Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trên thị trường thế giới

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hạt

    Trong kinh doanh thơng mại thì phơng thức đa sản phẩm tới ngời tiêu dùng cuối cùng thể hiện trình độ quản lý, tổ chức điều hành doanh nghiệp, làm cho khách hàng biết rõ hàng hóa, nhãn hiệu của doanh nghiệp, chinh phục khách hàng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa kinh doanh. Hoạt động xúc tiến giúp các doanh nghiệp có điều kiện hiểu biết lẫn nhau, đặt quan hệ buôn bán với nhau đặc biệt các doanh nghiệp nhận biết thêm thông tin về thị trờng, có điều kiện để nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội nhập vào khu vực và thế giới.

    Sơ đồ 1: Tác động của công nghệ và quản trị nhằm giảm giá
    Sơ đồ 1: Tác động của công nghệ và quản trị nhằm giảm giá

    Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hạt điều

    Chỉ số năng lực cạnh tranh Ci

    Chỉ số năng lực cạnh tranh là hệ số tổng hợp của các nhân tố nh Tỷ giá hối đoái thực. Khi đồng nội tệ tăng giá (e↑) thì xuất khẩu giảm do nhà kinh doanh xuất khẩu chi phí cho các nguồn lực trong nớc để đổi lấy một đồng ngoại tệ là không đổi, nhng đồng ngoại tệ đó ở trong nớc lại kém giá trị (đổi đợc ít nội tệ).

    Tình hình sản xuất và xuất khẩu điều ở Việt Nam thời gian qua

    Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam 1.Kim ngạch xuất khẩu

    Về cơ cấu thị trờng nhân điều xuất khẩu của Việt Nam, nhìn chung, thời gian trớc đây châu á là thị trờng xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam, giai đoạn 1995 – 1997 đạt trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong khi các châu lục khác nh châu Mỹ, châu Âu chỉ chiếm khoảng hơn 2%. Tại Mỹ, hạt điều đợc xem nh là loại thực phẩm có khả năng thay thế cacao, 100g cacao cho 60Kcalo trong khi 100g nhân điều cho 600Kcalo, nhng có lợi hơn là không chứa nhiều Alcaloide nh Theobromine và cafein có thể ăn đợc nhiều mà không sợ tim bị kích thích nh cacao, vừa tăng cờng chất bổ dỡng dễ tiêu. Đây là một lợi thế chi phối thị trờng quốc tế mà rất ít ngành nghề của Việt Nam có đợc vì nhiều ngành nh dầu khí, may mặc,giày dép dù giá trị xuất khẩu so với hạt điều là rất lớn nhng chiếm thị phần quốc tế rất nhỏ nên luôn bị lệ thuộc về sản lợng, giá cả do các nớc có thị phần lớn góp phần quyết định.

    Bảng 8: Tình hình XK điều Việt Nam giai đoạn 1995-2002
    Bảng 8: Tình hình XK điều Việt Nam giai đoạn 1995-2002

    Phân tích khả năng cạnh tranh về xuất khẩu hạt điều của Viêt Nam

    Phân tích khả năng cạnh tranh về xuất khẩu hạt điều của Việt Nam qua một số chỉ tiêu

    Hạt điều của Việt Nam đợc thị trờng quốc tế đánh giá cao còn bởi vì chất lợng khá tốt, chỉ sau chất lợng hạt điều của ấn Độ, một số bạn hàng của nớc ta còn nhận xét hiện nay hạt điều nớc ta có chất lợng tốt nhất thế giới. Điều này có nghĩa là chúng ta chỉ cần sử dụng lợng tài nguyên trong nớc với trị giá là 0,2 đến 0,37 đồng để sản xuất ra một đồng giá trị gia tăng của hạt điều xuất khẩu tính theo giá quốc tế, đem lại mức lợi nhuận từ 0,63 đến 0,8 đồng cho một đơn vị giá trị gia tăng hạt điều xuất khẩu. Về chất lợng hạt điều xuất khẩu của Việt Nam, theo nh đánh giá của các bạn hàng quốc tế thì thuộc vào loại tốt trên thế giới, chỉ sau ấn Độ, một số bạn hàng còn đánh giá chất lợng hạt điều của Việt Nam tốt nhất thế giới.

    So sánh khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều với một số hàng nông sản xuất khẩu chủ lực khác

    Qua phân tích khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều qua chỉ tiêu lợi thế cạnh tranh cho thấy, nhìn chung hạt điều Việt Nam có khả. Rõ ràng, về sử dụng nguồn lực trong nớc, mặt hàng hạt điều có khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu lớn hơn rất nhiều so với lúa gạo và cà phê (gần gấp hai lần). Điều này một phần là do thị phần của hạt điều Việt Nam trên thị trờng thế giới lớn hơn thị phần của lúa gạo và cà phê nên những biến động của thị trờng thế giới của từng mặt hàng ảnh hởng đến mặt hàng lúa gạo và cà phê của Việt Nam nhiều hơn là.

    Bảng 13: Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam
    Bảng 13: Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam

    Đánh giá chung qua nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều

    Những thuận lợi trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh về xuất khẩu hạt điều của Việt Nam

    Hiện nay Việt Nam có khoảng 80 nhà máy chế biến với tổng công suất 300.000 tấn/năm (cha kể các cơ sở sản xuất nhỏ ở hộ gia đình), nhng thực tế mới chỉ đạt cao nhất 2/3 công suất sử dụng do không đủ nguyên liệu,. Tuy còn yếu cả về kinh nghiệm và bề dày trong việc tham gia vào thị trờng xuất khẩu hạt điều nhng Việt Nam có tốc độ phát triển rất nhanh thể hiện sự trởng thành, biểu hiện ở sản lợng và kim ngạch xuất khẩu. Lợi thế so sánh về mặt địa lý của nớc ta đang tạo ra môi trờng kinh tế năng động và linh hoạt, giảm đợc chi phí vận chuyển và khả năng mở rộng các hoạt động dịch vụ cần khai thác, phát huy trong phát triển kinh tế.

    Khó khăn và những bất lợi ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều trong thời gian tới

    Ngành công nghiệp chế biến hạt điều là ngành sử dụng nhiều lao động tay chân, rất phù hợp với những nơi lao động nhiều, lại rẻ nhng thực tế đa số các nhà máy chế biến ở Việt Nam lại nằm trong các thành phố, gây nên hiện tợng thiếu lao động, do đó phải chở điều tới nơi có nhiều lao. Mặt khác, khi điều không đợc mùa, tầng lớp thơng nhân trung gian nâng giá lên cao (ngời nông dân trồng. điều vẫn không đợc lợi), khiến các doanh nghiệp chế biến phải chịu chi phí đầu vào cao, nâng giá thành sản xuất, đẩy giá bán lên cao, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Trên cơ sở phân tích những lợi thế (thuận lợi và khó khăn) vừa mang tính định tính và định lợng, có thể đánh giá tổng quát: Ngành điều Việt Nam là ngành có khả năng phát triển, sức cạnh tranh cao, góp phần cải thiện môi trêng, n©ng cao thu nhËp cho ngêi d©n.

    Định hớng sản xuất, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam tới năm 2010

      - Xây dựng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, các cán bộ làm công tác nghiên cứu, sản xuất ra các giống điều có năng suất, chất lợng tốt, các nhà nghiên cứu, chế tạo công nghệ chế biến điều nhằm tận dụng các sản phẩm từ điều, đa dạng hoá sản phẩm điều và cán bộ quản lý có trình độ để góp phần tạo thế vững chắc cho ngành điều Việt Nam trên thị trờng thế giới. + Đầu t từ vốn tín dụng: Đây là nguồn vốn chủ yếu nhằm phục vụ cho việc phát triển sản xuất, chế biến và bảo quản nông sản nói chung, hạt điều nói riêng, đặc biệt là khi các doanh nghiệp chế biến cần vốn để thu mua nguyên liệu điều thô phục vụ cho chế biến xuất khẩu.Tuy nhiên thị trờng vốn tín dụng dành cho ngành điều những năm vừa qua vẫn còn một số tồn tại nh: nguồn vốn vẫn còn phân chia đều cho các hộ nông dân vay trung bình vài ba triệu, dẫn đến tình trạng hộ làm ăn kinh tế tốt thì không đủ vốn còn hộ làm ăn kinh tế kém thì. ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn do Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành nhằm đa ra những yêu cầu, nội dung và những hớng dẫn cần thiết để xây dựng hệ thống quản lý chất lợng cho cả một tổ chức nh: Chính sách và chỉ đạo về chất lợng, nghiên cứu thị trờng, thiết kế triển khai sản phẩm và quá trình cung ứng, kiểm soát quá trình bao gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét.

      Để thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cây điều cần chú trọng tìm kiếm công nghệ phù hợp bằng cách tiến hành nhập khẩu công nghệ, triển khai nghiên cứu ứng dụng áp dụng công nghệ mới trong lĩnh vực chế biến, tìm kiếm thị trờng trong và ngoài nớc, chuẩn bị đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất xuất khẩu các sản phẩm điều, đề xuất các chính sách cơ chế sản xuất, đầu t vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ thiết thực cho việc mở rộng quan hệ kinh tế và thị trờng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu nói chung sản phẩm điều nói riêng, cần tăng cờng trách nhiệm của mạng lới các cơ quan đại diện ngoại giao ở nớc ngoài, kể cả tham tán thơng mại đối với việc cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài để tiếp thị, xúc tiến xuất khẩu.

      Bảng 16 : Dự kiến diện tích trồng điều ở các vùng
      Bảng 16 : Dự kiến diện tích trồng điều ở các vùng

      Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về xuất khẩu hạt điều của Việt Nam

      Đối với Nhà nớc

      Sáu là: Thị trờng các nớc ASEAN là một trong những thị trờng xuất khẩu quan trọng đối với hạt điều..cụ thể Singapore, Thái Lan, Malaixia đã bắt. Nhà nớc cũng cần đa ra khung pháp lý đối với việc vi phạm hợp đồng trong liên kết 4 nhà, nhằm tăng tinh thần trách nhiệm của các bên trong sự phối hợp này. - Quy định giá trần giá sàn đối với thu mua nguyên liệu điều thô, tránh thiệt hại cho ngời trồng điều cũng nh những nhà máy chế biến.

      Đối với doanh nghiệp

      Chiến lợc xây dựng thơng hiệu phải nằm trong một chiến lợc marketing tổng thể, xuất phát từ nghiên cứu thị trờng kỹ lỡng, xác định đối tợng khách hàng mục tiêu, kết hợp với chiến lợc phát triển sản phẩm, quảng bá, chính sách giá cả nhằm tạo cho doanh nghiệp và các sản phẩm điều của họ có một hình ảnh riêng trong tâm trí nà nhận thức của khách hàng trong tơng quan với các đối thủ cạnh tranh. Bao bì này có u điểm là cách ly hàng với môi trờng bên ngoài, giữ và bảo quản tốt nhân nhng nhợc điểm là hình dáng bên ngoài không đẹp, khi vận chuyển chiếm diện tích lớn và gây sóc, làm vỡ nhân, ảnh hớng đến chất lợng nhân điều trớc khi đến tay ngời tiêu dùng. Đó là bao bì bằng túi giấy nhôm có nhiều u điểm hơn loại bao bì thùng thiếc, hình thức đẹp hơn, bảo quản lâu hơn, ít chiếm diện tích, quá trình vận chuyển không làm vỡ thêm hạt vì với bao bì giấy nhôm, nhân điều đợc đóng vào túi hút chân.

      Tài liệu tham khảo

      Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số tháng 4/2001. Ngành điều Việt Nam chủ động để hội nhập, Tạp chí Nông thôn mới tháng 7/2003. Cây điều thế mạnh hàng hoá nông nghiệp của Đồng Nai, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 5/2003.