HH 11CB CH III

64 226 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HH 11CB CH III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Ngày soạn: 22/1/2010 Ngày dạy: 25/1/2010 Tiết ppct: 29 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: giúp hs nắm được: • Các đònh nghóa: vectơ trong không gian, 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của 1 vectơ, 2 vectơ bằng nhau và vectơ – không thông qua các bài toán cụ thể trong không gian. • Qui tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian; • Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian. 2. Về kỹ năng: • Biết thực hiện phép cộng và trừ vectơ trong không gian và phép nhân vectơ với 1 số, biết sử dụng qui tắc 3 điểm, qui tắc hình hộp để tính toán. • Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian. 3. Về tư duy, thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động. • Toán học bắt nguồn từ thực tiễn. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Trần Uy Đơng 108 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian - GV: Bảng phụ, slide minh họa - HS: Đọc bài trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. • Đan xem hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới: hs chuẩn bò ở nhà các kiến thức ở lớp 10 − Đònh nghóa vectơ, giá của vectơ, độ dài vectơ. − Sự cùng phương, cùng hướng của 2 vectơ. − Vectơ – không. − Sự bằng nhau của 2 vectơ. − Phép cộng, phép trừ 2 vectơ, phép nhân vectơ với 1 số. Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: (6’) đ/n về vectơ trong không gian - GV nxét: VT trong k/gian có đn tương tự như trong mặt phẳng. - HS phát biểu các đn về VT trong k/g.( đn, phương, hướng, độ dài .). - HS làm hđ1 và hđ2 I. Đònh nghóa và các phép toán về vectơ trong không gian 1. Đònh nghóa (sgk) VD: hđ1 và hđ2 Hoạt động 2: (10’) Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian 2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian Giáo viên: Trần Uy Đơng 109 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian GV: phép cộng vectơ trong kg cũng có các t/c như phép cộng vectơ trong mp (trong kg vẫn có thể áp dụng qui tắc 3 điểm, qui tắc hbh …) HS áp dụng qui tắc 3 điểm để CM Hs làm NX: ACC’A’ và ABCD là hbh nên ' 'AC AC AA= + uuuur uuur uuur và AC AB AD= + uuur uuur uuur từ đó suy ra qui tắc hình hộp được đ/n tương tự như trong mp. VD1: Cho tứ diện ABCD. CM: AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur VD2: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Hãy thực hiện các phép toán sau đây: a) ' ' ' 'AB CD A B C D+ + + uuur uuur uuuuur uuuuur b) ' 'BA CD− uuur uuuur D' C' B' D B A C A' Quy tắc hình hộp: Nếu hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có 3 cạnh xuất phát từ đỉnh A là AB, AD, AA’ và có đường chéo là AC’ thì ' 'AB AD AA AC+ + = uuur uuur uuur uuuur Hoạt động 3: (10’) Phép nhân vectơ với 1 số: GV: Phép nhân vectơ với 1 số được đ/n tương tự và có các t/c giống như trong mp. HS vẽ hình và tìm pp giải 3. Phép nhân vectơ với 1 số: Được đ/n tương tự và có các t/c giống như trong mp. VD: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC và G là trọng tâm BCD∆ . Chứng minh rằng: Giáo viên: Trần Uy Đơng 110 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian - HS làm hđ4 a) ( ) 1 MN AB DC 2 = + uuuur uuur uuur b) 3AB AC AD AG+ + = uuur uuur uuur uuur G M N A B C D Hoạt động 4: (7’) đ/n về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian GV: Trong kg cho 3 vectơ , ,a b c r r r đều khác 0 r . Nếu từ 1 điểm O bất kì ta vẽ , ,OA a OB b OC c= = = uuur r uuur r uuur r thì có thể xảy ra mấy TH cho các đường thẳng OA, OB, OC? GV vẽ hình rồi cho hs nx GV: nếu 3 vectơ , ,a b c r r r đồng phẳng thì không bắt buộc 3 vectơ đó có giá cùng nằm trên 1 mp. - 3 vectơ , ,0a b r r r luôn đp với ,a b∀ r r - 3 vectơ , ,a b c r r r với ,a b r r cùng phương thì đp. GV: việc xác đònh sự đp hoặc ko đp của 3 vectơ trên ko phụ thuộc vào việc chọn điểm O. Từ đó ta có đ/n sau đây. II. Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ 1. Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian Trong kg cho 3 vectơ , ,a b c r r r đều khác 0 r . Nếu từ 1 điểm O bất kì ta vẽ , ,OA a OB b OC c= = = uuur r uuur r uuur r thì có thể xảy ra 2 TH: (h3.5-sgk) - TH các đường thẳng OA, OB, OC ko cùng nằm trên 1 mp, ta nói 3 vectơ , ,a b c r r r ko đồng phẳng. - TH các đường thẳng OA, OB, OC cùng nằm trên 1 mp, ta nói 3 vectơ , ,a b c r r r đồng phẳng. 2. Đònh nghóa: (sgk - hình 3.6) Giáo viên: Trần Uy Đơng 111 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian - HS làm hđ5 VD: hđ5 Hoạt động 5: (7’) Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng: - HS làm hđ6 và hđ7 - HS vẽ hình. - GV gợi ý: hãy cm , ,MN MP MQ uuuur uuur uuuur đồng phẳng GV củng cố: CM 3 vectơ , ,a b c r r r đồng phẳng ta có 2 cách - c1: dựa vào đ/n, ta cm rằng 3 vectơ đó có giá // với 1 mp xác đònh nào đó. 3. Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng: Đònh lí 1: (sgk) a, b, c r r r đồng phẳng ⇔ ∃ m, n ∈ R để c m.a n.b= + r r r VD: (vd4-sgk): Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy các điểm P và Q sao cho 2 3 AP AD= uuur uuur và 2 3 BQ BC= uuur uuur . CMR 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 mp. M N A B C D Q P Đònh lí 2: (sgk – hình 3.9) a, b, c r r r không đồng phẳng. ∀ x r luôn có bộ số thực m, n, p duy nhất để: x ma nb pc = + + r r r r VD: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD, AC, BD. Chứng minh rằng tứ giác MPNQ là hình bình hành. Giáo viên: Trần Uy Đơng 112 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian - c2: CMR 1 vectơ nào đó trong 3 vectơ , ,a b c r r r đã cho được biểu thò qua 2 vectơ còn lại, vd như c m.a n.b= + r r r với m, n là 2 số cụ thể nào đó. Q P N M A B C D 2. Củng cố : (3’) • Phép cộng và trừ vectơ trong không gian và phép nhân vectơ với 1 số, biết sử dụng qui tắc 3 điểm, qui tắc hình hộp để tính toán. • Cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian. 3. Dặn dò: (2’) o Làm bài tập 1 -> 10 sgk trang 91 – 92. o Đọc trước bài: “Hai đường thẳng vuông góc”. Tiết ppct: 30, 31 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian 2) Kỹ năng : - Xác đònh được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. Giáo viên: Trần Uy Đơng 113 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. 3) Tư duy : - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư duy lôgíc 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết ppct: 30 1. Ổn định lớp (2’) - Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp 2. Kiểm tra bài cũ và luyện tập Hoạt động 1 : (15’) Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Thế nào là hai vectơ cùng phương? -BT1/SGK/91 ? -Thế nào là hai vectơ bằng nhau ? Qui tắc tam giác ? -BT2/SGK/91 ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét BT1/SGK/91 : BT2/SGK/91 : a) ' ' ' ' 'AB B C DD AB BC CC AC + + = + + = uuur uuuuur uuuur uuur uuur uuuur uuuur b) ' ' ' ' ' ' 'BD D D B D BD DD D B BB − − = + + = uuur uuuuur uuuuur uuur uuuur uuuuur uuur c) ' ' ' ' ' ' 0 AC BA DB C D AC CD D B B A AA + + + = = + + + = = uuur uuur uuur uuuur uuur uuuur uuuuur uuuur uuur r Hoạt động 2 : (10’) BT3 SGK/91 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Cách chứng minh đẳng thức vectơ? -Gọi O là tâm hbh ABCD - ?, ?SA SC SB SD+ = + = uur uuur uur uuur -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét BT3/SGK/91 : Giáo viên: Trần Uy Đơng 114 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian -Kết luận ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - 2 , 2SA SC SO SB SD SO+ = + = uur uuur uuur uur uuur uuur Hoạt động 3 : (15’) BT4 SGK/92 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT4/SGK/92 ? -Theo qui tắc tam giác tách MN uuuur thành ba vectơ nào cộng lại ? -Cộng vế với vế ta được đảng thức nào ? Kết luận ? -b) tương tự ? MN MA AD DN= + + uuuur uuur uuur uuur MN MB BC CN= + + uuuur uuur uuur uuur ( ) 2 1 2 MN AD BC MN AD BC = + ⇒ = + uuuur uuur uuur uuuur uuur uuur N M A B C D • Củng cố (3’) - Nắm chắc lý thuyết, các quy tắc tính tốn với véc tơ - Làm tiếp các bài tập trong sgk Ngày soạn: 19/2/2010 Ngày dạy: 22/2/2010 Tiết ppct: 31 • Ổn định lớp (2’) - Kiểm tra sĩ số sơ đồ lớp • Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 : (15’) BT5/SGK/92 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT5/SGK/92 ? -Qui tắc hbh, hình hộp ? -Trả lời -Trình bày bài giải BT5/SGK/92 Giáo viên: Trần Uy Đơng 115 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -a)Ta có : AE AB AC AD= + + uuur uuur uuur uuur Mà ( ) AB AC AD AG AD+ + = + uuur uuur uuur uuur uuur Với G là đỉnh còn lại hbh ABGC vì AG AB AC= + uuur uuur uuur Vậy AE AG AD= + uuur uuur uuur với E là đỉnh còn lại hbh AGED . Do đó AE là đường chéo hình hộp có ba cạnh AB, AC, AD -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -b) Ta có : AF AB AC AD= + − uuur uuur uuur uuur Mà ( ) AB AC AD AG AD DG+ − = − = uuur uuur uuur uuur uuur uuur Vậy AF DG= uuur uuur nên F là đỉnh còn lại hbh ADGF A D C G E B Hoạt động 2 : (15’) BT6-7/SGK/92 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT6/SGK/92 ? -Qui tắc tam giác ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -a)Ta có : DA DG GA= + uuur uuur uuur ,DB DG GB DC DG GC= + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur -Cộng vế với vế ba đẳng thức vectơ trên ? ?GA GB GC+ + = uuur uuur uuur -Kết luận ? -BT7/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Qui tắc hbh ? -Với P bất kỳ trong không gian theo qui tắc trừ hai vectơ ta được gì ? - Cộng vế với vế bốn đẳng thức vectơ trên ? -Dựa kết quả câu a) kết luận ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức - 0IM IN+ = uuur uur r - 2 ,2IM IA IC IN IB ID= + = + uuur uur uur uur uur uur - ( ) 2 0IM IN+ = uuur uur r - 0IA IC IB ID+ + + = uur uur uur uur r , , IA PA PI IB PB PI IC PC PI ID PD PI = − = − = − = − uur uuur uur uur uuur uur uur uuur uur uur uuur uur - ( ) ' ' 'B C AC AB AC AA AB c a b = − = − + = − − uuuur uuur uuuur uuur uuur uuur r r r ( ) ' ' 'BC AC AB AA AC AB a c b = − = + − = + − uuuur uuuur uuur uuur uuur uuur r r r BT6/SGK/92 BT7/SGK/92 I N M A C D B Giáo viên: Trần Uy Đơng 116 TTGDTX BẢO N Chương III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian Hoạt động 3 : (10’) BT8 - 10/SGK/92 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT8/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -BT9/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Qui tắc tam giác ? -BT10/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Thế nào là ba vectơ đồng phẳng ? -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT9/SGK/63 S A C B M N BT10/SGK/63 K I A D E H G B C F V. Củng cố : (3’) - Khi làm bài cần kết hợp với hình vẽ và nhận xét trên hình vẽ với u cầu bài tốn - Làm kỹ hơn các bài tập 8 – 10 đã được hướng dẫn - Xem bài và BT đã giải Xem trước bài “HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC” Giáo viên: Trần Uy Đơng 117 [...]... TTGDTX BẢO N Ch ơng III Vectơ trong khơng gian Quan hệ vng góc trong khơng gian - Hiểu được : Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc -Nhận dạng và vẽ được các hình lt đứng, hh ch nhật, hình lập phương, hình ch p đều, hình ch p cụt đều 2 Về kỹ năng : - Biết c ch tính góc giữa 2 mặt phẳng - Nắm được các tính ch t của 2 mặt phẳng vuông góc và vận dụng ch ng vào việc giải toán 3 Về thái độ : - T ch cực, hứng... BẢO N Q Ch ơng III Vectơ trong khơng gian Quan hệ vng góc trong khơng gian q b p I a P c ⇒((ABC),(SBC))=(SB,AB)= SBA tanSBA = SA a 3 = = 3 AB a ⇒ SBA = 600 3) Diện t ch hình chiếu của 1 đa giác S’ = S.cosϕ GV : Em hãy cho biết hình chiếu vuông góc của mp (SBC) ? HS: Đứng tại ch trả lời (ABC) S: Diện t ch của hình (H) GV: Đặt vấn đề về việc tính S ABC theo S’: Diện t ch của hình (H’) là hình chiếu của... Đơng 118 TTGDTX BẢO N Ch ơng III Vectơ trong khơng gian Quan hệ vng góc trong khơng gian • Xác đònh được vectơ ch phương của đường thẳng; góc giữa 2 đường thẳng trong kg; • Biết ch ng minh 2 đường thẳng vuông góc với nhau trong kg 3 Về tư duy, thái độ: • Cẩn thận, ch nh xác • Xây dựng bài một c ch tự nhiên ch động • Toán học bắt nguồn từ thực tiễn II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III GI Ý VỀ PHƯƠNG... hs cho biết biểu thức tính ϕ: Góc giữa 2 mp ch a (H) và (H’) diện t ch tg ABC.và tgSBC Tính SB theo AB và góc SBA HS: Làm việc theo nhóm và đưa ra kết quả GV: mở rộng sang diện t ch đa giác và cho HS phát biểu tính ch t(SGK tr107) *HĐ3 GV: yêu cầu học sinh liên hệ với 2 đt II.HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 1 Đònh nghóa (SGK) vgóc, từ đó dẫn tới đònh nghóa GV: Đvđ:Cho 2 mp (P) và (Q) cắt nhau 2 Các tính ch t... hợp  H b) Ch ng minh đt vuông góc với đt ta cm đt này A vuông góc với mp ch a đt còn lại GV: AH ⊥ SB , tìm xem AH có vuông góc với đt nào? (AH ⊥ BC) mà mp ch a SC là (SBC) => H/s đưa ra lời giải C B V Phép chiếu vuông góc và đ.lí 3 đường vuông góc ∆ A B Hoạt động 5: Xây dựng đònh nghóa phép chiếu vuông góc GV: cho ∆ ⊥ (α ) AA / // ∆, BB / // ∆ / / ( A , B ∈ (α ), A, B ∉ (α ) α A' B' 1 Phép chiếu vuông... nghóa và tính ch t của mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng đònh lí 3 đường vuông góc - Vận dụng đònh nghóa và điều kiện để ch ng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đường thẳng vuông góc với đường thẳng 2 Về kỹ năng: - Biết c ch dựng mặt phẳng qua một điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước Dựng một đường thẳng qua một điểm và vuông góc với mặt phẳng cho trước - Biết c ch chứng minh đường... 1 Phép chiếu vuông góc ĐN: cho ∆ vuông góc với ( α ) Khi đó ta nói A/,B/ là h/c vuông vóc của A,B lên ( Phép chiếu song song theo phương α) ∆ gọi là phép chiếu vuông góc lên  đ/n phép chiếu vuông góc lên mp mp ( α ) Gọi tắt: phép chiếu lên mp ( α ) Hoạt động 6: CM đònh lý 3 đường vuông góc GV: Y/c học sinh đọc đ.lí trong SGK Giáo viên 2 Đònh lí 3 đường vuông góc hướng dẫn ch ng minh a ⊂ (α ), b ∉ (α... AC ⊥ ( SBD ) AC ⊥ SO  ⇒ AC ⊥ SD Bµi 3: Cho tø diƯn ABCD CMR nÕu GV: HD HS ph©n t ch bµi to¸n HS: Gäi H lµ h×nh chiÕu cđa A vµ th× vµ vÏ h×nh AB ⊥ CD AC ⊥ BD lªn ( BCD ) Ta cã AD ⊥ BC CD ⊥ AB ⇒ CD ⊥ BH BD ⊥ AC ⇒ BD ⊥ CH Suy ra H lµ trùc t©m ∆BCD ⇒ DH ⊥ BC V× DH lµ h×nh chiÕu cđa AD trªn ( BCD ) nªn AD ⊥ BC Bµi 4: Tø diƯn ABCD cã OA, OB, OC GV: HD HS ph©n t ch bµi to¸n HS: Lªn b¶ng tr×nh bµy vµ vÏ... BC ⇒ BC ⊥ ( AOH ) ⇒ BC ⊥ AH T¬ng tù: AB ⊥ CH , AC ⊥ BH do ®ã H lµ trùc t©m ∆ABC 1 1 1 = + 2 2 OK OB OC 2 1 1 1 1 VËy: = + + 2 2 2 OH OA OB OC 2 Ta cã: Giáo viên: Trần Uy Đơng 138 TTGDTX BẢO N Ch ơng III Vectơ trong khơng gian Quan hệ vng góc trong khơng gian V Củng cố (2’) - Nắm ch c các định lí, hệ quả để đi ch ng minh bài tập - Làm thêm các bài tập trong s ch bài tập Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết ppct... lượt là hai vectơ ch phương rr của a và b thì a ⊥ b ⇔ u v = 0 122 TTGDTX BẢO N Ch ơng III Vectơ trong khơng gian Quan hệ vng góc trong khơng gian b) a // b  ⇒ c ⊥ b c ⊥ a c) 2 đt vuông góc với nhau thì có thể cắt nhau hoặc ch o nhau A HS: Trả lời những yêu cầu của giáo viên Đọc và suy nghó tìm ra kết quả của câu hỏi trắc nghiệm GV: Đưa ra câu trả lời trắc nghiệm kh ch quan Giải th ch tính đúng sai . TTGDTX BẢO N Ch ơng III. Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian CH ƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG. c ch tự nhiên ch động. • Toán học bắt nguồn từ thực tiễn. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Trần Uy Đơng 108 TTGDTX BẢO N Ch ơng III. Vectơ trong

Ngày đăng: 26/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

- GV: Bảng phụ, slide minh họa - HS: Đọc bài trước khi đến lớp - HH 11CB CH III

Bảng ph.

ụ, slide minh họa - HS: Đọc bài trước khi đến lớp Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bài 2: Chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi tâm O.  SA SC =, SB SD=. CMR - HH 11CB CH III

i.

2: Chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi tâm O. SA SC =, SB SD=. CMR Xem tại trang 30 của tài liệu.
HS: Lên bảng làm bài a, Lấy  I BC IB IC ∈:= - HH 11CB CH III

n.

bảng làm bài a, Lấy I BC IB IC ∈:= Xem tại trang 30 của tài liệu.
OD là hình chiếu của SD lên mf - HH 11CB CH III

l.

à hình chiếu của SD lên mf Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Ghi bảng - HH 11CB CH III

o.

ạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Ghi bảng Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Lờn bảng thực hiện NF // BB’          NF = 1 - HH 11CB CH III

n.

bảng thực hiện NF // BB’ NF = 1 Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan