Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, chè Việt Nam không những khẳng định được chất lượng ở thị trường trong nước, mà đang rất được ưu chuộng ở nhiều thị trường trên thế giới, và trở thành một trong những ngành hàng xuất khẩu mũi nhọn. Với ưu thế về điều kiện khí hậu, đất đai và nguồn lao động, chè Việt Nam nhiều năm nay luôn góp mặt trong danh sách xuất khẩu đứng đầu trên thế giới (xếp thứ 4 về sản lượng xuất khẩu năm 2018 theo số liệu của Tổng cục Thống kê). Riêng năm 2019, điểm nhấn của xuất khẩu chè chính là sự tăng trưởng mạnh mẽ về giá trị xuất khẩu của thị trường Trung Quốc do việc đẩy mạnh nhập khẩu chè có chất lượng cao hơn để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng (giá chè xuất khẩu bình quân sang Trung Quốc trong 11 tháng năm 2019 đạt khoảng 3.002 USDtấn, tăng tới 74,3% so với cùng kỳ năm 2018). Điều này càng cho thấy cơ hội tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu cho chè Việt Nam sang Trung Quốc, đồng thời cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong nước trong việc cải thiện sản lượng và chất lượng chè. Trên thực tế, dù có nhiều thay đổi đáng kể trong sản xuất, song xuất khẩu chè Việt Nam vẫn còn đối mặt với nhiều bất cập nội tại liên quan đến chất lượng sản phẩm, biện pháp bảo quản, các chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh,... cũng như các yếu tố bên ngoài khác như ... làm kiềm hãm tiềm năng sẵn có của nó. Trước vấn đề trên, bài viết được thực hiện nhằm đi sâu vào phân tích để đánh giá thực trạng của ngành chè Việt Nam, chỉ ra tiềm năng và lợi thế của hoạt động xuất khẩu chè sang Trung Quốc, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của chè tại thị trường này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 2016 – 2018) SVTH NGUYỄN THỊ THIÊN THANH MSSV K164020316 THÁNG 04/ 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 2016 – 2018) SVTH NGUYỄN THỊ THIÊN THANH MSSV K164020316 THÁNG 04/ 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ LỜI MỞ ĐẦU Lí mục đích thực đề tài Phương pháp thực đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 10 1.1 Phân tích tình hình chung xuất chè giai đoạn 2016 – 2018 10 1.2 Phân tích tình hình xuất chè theo loại chè 11 1.3 Phân tích tình hình xuất chè theo thị trường xuất 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 15 2.1 Khái quát tình hình xuất sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 15 2.2 Phân tích tình hình xuất chè sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 16 2.2.1 Phân tích tình hình chung xuất chè sang Trung Quốc 16 2.2.2 Phân tích tình hình xuất chè sang Trung Quốc theo loại chè 18 2.2.3 Phân tích tình hình xuất chè sang Trung Quốc theo thị trường 20 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ SANG TRUNG QUỐC 23 3.1 Nhân tố nội ngành: 23 3.1.1 Nguồn nguyên liệu sản xuất xuất khẩu: 23 3.1.2 Trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất 25 3.1.3 Xúc tiến thương mại 25 3.3.4 Chất lượng chè xuất 26 3.1.5 Lợi so sánh ngành RCA 26 3.2 Nhân tố môi trường bên 27 3.2.1 Môi trường tự nhiên 27 3.2.2 Mơi trường trị, pháp lý 28 3.3 Nhân tố môi trường giới 28 3.4 Các nhân tố khác 28 3.4.1 Đối thủ cạnh tranh quốc tế 28 3.4.2 Xu hướng tiêu dùng giới 30 3.4.3 Rào cản kỹ thuật 31 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ SANG TRUNG QUỐC THEO SWOT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ XUẤT KHẨU 32 4.1 Đánh giá tình hình xuất chè sang Trung Quốc theo SWOT 32 4.1.1 Điểm mạnh (S) 32 4.1.2 Điểm yếu (W) 32 4.1.3 Cơ hội (O) 33 4.1.4 Thách thức (T) 34 4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển chè xuất 34 4.2.1 Chuyển đổi giống hướng tới gia tăng chuỗi giá trị chè (O1 + W2 + W3 + W4) 34 4.2.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng có giá trị (S1 + O1 + W1) 35 4.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối ngạch sang Trung Quốc (O1 + O4) 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 41 DANH MỤC BẢNG STT 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Kim ngạch xuất chè Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 Kim ngạch tỷ trọng xuất sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Diện tích giao trồng chè sản lượng chè búp tươi thu hoạch giai đọan 2016 - 2018 Năng suất thu hoạch chè năm trung bình năm giai đoạn 2016 - 2018 Lợi so sánh ngành chè Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 Trang 10 15 23 24 27 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cơ cấu loại chè theo kim ngạch xuất năm 2018 11 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 Kim ngạch xuất loại chè Việt Nam giai đọan 2016 – 2018 Cơ cấu thị trường tiêu thụ chè Việt Nam theo kim ngạch năm 2018 Tốc độ tăng trưởng sản lượng xuất chè sang thị trường chủ lực giai đọan 2016 – 2018 Cơ cấu mặt hàng xuất sang Trung Quốc theo kim ngạch năm 2018 Kim ngạch sản lượng xuất chè sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Giá bình quân xuất chè nước Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Cơ cấu loại chè xuất sang Trung theo kim ngạch năm 2018 Kim ngạch xuất loại chè sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Cơ cấu quốc gia xuất chè sang Trung Quốc theo kim ngạch (2018) Kim ngạch xuất chè số quốc gia sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Cơ cấu quốc gia xuất chè sang Trung Quốc theo kim ngạch năm 2018 12 13 14 17 18 19 20 21 22 22 29 CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ STT Từ viết tắt Bộ NN&PTNT FAO OEC Tên Tiếng Anh Nghĩa từ viết tắt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Food and Agriculture Tổ chức lương thực Organization (of the giới (thuộc Liên Hiệp United Nation) Quốc) Observatory of Đài Quan sát Phức tạp Economic Complexity Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Lí mục đích thực đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, chè Việt Nam khẳng định chất lượng thị trường nước, mà ưu chuộng nhiều thị trường giới, trở thành ngành hàng xuất mũi nhọn Với ưu điều kiện khí hậu, đất đai nguồn lao động, chè Việt Nam nhiều năm ln góp mặt danh sách xuất đứng đầu giới (xếp thứ sản lượng xuất năm 2018 theo số liệu Tổng cục Thống kê) Riêng năm 2019, điểm nhấn xuất chè tăng trưởng mạnh mẽ giá trị xuất thị trường Trung Quốc việc đẩy mạnh nhập chè có chất lượng cao để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng (giá chè xuất bình quân sang Trung Quốc 11 tháng năm 2019 đạt khoảng 3.002 USD/tấn, tăng tới 74,3% so với kỳ năm 20181) Điều cho thấy hội tăng trưởng kim ngạch xuất cho chè Việt Nam sang Trung Quốc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp nước việc cải thiện sản lượng chất lượng chè Trên thực tế, dù có nhiều thay đổi đáng kể sản xuất, song xuất chè Việt Nam đối mặt với nhiều bất cập nội liên quan đến chất lượng sản phẩm, biện pháp bảo quản, sách nâng cao lực cạnh tranh,… yếu tố bên khác … làm kiềm hãm tiềm sẵn có Trước vấn đề trên, viết thực nhằm sâu vào phân tích để đánh giá thực trạng ngành chè Việt Nam, tiềm lợi hoạt động xuất chè sang Trung Quốc, từ đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh chè thị trường Phương pháp thực đề tài Phương pháp so sánh kết hợp với sử dụng tiêu lợi so sánh (RCA) để phân tích thực trạng xuất chè Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương sau: - Chương 1: Khái quát tình hình xuất chè Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 Theo Số liệu Tổng cục Thống kê, 2019 - Chương 2: Phân tích thực trạng xuất chè sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 - Chương 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất chè sang Trung Quốc - Chương 4: Đánh giá tình hình xuất chè sang Trung Quốc theo SWOT đề xuất số giải pháp phát triển chè xuất CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 1.1 Phân tích tình hình chung xuất chè giai đoạn 2016 – 2018 Việt Nam quốc gia đứng đầu giới sản xuất xuất chè Nhờ giá trị kinh tế cao, mặt hàng chè đóng góp khơng nhỏ vào kim ngạch xuất nói chung nước năm qua Tuy nhiên, vấn đề chè Việt Nam dù liên tục xếp thứ hạng cao bảng xếp hạng sản lượng xuất kim ngạch xuất lại không ổn định kỳ vọng Bảng 1.1 Kim ngạch xuất chè Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: triệu USD, % 2016 2017 2018 Kim ngạch xuất chè nước (triệu USD) 217.35 227.12 217.83 % thay đổi kim ngạch xuất so với năm trước - 4.59 -4.09 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020 Cụ thể, giai đoạn 2016 - 2018 kim ngạch xuất chè tăng từ 217.35 triệu USD (2016) lên 227.12 triệu USD (2017) với tỷ lệ 4.59%, sau giảm mức tương đương (giảm 4.09%) xuống 217.83 triệu USD Nguyên nhân biến động nằm chất lượng chè xuất Đa phần chè bán dạng ngun liệu khơng có thương hiệu riêng, chủ yếu mang nhãn hiệu đơn vị nhập Đối với loại chè chế biến, chất lượng chưa vượt qua rào cản kỹ thuật quy chuẩn nguyên liệu chế biến Chính hạn chế này, sản lượng xuất chè Việt Nam nhiều giá trị thu không ổn định khiêm tốn so với quốc gia xuất chè khác Vì chất lượng khơng tốt, giá chè xuất nước ta xếp cuối bảng so với quốc gia khác khoảng 40-60% so với giới Tính riêng năm 2018, giá chè bình qn Việt Nam đạt 1.71 USD/ kg, 66.28% so với giá bình quân giới 2.58 USD/ kg (tham chiếu phụ lục 1.1) thấp đối thủ khác 10 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ SANG TRUNG QUỐC THEO SWOT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ XUẤT KHẨU 4.1 Đánh giá tình hình xuất chè sang Trung Quốc theo SWOT 4.1.1 Điểm mạnh (S) (S1) Quy mô sản xuất xuất lớn Điều kiện đất đai thời tiết thuận lợi, diện tích gieo trồng lớn trải rộng khắp nước hàng trăm nhà máy sản xuất chế biến có quy mơ giúp sản lượng chè cung cấp cho xuất ổn định nằm nhóm quốc gia dẫn đầu xuất chè (S2) Giá trị bình quân cao Chè xuất sang Trung Quốc năm qua có giá trị cao so với xuất sang thị trường khác, đáp ứng nhu cầu tăng Trung Quốc, đặc biệt chè chất lượng cao 4.1.2 Điểm yếu (W) (W1) Cơ cấu mặt hàng xuất chưa đa dạng Do cấu giống chè chưa hợp lý nên chè xuất chủ yếu sang Trung Quốc loại chè đen chè xanh Dù Việt Nam sản xuất 15 loại chè, nguồn cung không ổn định sản lượng chất lượng nên kim ngạch xuất loại chè lại khơng đáng kể (W2) Chất lượng chè xuất hạn chế Tỷ lệ doanh nghiệp xuất chè đạt chứng nhận chất lượng thấp, cộng thêm việc chưa kiểm soát chặt chẽ dư lượng thuốc bảo vệ chè khâu sản xuất nên chất lượng chè nói chung nhiều hạn chế Chất lượng thấp khiến chè Việt Nam chủ yếu dùng làm nguyên liệu thô, khơng có thương hiệu (W3) Trình độ cơng nghệ kỹ thuật chế biến chưa cao, không đủ đáp ứng sản lượng 32 Tỷ lệ nhà máy chế biến quy mô lớn chiếm chưa đến 50% tổng số sở chế biến dẫn đến cơng suất bình qn năm chưa cao, không đủ để đáp ứng sản lượng, đẩy giá thành bán cao (W4) Kiến thức người trồng chè hạn chế Đa phần người trồng chè dựa kinh nghiệm, hạn chế mặt kiến thức khơng trọng trang bị để đáp ứng nhu cầu từ thị trường, đặc biệt khâu bảo vệ thực vật Hầu hết chè từ khu vực trồng nhỏ lẻ người nông dân có dư lượng hóa chất vượt qua tiêu chuẩn chất lượng Cơ quan quản lý nên giá trị không cao, giá bán thấp dạng nguyên liệu 4.1.3 Cơ hội (O) (O1) Nhà nước triển khai sách đề án cải thiện chuỗi giá trị Từ năm 2018, nhà nước bắt đầu triển khai sách để hỗ trợ ngành chè với mục tiêu cải thiện chuỗi giá trị chè xuất khẩu, có tái cấu vùng sản xuất chè an toàn đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP nước, dự án phát triển chế phẩm bảo vệ thực vật cho chè (O2) Ưu đãi thuế suất từ Hiệp định thương mại khu vực Thuế suất thuế nhập chè Trung Quốc giảm 0% sau ACFTA có hiệu lực hội gia tăng sản lượng kim ngạch xuất chè loại, đồng thời tăng khả cạnh tranh với thị trường khác (O3) Thúc đẩy ngành chè từ sách thương mại song phương Các diễn đàn kết nối trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc, số tỉnh thành nước tạo hội thúc đẩy chè Việt xuất sang thị trường Trung Quốc cách ổn định qua đường ngạch (O4) Nhu cầu tiêu dùng có xu hướng gia tăng Dự báo vòng thập kỷ tới, nhu cầu tiêu thụ chè Trung Quốc gia tăng mạnh thu nhập người tiêu dùng cao nỗ lực đa dạng hóa loại đồ uống Trong 33 đó, mức tiêu thụ đặc biệt tăng mạnh phân khúc chè chất lượng cao với giá mua vào tăng dần Tận dụng hội giúp chè Việt Nam gia tăng kim ngạch sản lượng 4.1.4 Thách thức (T) (T1) Rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng ngày siết chặt Việc tái cấu hệ thống kiểm dịch kiểm nghiệm khiến quy định tiêu chuẩn chất lượng cho chè ngày siết chặt gây khó khăn tất doanh nghiệp xuất chè (T2) Thị hiếu người tiêu dùng không ngừng thay đổi Thị hiếu người tiêu dùng chè Trung Quốc tiếp tục thay đổi năm thách thức không nhỏ cho ngành chè phải có cải tiến để thích nghi Dù khơng ảnh hưởng lớn đến chè ngắn hạn, nhu cầu tiêu thụ tăng nước này; ảnh hưởng lâu dài, xuất Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào chè đen chè xanh (T3) Cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa Có gần 50 quốc gia xuất chè vào Trung Quốc (Theo OEC), đa phần chè chất lượng đến từ “nông trường chè” lớn giới chè Ấn Độ, chè Syria, chè Kenya chè nội địa Trung Quốc Sức ép cạnh tranh đòi hỏi chè Việt Nam phải cải thiện chất lượng tăng cường quảng bá thương hiệu 4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển chè xuất 4.2.1 Chuyển đổi giống hướng tới gia tăng chuỗi giá trị chè (O1 + W2 + W3 + W4) Đa phần chè nước dùng để chế biến chè đen, chất lượng chè nói chung thấp Do đó, giải pháp chuyển đổi cấu giống để cải thiện chất lượng chè thu hoạch, chế biến nhiều loại chè có giá trị cao Q trình chuyển đổi cấu giống tốn nhiều thời gian, đòi hỏi đồng hành người trồng – doanh nghiệp – quan quản lý 34 • Về phía người trồng chè: Người nông dân cần bước cải tạo lại vườn chè gìa cỗi, chất lượng cách tái canh ghép giống loại chè tốt chứng nhận chất lượng, dừng sử dụng loại giống thực sinh giống tự chế Tuân thủ quy trình trồng trọt nhằm đảm bảo chất lượng chè, tránh bị nhiễm khuẩn, đảo bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua thực hành nơng nghiệp GAP, quản lý giống trồng tổng hợp ICM, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, thực hành chế biến tốt GMP Sử dụng lưới nước tưới hợp lý, thời điểm, bón phân bón cân phân hữu để đảm bảo chất lượng • Về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần hỗ trợ đơn vị, hộ nông dân trồng chè tái canh, chuyên canh chè chất lượng thông qua hỗ trợ kỹ thuật canh tác để quản lý chất lượng từ khâu chọn giống thu hoạch chế biến Cụ thể, khâu chọn giống cải tạo, doanh nghiệp liên kết người nông dân để chọn loại giống tốt phù hợp với yêu cầu thị trường nhập khẩu, đồng thời hỗ trợ tài trước cho người nông dân để họ mua giống phân bón tốt, xây dựng hệ thống tưới tiêu đạt tiêu chuẩn Sau thu hoạch, doanh nghiệp tiếp tục phối hợp người nông dân khâu vận chuyển nơi chế biến, đảm bảo chất lượng, không bị héo Nhờ vậy, doanh nghiệp bước chủ động khâu nguyên liệu tranh mua nguyên liệu chất lượng không rõ nguồn gốc từ bên ngồi • Về phía cấp quản lý: Bộ NN&PT Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp cần phối hợp với Tổ chức Phát triển bền vững để học hỏi triển khai kỹ thuật cho Sở nơng nghiệp tỉnh có nhiều diện tích trồng chè, tiến tới hỗ trợ người nơng dân việc nâng cao chất lượng chè, đáp ứng với tiêu chuẩn giới theo hướng phát triển bền vững 4.2.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng có giá trị (S1 + O1 + W1) • Về phía người trồng chè: Người nơng dân cần ý thức trồng chè theo quy hoạch, phổ biến theo hướng dẫn địa phương Áp dụng quy trình, kỹ thuật canh tác chè bền vững, đạt chứng nhận quốc tế theo hướng dẫn quan quản lý Hạn 35 chế dừng sử dụng chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật để phù hợp với liều lượng theo quy định nước theo yêu cầu quốc gia nhập • Về phía cấp quản lý: Bộ NN&PTNT nên nhanh chóng quy hoạch vùng sản xuất cách tồn diện, có kế hoạch với Hiệp hội chè Việt Nam sở NN&PTNT địa phương để tìm kiếm phát triển thêm giống chè chất lượng cao số vùng trọng điểm, phù hợp với thị hiếu thị trường Trung Quốc Quy tắc mở rộng cần tập trung vào thâm canh, tăng diện tích trồng vùng phù hợp thay trồng Tăng cường tạo điều kiện cho trung tâm nghiên cứu giống mới, cho suất cao kháng bệnh tốt, đồng thời hỗ trợ vốn kỹ thuật canh tác cho người nông dân 4.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối ngạch sang Trung Quốc (O1 + O4) • Về phía doanh nghiệp: cần tập trung phát triển xuất khẩu, kết nối, hợp tác với thị trường, có doanh nghiệp Trung Quốc thơng qua tiếp cận đa kênh Khong vậy, doanh nghiệp nên đẩy mạnh liên kết hai chiều với doanh nghiệp hợp tác đặt hàng; nâng cấp sản xuất chè gắn với sinh thái thơng qua học hỏi từ doanh nghiệp Trung Quốc • Về phía quan quản lý: tổ chức hội đàm Bộ NN&PTNT Việt Nam Bộ Nông nghiệp nông thôn Trung Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác chế biến thương mại nông sản, giúp chè Việt Nam tiếp cận thị trường Trung Quốc qua nhiều kênh như: hội chợ, triển lãm…, từ doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để tìm hiểu, xúc tiến thương mại sang Trung Quốc Đồng thời, phía Hiệp hội chè Việt Nam cần hỗ trợ doanh nghiệp thông tin nghiên cứu thị trường, giúp Doanh nghiẹp hội viên xây dựng sở liệu để tìm kiếm đối tác tiềm Kết luận chương Phân tích SWOT số điểm mạnh – yếu chè xuất sang Trung Quốc, từ đế xuất số giải pháp khắc phục liên quan đến cấp quản lý – doanh nghiệp người nông dân trồng chè nhằm nâng cao chất lượng thương hiệu chè Việt Nam 36 KẾT LUẬN Chè loại nơng sản có giá trị kinh tế cao, đóng vai trò quan trọng với kinh tế Việt Nam Với lợi so sánh cao so với giới, ngành chè cho thấy tiềm phát triển mạnh mẽ tương lai Thơng qua phân tích tình hình xuất chè sang Trung Quốc – đánh giá thị trường chủ lực, có tác động lớn đến kim ngạch xuất chè nước ta nhu cầu tiêu thụ nội địa có xu hướng tăng trung hạn Tuy vậy, báo cáo thực trạng không riêng thị trường Trung Quốc, mà hầu hết thị trường chủ lực mà chè Việt Nam xuất – dù sản lượng lớn giá trị chè khơng cao, chất lượng chè thấp Dẫn đến kim ngạch xuất chè giai đoạn 2016-2018 không ổn định kỳ vọng Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến điều này, nguyên nhân chủ yếu công đoạn sản xuất chế biến chè lạc hậu, khiến chè nhiều năm không tăng giá trị khơng có thương hiệu trường quốc tế Điều đặt vấn đề cho ngành chè phải nhanh chóng có thay đổi cải tiến kịp thời để bắt kịp với xu hướng chung giới Có nhiều giải pháp áp dụng để nâng cao thương hiệu chất lượng chè Việt Nam, tất cần đồng từ cấp quản lý đến doanh nghịệp người nông dân Do thực thời gian ngắn, liệu thống kê chưa đầy đủ nên khó tránh khỏi sai sót phân tích Tác giả cố gắng khắc phục mở rộng phạm vi đề tài để viết hoàn thiện 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2017), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2016, NXB Công thương Bộ Công thương (2018), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2017, NXB Công thương Bộ Công thương (2019), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2018, NXB Công thương Bộ Tài (2019), ACFTA Tariff Reduction Schedule-China, Cổng thơng tin Điện tử Bộ Tài Tạp chí Cơng thương (2019), Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất chè lên men, tạo sản phẩm phục vụ thị trường nội địa đẩy mạnh xuất khẩu, Cổng Thông tin Điện tử Bộ Công thương FAO (2015), World tea production and trade Current and future development FAO (2019), Global tea consumption and production driven by robust demand in China and India FAO (2017), OECD - FAO Agricultural Outlook 2017-2026 Ngô Thị Mỹ, Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Giải pháp cho hoạt động xuất chè Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 10 Direct China Chamber of Commerce (2019), China demannd for tea 11 Aljaazeera (2016), Sri Lanka: Tracing the origins of Ceylon tea, lấy từ: https://www.aljazeera.com/indepth/inpictures/2016/01/sri-lanka-tracing-originsceylon-tea-160114075826197.html 12 Kinh tế tiêu dùng (2019), Bộ NN&PTNT: Tiềm chè cà phê Trung Quốc lớn, lấy từ: http://agro.gov.vn/vn/tID28647_Bo-truong-NNPTNTTiem-nang-che-va-ca-phe-tai-Trung-Quoc-con-rat-lon.html 13 Bộ môn CSCL (2019), Báo cáo "Kết nghiên cứu thực trạng sách đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp việt nam", lấy từ: http://agro.gov.vn/vn/tID23250_-Mo-hinh-lien-ket-san-xuat-che-den-xuatkhau.html 38 14 Đỗ Ngọc (2013), Phát triển bền vững ngành chè Việt Nam: Kinh nghiệm từ Kenya, lấy từ: https://www.aljazeera.com/indepth/inpictures/2016/01/sri-lanka- tracing-origins-ceylon-tea-160114075826197.html 15 Liên hiệp Các Tổ chức hữu nghị Việt Nam (2018), Sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam, lấy từ: http://vufo.org.vn/San-xuat-va-tieu-thu-che-Viet-Nam-403558.html?lang=vn 16 Diễn đàn doanh nghiệp (2019), Ngành chè toán xuất khẩu, lấy từ http://agro.gov.vn/vn/tID27803_Nganh-che-va-bai-toan-xuat-khau.html 17 Tùng Đinh (2019), Trung Quốc tiêu thụ chè lớn giới, lấy từ https://nongnghiep.vn/trung-quoc-tieu-thu-che-lon-nhat-the-gioi-d251157.html 18 Hoàng Anh Thư (2019), Tăng giá trị chè xuất khẩu, lấy từ https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/39594002-tang-gia-tri-che-xuatkhau.html 19 Khánh Linh (2019), Trung Quốc - Việt Nam có nhiều tiềm kết nối thị trường xuất chè, cà phê, lấy từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2019-10-14/trung-quoc-viet-nam-co-nhieu-tiem-nang-ket-noi-thi-truongxuat-khau-che-ca-phe-77603.aspx 20 Hoàng Trọng Thủy (2019), Xuất nơng sản ngạch sang Trung Quốc: Nhận diện để hành động, lấy từ https://baomoi.com/xuat-khau-nong-sanchinh-ngach-sang-trung-quoc-nhan-dien-dung-de-hanh-dong/c/33005690.epi 21 Khải Huyền (2016), Xuất thủy sản sang Trung Quốc: Thị trường 20 tỷ có “dễ ăn”?, lấy từ: https://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/thitruong/xuat-khau-thuy-san-sang-trung-quoc-thi-truong-20-ty-do-a163245.html 22 Vinanet, Toàn cảnh thị trường chè giới năm 2018 triển vọng 10 năm tới, lấy từ http://vinanet.vn/thi-truong1/toan-canh-thi-truong-che-the-gioi-nam-2018va-trien-vong-10-nam-toi-708630.html 23 Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (2019), Chỉ 30% sản phẩm chè Việt Nam đạt chuẩn quốc tế, lấy từ http://www.quacert.gov.vn/vi/thuc-hanh-nong-nghieptot.nd153/chi-30-san-pham-che-viet-nam-dat-chuan-quoc-te.i108.html 24 Nguyễn Minh (2018), Nâng chất lượng chè xuất khẩu, lấy từ https://thoibaonganhang.vn/nang-chat-luong-che-xuat-khau-74417.html 39 25 Nguyễn Quỳnh (2019), Hàng loạt doanh nghiệp xúc tiến thương mại sang Trung Quốc, lấy từ https://vov.vn/kinh-te/hang-loat-doanh-nghiep-xuc-tien-thuongmai-sang-trung-quoc-919247.vov 26 Bích Thuận, Đinh Tuấn (2019), Xúc tiến thương mại nông sản Việt Trung Quốc, lấy từ https://vov.vn/kinh-te/xuc-tien-thuong-mai-nong-san-viet-tai-trungquoc-911469.vov 40 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Số phụ lục Tên phụ lục Trang 1.1 Giá chè xuất bình quân giới năm 2018 42 1.2 1.3 2.1 Kim ngạch xuất loại loại chè Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 Kim ngạch xuất chè Việt Nam theo thị trường giai đoạn 2016 – 2018 Kim ngạch xuất số ngành sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Kim ngạch sản lượng xuất chè sang Trung Quốc giai đọan 2016 - 2018 Giá bình quân xuất chè nước Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Kim ngạch xuất loại loại chè Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Tỷ trọng xuất chè sang Trung Quốc theo thị trường năm 2018 42 42 43 44 44 44 45 Kim ngạch xuất chè số quốc gia sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 41 45 Phụ lục 1.1 Giá chè xuất bình quân giới năm 2018 Đơn vị: USD/ kg Tháng 10 11 12 Bình quân năm 2018 Giá 2.96 2.99 2.81 2.69 2.61 2.55 2.49 2.40 2.41 2.42 2.36 2.30 2.58 bình quân Nguồn: Index Mundi, 2020 Phụ lục 1.2 Kim ngạch xuất loại loại chè Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: triệu USD 2016 2017 2018 Tổng chè 217.35 227.12 217.83 Chè đen 115.41 112.31 117.27 Chè xanh 100.12 114.49 91.87 Chè khác 1.82 0.32 8.69 Nguồn: Trade Map, 2020 Phụ lục 1.3 Kim ngạch xuất chè Việt Nam theo thị trường giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: triệu USD 42 2016 2017 2018 Cả nước 217.18 227.12 217.83 Pakistan 78.60 68.71 81.63 Đài Loan 24.60 27.29 28.75 Nga 23.10 24.84 21.21 Trung Quốc 26.20 14.65 19.67 Khác 51.20 82.90 57.60 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan Phụ lục 2.1 Kim ngạch xuất số ngành sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: tỷ USD 2016 2017 2018 Nông sản 4.94 6.60 6.26 Hàng máy móc, linh kiện điện tử 7.63 18.18 22.01 Thủy sản 0.69 1.09 0.99 Hàng dệt may, may mặc 2.75 3.45 4.06 Nguồn: Tổng cục Thống kê 43 Phụ lục 2.2 Kim ngạch sản lượng xuất chè sang Trung Quốc giai đọan 2016 - 2018 2017/2016 2018/2017 2016 2017 2018 (%) (%) 26.20 14.65 19.67 -44.08 34.27 8.18 10.79 11.34 31.91 5.01 Kim ngạch xuất chè (triệu USD) Sản lượng xuất chè (triệu tấn) Phụ lục 2.3 Giá bình quân xuất chè nước Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: USD/ kg 2016 2017 2018 Cả nước 1.66 1.63 1.71 Trung Quốc 3.20 1.36 1.74 Nguồn: Tính tốn từ liệu Tổng cục Hải quan, 2020 Phụ lục 2.4 Kim ngạch xuất loại loại chè Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: triệu USD Đơn vị: nghìn USD Chè đen 2016 2017 2018 12961 7935 5498 44 Chè xanh 13062 5283 13993 Khác 177 1432 179 Tổng 26200 14650 19670 Nguồn: Trade Map, 2020 Phụ lục 2.5 Tỷ trọng xuất chè sang Trung Quốc theo thị trường năm 2018 Tỷ trọng (%) Ấn Độ 14.72 Sri Lanka 33.86 Việt Nam 11.06 Kenya 2.64 Nguồn: Tính toán từ liệu Trade Map, 2020 Phụ lục 2.6 Kim ngạch xuất chè số quốc gia sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: triệu USD 2016 2017 2018 Ấn Độ 19.04 24.53 26.17 Sri Lanka 42.36 55.02 60.21 Việt Nam 26.20 14.65 19.67 Kenya 2.01 3.35 4.70 45 Tổng 111.50 149.13 Nguồn: Trade Map, 2020 46 177.82