
Đây là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả để sản xuất ramột hàng hóa đó Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC) chỉ thay đổi theolợi thế so sánh của quốc gia chứ không thay đổi bởi tác động nhất thời Do
Trang 23vậy nó mang tính ổn định tơng đối và thờng đợc sử dụng để đánh giá khảnăng cạnh tranh của từng ngành hàng.
Đối với Ngành điều, hệ số chi phí nguồn lực trong nớc đợc xác địnhbởi:
Nếu DRC < 1 cần lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạo ra một đồng giátrị gia tăng theo giá quốc tế Ngành điều của nớc này đó có lợi thế để pháttriển.
Nếu DRC > 1 cần lợng tài nguyên trong nớc > 1 để tạo ra một đồng giátrị gia tăng theo giá quốc tế Khi đó ngành điều của nớc này không có lợi thếđể phát triển.
3 Chỉ số năng lực cạnh tranh Ci :
Chỉ số năng lực cạnh tranh là hệ số tổng hợp của các nhân tố nh Tỷ giá hối đoái thực
Giá cả quốc tế (giá sản phẩm và giá vật t)Chính sách thơng mại ngành
Trong đó thì tỷ giá là yếu tố rất nhạy cảm Tỷ giá thay đổi làm cho lợithế cạnh tranh thay đổi ảnh hởng đến xuất khẩu Khi đồng nội tệ tăng giá (e)thì xuất khẩu giảm do nhà kinh doanh xuất khẩu chi phí cho các nguồn lựctrong nớc để đổi lấy một đồng ngoại tệ là không đổi, nhng đồng ngoại tệ đó ởtrong nớc lại kém giá trị (đổi đợc ít nội tệ) Các chính sách về tỷ giá có ảnh h-ởng khuyến khích hay kìm hãm xuất khẩu.
Trang 24Chơng II
Đánh giá khả năng cạnh tranhcủaViệt Nam Về xuất khẩu hạt đIều
I.Tình hình sản xuất và xuất khẩu điều ở Việt Nam thời gian qua1 Tình hình sản xuất, thu mua điều ở Việt Nam thời gian qua:
1.1 Tình hình trồng điều ở Việt Nam:
Điều đợc đa vào trồng ở nớc ta từ hơn 200 năm trớc đây Phổ biến ở cáctỉnh miền Nam Nhân dân ở đây thờng trồng phân tán quanh nhà và vờn đồinhng gần đây nhiều nơi đã trồng tập trung Hiện nay, cả nớc có khoảng300.000 ha trồng điều tăng 50.000 ha so với năm 1999, trong đó trồng tậptrung 250.000 ha, trồng phân tán khoảng 50.000 ha Khu vực miền ĐôngNam Bộ với 180.000 ha chiếm 60%, duyên hải Nam Trung Bộ với 72.000 hachiếm 24%, Tây Nguyên với 32.400 ha chiếm 10,8%, Đồng bằng Sông CửuLong với 15.600 ha chiếm 5,2% so với diện tích điều cả nớc Các tỉnh có diệntích trồng điều lớn là Bình Phớc với 62.538 ha, Bình Dơng với 17.824 ha,Đồng Nai 35.000 ha, Bình Thuận 21.000 ha, Bình Định 15.000 ha, Đắc Lăk10.000 ha Gia Lai 10.500 ha [15], [25], [16], [1].
Tuy nhiên, thời gian trớc đây việc trồng điều có tính chất tự phát, theophong trào, trồng ồ ạt thông qua sự vận động thu mua của t thơng khi giá thịtrờng lên cao Trong gây trồng điều cha chú ý nhiều đến việc chọn giống,chọn đất và đầu t thâm canh đúng mức cho cây Đa số các vùng trồng điềunhân dân thờng dùng biện pháp quảng canh, ít đầu t, điều kiện chăm sóc rấthạn chế Hậu quả dẫn đến nhiều diện tích trồng điều không đúng kỹ thuật,cây sinh trởng kém, ít quả, năng suất kém, sâu bệnh trầm trọng.Tính tổngdiện tích trồng điều cả nớc thì khá lớn song năng suất kém, hiệu quả kinh tếthấp Mặt khác do giá cả thị trờng thế giới không ổn định nên ngời trồng điềukhông yên tâm, sản xuất chạy theo thị trờng, không chú ý đến chăm sóc thâmcanh Ngời nông dân tự xoay sở sản xuất và tiêu thụ mà Nhà nớc cha có điềukiện để bảo hộ cho họ gây tâm lý không yên tâm, không ổn định để sản xuất
Trang 25điều Thậm chí nhiều nơi, nhiều vụ nông dân đã chặt bỏ cây điều để trồng câycông nghiệp khác Những năm 1997, 1998 do hậu quả của việc thiếu đầu tquy hoạch nên cây điều đã rơi vào tình trạng giảm mạnh cả về năng suất vàsản lợng Tuy nhiên, năm 1997 Việt Nam đợc xếp thứ 3 trong số các nớc xuấtkhẩu điều nhân trên thế giới với lợng điều nhân xuất khẩu cao nhất đạt 33.300tấn và kim ngạch xuất khẩu 133 triệu USD.[26]
Đứng trớc thực trạng này, Nhà nớc đã có bớc thay đổi chiến lợc quantâm, chú trọng đến việc phát triển cây điều đa điều trở thành cây công nghiệpmũi nhọn của nớc ta Hàng loạt các vờn điều cũ đợc cải tạo lại nh ở huyện TriTôn, An Giang đã thực hiện tập trung cải tạo vờn diều cũ, ghép giống điềuđang trồng với giống điều mới để lai tạo, loại bỏ dần giống điều địa phơngđang trồng hiện nay, nhng vẫn đảm bảo chất lợng cho năng suất cao 2 tấn/ha,cao gấp 3 lần giống điều cũ, giảm giá thành điều giống từ 6.000 đồng/cànhxuống còn 1.500 đồng/cành Song song với việc cải tạo lại vờn điều cũ, Nhànớc cũng khuyến khích phát triển các vờn điều mới ở các vùng trọng điểm.Dự kiến đến năm 2010 sẽ nâng diện tích trồng điều ở vùng Đông Nam Bộ lêntới 258.000 ha tăng khoảng 40% so với hiện nay Để đạt mục tiêu, khu vựcnày đang cho mở rộng dần diện tích trồng điều Gần đây với sự tài trợ của dựán Na Uy- Thuỵ Điển, Quảng Trị còn thực hiện đa điều vào trồng ở vùng cáttrắng đến nay đã trồng đợc 80 ha cây điều tập trung tại vùng cát vốn nhiềunăm cha đợc khai phá Kết quả bớc đầu đã hứa hẹn một tơng lai mới cho câyđiều ở khu vực này.[37], [29].
Với quyết tâm đa cây điều trở thành cây công nghiệp chiến lợc của nớcta, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đa dự án giống điều vào mộttrong số 18 dự án của chơng trình giống cây trồng vật nuôi và giống cây lâmnghiệp Ngành coi đây là khâu đột phá về năng suất và chất lợng sản phẩmhạt điều, nhất là cho xuất khẩu Gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Điều BìnhDơng và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cùng các Viện, Trung tâmvùng đã tập trung chọn lọc cây điều mẹ đầu dòng trên các vùng sản xuất điềuchủ yếu ở Tây Ninh, Bình Dơng, Bình Phớc, Ninh Thuận tạo các dòng điềuđịa phơng, dòng điều nhập nội, từng bớc làm phong phú thêm nguồn giốngđiều cả nớc Hạt giống điều của những cây điều dòng tốt đợc phân phối chohộ nông dân đủ điều kiện để sản xuất đáp ứng yêu cầu giống mới của nhândân đặc biệt là ở vùng Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Thuận, Đắc Lắc
Trang 26Nhiều đơn vị, hộ nông dân trong các vùng trồng điều tập trung đã mởrộng cơ ngơi sản xuất giống điều mới, năng suất và chất lợng cao, khá thànhcông trong kinh doanh giống điều Công ty Cà phê Nông sản Xuất khẩu 722(Tổng Công ty Cà phê Việt Nam) ngoài nhiệm vụ chế biến điều xuất khẩu đãtrồng đợc hơn 200 ha điều nguyên liệu, lập vờn ơm chuyên sản xuất cây điềugiống chất lợng cao, hàng năm sản xuất cung ứng cho bà con trong vùng từ130.000 cây đến 300.000 cây giống điều cao sản chất lợng cao, cung cấpgiống điều tiêu chuẩn nh GN1, PO1, MH3, MH5, MH6, TL3, TL16 để đaghép với cành điều đợc gieo ơm trong vờn bầu Giống điều mới có thời giansinh trởng ngắn, từ khi trồng đến khi thu hoạch chỉ khoảng 2 –3 năm, ngắnhơn giống điều cũ 1 năm.[37], [40]
Ngoài các kết quả khả quan về việc phát triển các giống điều tốt ở cácViện và trung tâm nói trên, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam cũng đãcho thấy sự đóng góp của mình Ngoài việc đa vào nguồn gen 83 dòng điềuđịa phơng, 39 dòng điều nhập nội, Viện còn nhập nội và trồng thử nghiệm 3giống điều u tú Sasikel 1, Sasikel 2, Sasikel 4 của Trung tâm nghiên cứu rauquả Thái Lan để từng bớc đa vào bộ giống tốt của Việt Nam.
Do có sự quan tâm của Nhà nớc, sự nỗ lực của mỗi thành viên trongNgành điều nên ngành đã có những tiến bộ rõ rệt, sản lợng điều thô và năngsuất điều tăng lên một cách đáng kể Nếu nh năm 1995 năng suất bình quâncủa điều là 62.8 tạ/ha, năm 1997 là 77.7 tạ/ha thì đến năm 2002 năng suấtđiều đã lên tới 118 tạ/ha Về sản lợng điều thô, năm 1995 là 110.000 tấn, năm1997 là 140.000 tấn thì đến năm 2002 con số này đã tăng lên gần gấp đôi đạtsản lợng 200.500 tấn và vụ thu hoạch điều vừa qua đã cho mức sản lợng250.000 tấn điều thô Tuy nhiên, mức sản lợng này cũng chỉ đáp ứng đợckhoảng 70% nhu cầu nguyên liệu của các cơ sở chế biến Hàng năm ViệtNam vẫn phải nhập một lợng lớn điều thô từ Indonexia, Campuchia,Tanzania để phục vụ cho chế biến , ví dụ nh năm 2002 Việt Nam phải nhậphơn 80.000 tấn nguyên liệu điều thô với giá thành cao, chất lợng thấp hơnđiều sản xuất trong nớc.[38], [3]
Bảng 6: Tình hình sản xuất điều ở Việt Nam giai đoạn 1995- 2002
Năm Tổng diện tích
(1,000 ha)(1,000 ha)DTKDSL điều thô(1,000 tấn)TBQ (tạ/ha)Năng xuất
Trang 271.2 Tình hình thu mua điều thô phục vụ cho chế biến nhân điều
Hệ thống thu mua nguyên liệu điều thô của các nhà máy chế biến chủyếu theo kiểu nông dân – thơng lái – nhà máy chế biến.
Chất lợng nguyên liệu đóng vai trò mấu chốt trong cả quá trình chếbiến nhân điều Hiện nay, chất lợng hạt điều thu mua của các nhà máy chếbiến hoàn toàn phụ thuộc vào kiểm tra cảm quan của cán bộ thu mua của nhàmáy Do đó chất lợng nguyên liệu không đồng đều, đôi khi không đáp ứng đ-ợc yêu cầu chất lợng của hợp đồng ngoại Mối quan hệ mua bán của các nhàmáy chế biến và các thơng lái thờng đợc thực hiện theo từng lô hàng, thơngvụ nên khá lỏng lẻo không bền vững.
Sơ đồ 4 : Quy trình thu mua điều thô
Mua gom
Trang 28Với đặc điểm của ngành điều là vụ thu hoạch chỉ kéo dài 3 tháng do đóđiều thô đợc lu kho để phục vụ cho chế biến cả năm nên số vốn cần cho thumua nguyên liệu là rất lớn Hơn nữa, hạt điều là loại nông sản có giá thànhcao nên một thơng lái ít khi có đủ vốn để có thể thu mua đợc tổng lợng điềutừ ngời thu gom mà đòi hỏi phải có một hệ thống thơng lái trung gian Chínhđiều này góp phần làm tăng giá nguyên liệu phục vụ cho chế biến.
Hiện nay giá nguyên liệu điều thô mà các nhà máy, xí nghiệp chế biến(ví dụ Xí nghiệp Bình Phớc) phải mua vào cao hơn giá gốc mua từ vờn củanông dân là 200 đ/kg, trong đó ngời thu gom thứ nhất đợc 50 đ/kg, thơngnhân trung gian đợc 100 đ/kg và xí nghiệp chi phí thu mua hao hụt khoảng 50đ/kg Trong trờng hợp các nhà máy, xí nghiệp có thể thu mua nguyên liệungay tại vuờn của nông dân hoặc có vờn điều riêng thì giá thành nguyên liệusẽ giảm đáng kể mà điều này cũng khuyến khích nông dân trồng điều màkhông bị thơng lái ép giá.[4]
Một đặc điểm khác của kinh doanh ngành điều cũng ảnh hởng đến tìnhhình cung nguyên liệu đó là cung và cầu hạt điều kém co giãn so với biếnđộng giá cả Vì lí do tiêu dùng cá nhân và phục vụ chu kỳ sản xuất tiếp theonên cứ đến thời vụ, ngời trồng điều phải thu hoạch và bán, tất cả các hộ giađình sản xuất điều đều phải mang sản phẩm ra thị trờng bán cùng một lúc bấtkể giá thị trờng cao hay thấp Vì thế tại thời điểm cung lớn hơn cầu, giá sẽgiảm có khi tới thấp hơn chi phí sản xuất Lúc này các nhà máy lại không đủvốn để thu mua cũng nh không đủ cơ sở vật chất nh kho tàng, thiết bị bảoquản nên chỉ có thể mua đợc một lợng đủ cho sản xuất Đến cuối vụ cunggiảm, giá tăng, các nhà máy vẫn phải mua vào để đảm bảo duy trì sản xuất dođó dẫn tới giá thành nguyên liệu cao, lãi giảm có khi còn dẫn tới thua lỗ Vậyvấn đề đặt ra với các doanh nghiệp là phải thiết lập một hệ thống thu mua tớitận ngời dân trồng điều, tạo đợc nguồn vốn và xây dựng đợc một hệ thống bảo
Thơng lái
Nhà máy
chế biến Nhà máychế biến Nhà máychế biến
Trang 29quản dự trữ có hiệu quả nâng cao chất lợng hạt điều chế biến, giảm giá thànhsản xuất.
1.3 Tình hình chế biến hạt điều
Kể từ khi Ngành điều có sự quan tâm của Nhà nớc đến nay, số nhàmáy chế biến hạt điều đã tăng lên một cách nhanh chóng Nếu nh năm 1999cả nớc chỉ có khoảng hơn 50 nhà máy chế biến thì đến cuối năm 2003 đã cókhoảng 80 nhà máy chế biến hạt điều (cha kể các xởng chế biến nhỏ do cáchộ gia đình quản lý) với năng suất chế biến đạt 300.000 tấn nguyên liệu/năm,tăng 50.000 tấn so với năm 2002 Các nhà máy này nằm tập trung ở vùngĐông Nam Bộ, và chủ yếu ở các tỉnh Sông Bé, Đồng Nai, Bình Thuận, BìnhPhớc, Bình Dơng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc Trong đó các nhà máychế biến điều xuất khẩu hàng đầu của nớc ta phải kể đến Công ty Donafoodcủa Đồng Nai, Công ty Fatimex, Công ty TNHH Phi Long, Công ty Cổ phầnChế biến Hàng Xuất khẩu Long An (Lafooco), [41], [15]
Bảng 7: Phân bổ các nhà máy chế biến hạt điều theo địa phơng
Địa phơngSố lợng nhà máyNăng lực chế biến( Tấn hạt thô/năm)
Nguồn : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Công nghệ chế biến hạt điều phổ biến ở nớc ta gồm các khâu: + làm sạch hạt
+ phân loại hạt theo kích cỡ, làm ẩm hạt
Trang 30+ làm nguội, sạch hạt và phân loại lần 2 + tách vỏ và tách nhân ra khỏi vỏ
+ làm khô nhân để bong vỏ lụa, làm sạch vỏ lụa và phân loại + hồi ẩm nhân
+ đóng gói nhân
Trong đó, công đoạn xử lý nhiệt (làm khô nhân) và tách nhân là haicông đoạn khó khăn nhất Về công đoạn xử lý nhiệt, hiện nay có hai phơngpháp là rang nóng, chao dầu hoặc hấp nhiệt Qua thử nghiệm, đa số các nhàmáy chế biến ở nớc ta chọn phơng pháp chao dầu Đây là phơng pháp cónhiều u điểm và kinh tế hơn tuy nhiên lại gây ô nhiễm môi trờng do đó khôngthích hợp ở những nơi đông dân c.
Về công đoạn tách vỏ và tách nhân ra khỏi vỏ Đây là công đoạn khôngđòi hỏi máy móc thiết bị hiện đại, chủ yếu sử dụng lao động giản đơn, laođộng tay chân nhng lại là khâu quan trọng nhất Trên thế giới, hiện nay có haiphơng pháp tách nhân điều phổ biến là phơng pháp bán cơ giới và phơng phápcơ giới Phơng pháp cơ giới đợc áp dụng phổ biến ở Châu Phi Phơng phápnày cho năng suất cao nhng tỷ lệ nhân nguyên thấp, chỉ khoảng 65% - 80%,thiết bị do Anh, ý, Thụy Sỹ chế tạo nên giá rất đắt ở nớc ta và ấn Độ khôngchọn phơng pháp này mà chọn phơng pháp bán cơ giới Phơng pháp này dùngmáy cắt đạp chân có hai lỡi dao lõm dạng hạt, tách hạt theo đờng vỡ tự nhiênnên ít tổn hại đến nhân bên trong Máy này nớc ta tự chế tạo đợc nên giá rẻchỉ khoảng 65 USD/chiếc, do đó khá phù hợp với năng lực tài chính của cácdoanh nghiệp Việt Nam Năng suất tách hạt trung bình của phơng pháp nàyđạt khoảng 20 kg hạt thô/8 giờ lao động Tỷ lệ nhân nguyên của phơng phápnày khá cao đạt 85% - 95% Rõ ràng đây là phơng pháp có hiệu quả hơnnhiều so với phơng pháp cơ giới.
Hiện nay, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu hạt điều,nhiều nhà máy chế biến hạt điều đã chi hàng chục tỷ đồng để đầu t thiết bịcông nghệ tiêu chuẩn hoá nhà xởng Các nhà máy chế biến đã tập trung đầu tcho các khâu xử lý, bóc tách, sấy hạt, đóng gói phấn đấu năm 2003 đa năngsuất lao động từ 3 kg nhân điều xuất khẩu lên 4 kg nhân điều xuất khẩu/ngày
lao động Các doanh nghiệp đi đầu trong đổi mới công nghệ là Công ty Chế
biến Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm Đồng Nai, Donafoods, Lafooco,Công ty Nông sản Xuất khẩu Ninh Thuận, Phú Yên đã và đang thực hiện
Trang 31quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000, đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm, xử lý tốt vấn đề môi trờng Nhằm giữ uy tín hạt điều Việt Namtrên thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp này đã cho trang bị máy dò tìm kimloại, lới đèn, máy khử trùng, mở rộng mặt bằng và cơ sở sản xuất khang trangsạch đẹp đảm bảo chất lợng sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng.
Nhìn chung, công nghệ chế biến nhân điều của nớc ta khá tốt Tuynhiên, chúng ta mới chỉ dừng lại ở công nghệ tách nhân điều ra khỏi vỏ hạt,sơ chế nhân điều xuất khẩu Các sản phẩm khác nh dầu vỏ hạt điều cha đợcphát triển do cha có công nghệ phù hợp Điển hình từ trớc đến nay chỉ cóCông ty Chế biến Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm Đồng Nai(Donafoods) đã sản xuất đợc hơn 4000 tấn dầu vỏ hạt điều Công trình chếbiến dầu từ vỏ hạt điều là đề tài nghiên cứu của Trờng Đại học Bách KhoaThành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty Donafoods đa vào ứng dụng từnăm 1999 Đây là lần đầu tiên áp dụng thành công ở nớc ta, mở ra khả năngchế biến phế phẩm vỏ hạt điều ở tất cả các doang nghiệp chế biến hạt điềutrong nớc Công ty Donafoods đã xây dựng xởng sản xuất dầu với các máymóc thiết bị sản xuất trong nớc có khả năng tiêu thụ 40 tấn nguyên liệu vỏ hạtđiều/ngày và cho ra lò từ 6 – 8 tấn dầu Trong năm 2000, Công ty đã sảnxuất thành công 1.000 tấn dầu, năm 2001 đã nâng sản lợng lên 1.700 tấn đểxuất khẩu và năm 2002 đạt trên 2.000 tấn dầu vỏ hạt điều Ngoài chế biếndầu vỏ hạt điều có một số tiến triển, các sản phẩm khác của trái điều nh quảđiều vẫn bị bỏ phí do nớc ta vẫn cha có công nghệ chế biến nớc uống, mứt, r-ợu Đây là một hạn chế khá lớn trong công nghệ chế biến của chúng ta.[34],[47]
2 Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam
2.1.Kim ngạch xuất khẩu
Từ chỗ chỉ xuất khẩu hạt điều thô là chủ yếu, hiện nay nớc ta đã tăng ờng các cơ sở chế biến chủ yếu chuyển sang xuất khẩu điều nhân, đa sản lợngxuất khẩu hạt điều lên cao.Tốc độ tăng trởng về sản lợng và kim ngạch xuấtkhẩu hạt điều tăng lên một cách đáng kinh ngạc Nếu nh năm 1988 chỉ xuấtđợc 33 tấn hạt điều thì đến năm 1990, lợng xuất khẩu tăng 10 lần đạt 330 tấnvới kim ngạch 14 triệu USD, đến năm 1997 xuất khẩu 33.000 tấn tăng gấp100 lần so với năm 1990, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng đáng kể đạt 133triệu USD Điều nhanh chóng trở thành một trong những nông sản xuất khẩuchủ lực có kim ngạch xuất khẩu đứng vào hàng thứ 4 trong kim ngạch xuất
Trang 32c-khẩu nông sản của Việt Nam chỉ sau gạo, cà phê và cao su Năm 2002, sản ợng điều xuất khẩu đạt 62.800 tấn, tăng 53,2% so với năm 2001 và đạt kimngạch 214 triệu USD tăng 48,6% so với năm 2001 Theo Bộ Thơng Mại, 8tháng đầu năm 2003 cả nớc đã xuất khẩu đợc 49.700 tấn hạt điều, đạt kimngạch 116 triệu USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2002 Theo Hiệp hội câyđiều Việt Nam, mục tiêu của ngành là năm 2003 sẽ xuất khẩu đợc 70.000 tấnhạt điều Hiệp hội cũng đề ra mục tiêu năm 2004 đạt kim ngạch xuất khẩu230 triệu USD tăng 8% so với năm 2003 và đến năm 2005 phấn đấu xuấtkhẩu 75.000 tấn hạt điều, đạt kim ngạch 250 triệu tấn Theo kết quả đã đạt đ-ợc từ trớc đến nay thì đây là mục tiêu nằm trong tầm tay của ngành.[15],[38], [36], [21]
l-Hiện nay, nhu cầu về hạt điều của Việt Nam trên thị trờng thế giới làkhá cao Mấy năm gần đây chúng ta thờng xuất khẩu 100% lợng điều chếbiến đợc, kim ngạch xuất khẩu tăng dần lên theo từng năm Tuy nhiên, nănglực chế biến của các nhà máy chế biến hạt điều là 300.000 tấn điều thô/nămmà sản lợng điều thô chỉ đạt khoảng 250.000 tấn hàng năm, do đó ngành điềuphải nhập khoảng 30.000 – 40.000 tấn mỗi năm với giá cao hơn giá trong n-ớc khá nhiều làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp Nếu tình hình nàykhông đợc cải thiện, thì có thể tốc độ tăng trởng về sản lợng và kim ngạchxuất khẩu hạt điều sẽ bị chững lại do không đủ nguyên liệu hạt điều thô phụcvụ cho chế biến xuất khẩu .[15], [38], [36],
Bảng 8: Tình hình XK điều Việt Nam giai đoạn 1995-2002
NămSLợng điềuXK (1,000
Tăng Giảm
Trang 33Nguồn: - Niên giám thống kê- Tổng cục thống kê- Hiệp hội cây điều Việt nam
- Bộ Thơng mại
2.2 Thị trờng xuất khẩu
Bảng 9: Thị trờng tiêu thụ điều xuất khẩu của Việt namgiai đoạn 1995- 2002
Đơn vị tính: %
TTKhu vực199519961997 1998 1999 20002001 2002
1 Châu á 93,69 85,15 70,19 58 53,64 40,78 39,51 26,72 Châu Mỹ 1,25 7,64 13,36 14,4 19,35 26,45 27,56 37,23 Châu úc 2,68 5,29 10,61 15,9 13,72 14,88 15,98 11,64 Châu Âu 2,38 1,89 5,07 11,4 12,79 17,89 16,95 22,25 Trung Đông 0,00 0,03 0,77 0,4 0,5 0,00 0,00 2,3
Nguồn: Bộ Thơng mại
Về cơ cấu thị trờng nhân điều xuất khẩu của Việt Nam, nhìn chung,thời gian trớc đây châu á là thị trờng xuất khẩu hạt điều lớn nhất của ViệtNam, giai đoạn 1995 – 1997 đạt trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam, trong khi các châu lục khác nh châu Mỹ, châu Âu chỉ chiếmkhoảng hơn 2% Tuy nhiên, thời gian gần đây tỷ trọng của thị trờng này trongxuất khẩu của hạt điều Việt Nam giảm sút đáng kể Đặc biệt đến năm 2002thị trờng này chỉ chiếm 26,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều của ViệtNam Tăng lên mạnh nhất là thị trờng châu Mỹ với tỷ trọng 37,2% năm 2002so với 1,25% năm 1995, tăng hơn 10 lần Tỷ trọng của thị trờng châu Âu cũngtăng lên đáng kể, năm 2002 đạt 22,2% so với 2,38% năm 1995, tăng gần gấp10 lần.
Về các nớc nhập khẩu nhân điều chính của Việt Nam, những năm trớcđây một thời gian chủ yếu xuất sang ấn Độ (90% tổng kim ngạch của ViệtNam), sau đó lại chủ yếu xuất sang Trung Quốc Nhng thời gian gần đây, hạtđiều của chúng ta đã có mặt ở hầu hết các châu lục trên thế giới và xuất khẩu
Trang 34chủ yếu sang các nớc đang phát triển và phát triển nh Mỹ, EU, Ôxtrâylia,Trung Quốc, Xingapore, ấn Độ, Hồng Kông Trong những năm tới, chúng takiên quyết giữ vững những thị trờng này và khôi phục lại thị trờng Nga vàĐông Âu Bên cạnh đó đẩy mạnh xâm nhập vào các thị trờng tiềm năng nhMỹ, Tây Âu, Nhật Bản,
Thị trờng chính của nhân điều xuất khẩu Việt Nam là Trung Quốc, Mỹvà EU Trong đó Mỹ vẫn là thị trờng xuất khẩu lớn nhất, trung bình chiếmkhoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều của Việt Nam, tiếp đó đếnTrung Quốc chiếm khoảng 21%, Ôxtrâylia chiếm 11%, Hà Lan chiếm 11%, tổng kim ngạch xuất khẩu điều của Việt Nam Cụ thể nh năm 2002, chúng tađã xuất khẩu sang thị trờng Mỹ khoảng 21.160 tấn hạt điều, chiếm 33,7%tổng lợng điều nhân xuất khẩu của nớc ta, tiếp đến là Trung Quốc với khoảng12.800 tấn, chiếm 20,3%, Hà Lan với 6.900 tấn chiếm 11%, Ôxtrâylia cũngvới khoảng 6.900 tấn chiếm 11% tổng kim ngạch hạt điều xuất khẩu của ViệtNam còn lại là các thị trờng khác nh một số nớc khác ở EU, Trung Đông,Nhật Bản, Hồng Kông với lợng xuất khẩu sang khoảng vài trăm tấn Theo BộThơng Mại, tính riêng 6 tháng đầu năm 2003, dẫn đầu danh sách các thị trờngxuất khẩu hạt điều của Việt Nam vẫn là Châu Mỹ, chiếm 35% tổng lợng hạtđiều xuất khẩu của Việt Nam Trong đó thị trờng Mỹ chiếm 80% và tăng 42%so với cùng kỳ năm 2002, nhập 9.700 tấn trị giá 32 triệu USD Tiếp đến là thịtrờng Châu á, chiếm 30% tổng lợng hạt điều xuất khẩu của Việt Nam Trongđó, Trung Quốc nhập 7.900 tấn, trị giá 24 triệu USD, Hồng Kông nhập 464tấn, trị giá 1,5 triệu USD, Singapore nhập 541 tấn, trị giá 2 triệu USD Xuấtkhẩu hạt điều sang thị trờng Châu Âu trong 6 tháng đầu năm 2003 đạt 27triệu USD tăng 30% so với cùng kỳ năm 2002 Trong đó các nớc nhập nhiềulà Hà Lan với 4.000 tấn, trị giá 16 triệu USD, Anh với 1.800 tấn, trị giá 6 triệuUSD, Ôxtrâylia với 3.000 tấn, trị giá 11 triệu USD [45], [27]
Nh vậy có thể thấy rằng, mấy năm gần đây cơ cấu thị trờng xuất khẩuhạt điều của Việt Nam không mấy thay đổi Hai nớc nhập khẩu điều nhân lớnnhất của Việt Nam là Mỹ và Trung Quốc, tiếp đó là đến Hà Lan, Ôxtrâylia,Anh, các nớc Trung Đông
Điều nhân là một sản phẩm có giá trị dinh dỡng cao, đợc xếp vị trí thứhai trong số các hạt có dầu chỉ sau hạnh nhân về mức độ ngon và bổ dỡng Dođó điều nhân xuất khẩu có giá khá cao, chỉ những ngời có mức thu nhập caomới có nhu cầu Mỹ đợc đánh giá là nớc giàu nhất thế giới, lại có thị trờng
Trang 35rộng, khoảng 250 triệu dân, có trình độ tiêu dùng cao Hàng năm Mỹ nhậpkhoảng 70.000 – 80.000 tấn điều nhân Mỹ thờng đánh thuế hàng nông sảnrất cao, nhng riêng hạt điều kể từ cuối năm 2001 khi nhập khẩu vào nớc nàyđợc hởng mức thuế suất 0% (trớc đó, hạt điều Việt Nam khi nhập khẩu vào thịtrờng này phải chịu mức thuế suất là 0,044 USD/kg) Ngời dân Mỹ thích ănvặt nhng lại sợ béo, trong khi nhân hạt điều là một thực phẩm ngon, giàu nănglợng, protein nhng lại không gây béo, không ảnh hởng xấu tới sức khoẻ TạiMỹ, hạt điều đợc xem nh là loại thực phẩm có khả năng thay thế cacao, 100gcacao cho 60Kcalo trong khi 100g nhân điều cho 600Kcalo, nhng có lợi hơnlà không chứa nhiều Alcaloide nh Theobromine và cafein có thể ăn đợc nhiềumà không sợ tim bị kích thích nh cacao, vừa tăng cờng chất bổ dỡng dễ tiêu.Vì quan tâm đến vấn đề bổ dỡng nh vậy, nên hạt điều nhân đợc đánh giá khácao ở Mỹ Các bạn hàng Mỹ của Việt Nam mỗi khi nhập khẩu thờng yêu cầucác hợp đồng lớn, khoảng vài container loại nhân chất lợng cao.[4]
Trung Quốc là thị trờng quan trọng thứ hai của Việt Nam về xuất khẩuhạt điều Đây cũng là một thị trờng hết sức rộng lớn với hơn 1 tỷ dân Tuynhiên, ở Trung Quốc hạt điều nhân cũng chỉ đợc tiêu thụ phần lớn ở các thànhphố lớn nh Bắc Kinh, Thợng Hải, Thâm Quyến, Nhìn chung, yêu cầu củakhách hàng Trung Quốc về chất lợng hạt điều không quá cao nhng qua đánhgiá thì hiệu quả kinh doanh đem lại không cao Hơn nữa quan hệ buôn bángiữa nớc ta và Trung Quốc hiện nay mới chỉ là quan hệ buôn bán tiểu ngạch,các hợp đồng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Trung Quốc thờng chỉ lànhững hợp đồng nhỏ, thanh toán không chính tắc, không theo thông lệ quốc tếlà thông qua ngân hàng mà bằng cách thanh toán trực tiếp, gây khó khăntrong giao dịch, thiếu độ tin cậy.
Tóm lại, về các thị trờng xuất khẩu điều của Việt Nam, mỗi thị trờngcó một đặc điểm riêng Do đó các doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu kỹcác thị trờng này để có thể đáp ứng một cách tốt nhất
Biểu đồ 1: Thị trờng xuất khẩu điều nhân chính của Việt nam 2002
Trang 36Nguồn: Bộ Thơng mại
II.3Vị trí hạt điều Việt Nam trên thị trờng quốc tế
Nếu nh mấy năm trớc đây, hạt điều Việt Nam chỉ có ở một số nớc trênthế giới nh Trung Quốc, ấn Độ thì hiện nay đã có mặt ở khắp nơi trên thế giớivới khoảng hơn 20 nớc nhập khẩu chính Đặc biệt 5 năm trở lại đây, ViệtNam đã nâng cao khả năng chế biến và kết quả là nớc ta từ một nớc chủ yếuxuất khẩu điều thô nay đã vơn lên thành một nớc chế biến và xuất khẩu sảnphẩm điều có tiếng trên thế giới Hiện nay, trên thơng trờng quốc tế về ngànhhạt điều thì Việt Nam chiếm một trong những vị trí quan trọng nhất Về sản l-ợng hạt điều thô, Việt Nam chiếm vị trí thứ ba thế giới sau ấn Độ và Braxin.Về sản lợng nhân hạt điều xuất khẩu, năm 2002 Việt Nam đã vơn lên đứnghàng thứ hai của thế giới chỉ sau ấn Độ, chiếm khoảng 1/6 thị phần hạt điềucủa thế giới Vì thế những biến động lớn về giá cả, sản lợng hạt điều tại ViệtNam đều có ảnh hởng đến thị trờng quốc tế trong ngành Đây là một lợi thếchi phối thị trờng quốc tế mà rất ít ngành nghề của Việt Nam có đợc vì nhiềungành nh dầu khí, may mặc,giày dép dù giá trị xuất khẩu so với hạt điều là rấtlớn nhng chiếm thị phần quốc tế rất nhỏ nên luôn bị lệ thuộc về sản lợng, giácả do các nớc có thị phần lớn góp phần quyết định.
Hạt điều của Việt Nam đợc thị trờng quốc tế đánh giá cao còn bởi vìchất lợng khá tốt, chỉ sau chất lợng hạt điều của ấn Độ, một số bạn hàng củanớc ta còn nhận xét hiện nay hạt điều nớc ta có chất lợng tốt nhất thế giới.
Nh vậy có thể thấy rằng, hạt điều Việt Nam có một vị trí khá quantrọng, khá cao trên thị trờng quốc tế Đây là một lợi thế rất lớn mà chúng tanên duy trì và phát huy để nâng cao khả năng cạnh tranh về xuất khẩu hạtđiều trên thị trờng quốc tế
11.0% Hà Lan11.0%
Trung Quốc20.3%
Các n ớc khác24.0%