NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG điều TRỊ TIỆT TRỪ HP, ĐH Y DƯỢC TP HCM

72 66 0
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG điều TRỊ TIỆT TRỪ HP, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Cấy dương tính  Mô học và Urease test cùng dương tính (Agreement: 100% (A+36%, A50%, A-14%) Grade evidence: Moderate)  Nếu 2 kết quả trên không tương đồng, cần thêm một xét nghiệm không dựa trên mẫu sinh thiết đáng tin cậy cùng dương tính (Test hơi thở hoặc Kháng nguyên phân)  Trong trường hợp đang có XHTH, chỉ cần 1 XN dựa trên mẫu sinh thiết dương tính là đủ chẩn đoán nhiễm H.pylori

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ H.PYLORI Ở TRẺ EM THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ThS Nguyễn Trọng Trí Bộ Mơn Nhi Tiêu chuẩn chẩn đốn nhiễm H.pylori Guideline NASPGHAN 2011  Cấy dương tính  Mơ học Urease test dương tính (Agreement: 100% (A+36%, A50%, A-14%) Grade evidence: Moderate)  Nếu kết không tương đồng, cần thêm xét nghiệm không dựa mẫu sinh thiết đáng tin cậy dương tính (Test thở Kháng nguyên phân)  Trong trường hợp có XHTH, cần XN dựa mẫu sinh thiết dương tính đủ chẩn đốn nhiễm H.pylori Chỉ định tiệt trừ H.pylori Guideline NASPGHAN 2011  Nhiễm H.pylori + Loét đường tiêu hóa (Agreement: 100% (A+79%, A13%, A-7%) Grade evidence: High)  Nhiễm H.pylori + người thân trực hệ bị ung thư dày (Agreement: 93%(A+20%,A47%,A-27%,D+6%) Grade evidence: Low)  Nhiễm H.pylori + Thiếu máu thiếu sắt kháng trị loại trừ nguyên nhân khác  Nhiễm H.pylori chẩn đoán pp dựa mẫu sinh thiết mà khơng có lt đường tiêu hóa, điều trị tiệt trừ H.pylori xem xét Chiến lược điều trị tiệt trừ ban đầu  PPI + Amoxicillin + Imidazole  Hoặc PPI + Amoxicillin + Clarithromycin  Hoặc Bismuth salts + Amoxicillin + Imidazole  Hoặc điều trị chuỗi (Sequential Therapy) Liều lượng thuốc  Amoxicillin: 50mg - 100 mg/kg/ngày  Clarithromycin: 20mg/kg/ngày  Metronidazole: 20mg/kg/ngày  Bismuth (bismuth subsalicylate, bismuth subcitrate): 8mg/kg/d  PPI Omeprazole hay Esomeprazole: 1-2mg/kg/ngày  Tất thuốc nên dùng hai lần/ngày, PPI uống trước ăn 30 phút, kháng sinh uống sau ăn  Thời gian điều trị – 14 ngày Nguyên tắc điều trị tiệt trừ H.pylori Kháng tiết acide mạnh Mục tiêu Tỷ lệ tiệt trừ ≥ 80% ≥2 kháng sinh Tỷ lệ tiệt trừ H.pylori trẻ em Việt Nam LAM 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 LAC 88.9 75 66.7 66.7 Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mù đôi 240 bệnh nhi Tỷ lệ lành ổ loét Tỷ lệ tiệt trừ Nguyễn Thị Việt Hà cs Helicobacter 2008; vol 13:550-556 Yếu tố gây thất bại tiệt trừ Vi khuẩn:  Tình trạng kháng kháng sinh  Mức độ nhiễm vi khuẩn nặng  Chủng vi khuẩn độc lực cao  Tái nhiễm Khó khăn áp dụng phác đồ cứu vãn  Levofloxacin:  Thuộc nhóm fluoroquinolone KS có phổ kháng khuẩn rộng kể vi khuẩn gram dương gram âm  Phác đồ sử dụng Levofloxacin có hiệu diệt HP # 80% nghiên cứu người lớn  Chưa có khuyến cáo áp dụng cho trẻ em tác dụng phụ thuốc ảnh hưởng đến phát triển sụn, xương  Vi khuẩn phát triển đề kháng KS nhanh Khó khăn áp dụng phác đồ cứu vãn  Furazolidone  Là thuốc kháng nấm thuộc nhóm nitrofuran tổng hợp  Hoạt tính kháng H pylori cao sử dụng đơn độc không kết hợp với kháng sinh khác  Hiệu điều trị furazolidone+ amoxicillin + PPI cao đa phân tích người lớn  Chưa có nhiều nghiên cứu khuyến cáo sử dụng furazolidone điều trị nhiễm H pylori trẻ em Khó khăn áp dụng phác đồ cứu vãn  Rifabutin  Có nguồn gốc từ rifamycin - thuốc điều trị lao  Được sử dụng điều trị nhiễm H pylori người lớn kháng với kháng sinh khác cho hiệu điều trị 69%  Sử dụng rifabutin vấn đề cần xem xét − Giá thành điều trị cao − Biến chứng giảm bạch cầu hạt tiểu cầu nặng − Đa kháng kháng sinh vi khuẩn lao vấn đề cần xem xét kỹ để tránh gia tăng kháng KS  Chưa có nghiên cứu khuyến cáo việc sử dụng rifabutin điều trị nhiễm H pylori trẻ em Rescue therapy  Tetracylline  Doxycylline  Rifabutin  Furazolidone  Tăng liều PPI, tăng liều Amoxicilline, uống ngày – lần, kéo dài thời gian điều trị Tái nhiễm sau điều trị tiệt trừ 60% 55.4 46.5 40.7 40% 3-4 tuổi 38.3 31.6 27.0 29.7 7-8 tuổi 23.4 20% 17.0 12.8 13.3 10.8 5-6 tuổi 9-15 tuổi 11.3 7.0 7.4 0% 1.3 tháng tháng tháng 12 tháng Nguyễn Thị Việt Hà cs Helicobacter 2012: Vol 17 (4):314 - 325 Tái nhiễm sau điều trị tiệt trừ  Trẻ em Iran 14.7% (Mehri Najafi et al: 2009)  Tỷ lệ tái nhiễm hàng năm sau điều trị tiệt trừ: Nước phát triển: trẻ em 2% Nước phát triển: – 12.8%/số trẻ tiệt trừ  Yếu tố nguy tái nhiễm: có thành viên gia đình bị nhiễm H.pylori (cha mẹ, anh em), vệ sinh kém, mức sống thấp Chìa khóa thành cơng tiệt trừ Helicobacter pylori trẻ em  Dành thời gian tư vấn người nhà sử dụng thuốc cách, đủ liều lượng, đủ thời gian  Lựa chọn thuốc dễ uống, hàm lượng phù hợp cho bệnh nhân nhi phân thành liều nhỏ mà đảm bảo hoạt tính sinh học thuốc  Tăng khả tuân thủ điều trị bệnh nhi  Tăng độ khả dụng sinh học thuốc Xin chân thành cám ơn: Bùi Hữu Hoàng  PGS-TS Phạm Hùng Vân  TS Nguyễn Anh Tuấn  BS Hoàng Lê Phúc  PGS-TS cung cấp thông tin tài liệu tham khảo ... sắt kháng trị loại trừ nguyên nhân khác  Nhiễm H.pylori chẩn đoán pp dựa mẫu sinh thiết mà khơng có lt đường tiêu hóa, điều trị tiệt trừ H.pylori xem xét Chiến lược điều trị tiệt trừ ban đầu... sinh uống sau ăn  Thời gian điều trị – 14 ngày Nguyên tắc điều trị tiệt trừ H.pylori Kháng tiết acide mạnh Mục tiêu Tỷ lệ tiệt trừ ≥ 80% ≥2 kháng sinh Tỷ lệ tiệt trừ H.pylori trẻ em Việt Nam... điều trị phức tạp khó tuân thủ cho bệnh nhi  Tỷ lệ tái nhiễm cao sau tiệt trừ Yếu tố gây thất bại tiệt trừ Gia đình bệnh nhi:  Khơng quan tâm, giám sát việc uống thuốc trẻ  Chi phí điều trị

Ngày đăng: 14/04/2020, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan