1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại công ty tài chính TNHH MTV home credit việt nam

119 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 304,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI MẠNH CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TNHH MTV HOMECREDIT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI MẠNH CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TNHH MTV HOMECREDIT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM OANH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS NGUYỄN THỊ KIM OANH PGS TS TRỊNH THỊ HOA MAI HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Kim Oanh chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Bùi Mạnh Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTTC Công ty DN KH NHNN NHTM QTRRTD RRTD TCTD VND XHTD Cụm từ Tiếng Việt Cơng ty Tài Home Credit Việt Nam Doanh nghiệp Khách hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Việt Nam đồng Xếp hạng tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 3.1 Tên Bảng biểu – Sơ đồ Phân loại RRTD theo nguyên nhân phát sinh rủi ro Sơ đồ máy cấu tổ chức Home Credit Việt Trang 15 49 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 4.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Nam ROE ROA Home Credit Việt Nam từ năm 2014-2016 Cơ cấu máy quản trị rủi ro Home Credit Việt Nam Bộ khung quản trị rủi ro tín dụng Một số tiêu Home Credit Việt Nam Cơ cấu tài sản Home Credit Việt Nam Cơ cấu nguồn vốn Home Credit Việt Nam Chỉ tiêu dư nợ Home Credit Việt Nam Cơ cấu dư nợ Home Credit theo thời hạn vay loại tiền vay Cơ cấu phân loại khách hàng có dư nợ Home Credit Việt Nam Tình hình nợ hạn Home Credit Việt Nam Khả bù đắp rủi ro Home Credit Việt Nam Số liệu xếp hạng tín dụng Home Credit Việt Nam Trích lập dự phòng Home Credit Việt Nam Quy trình nghiệp vụ tín dụng Home Credit Việt Nam Bảng tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng Home Credit Việt Nam Bảng xếp hạng tín dụng nội Home Credit Việt Nam Quy trình thực nhắc nợ thu hồi nợ Home Credit Việt Nam So sánh thời gian tác nghiệp trung bình quy trình cho vay Cơng ty Tài Việt Nam Kết tình hình triển khai bán sản phẩm bảo hiểm khoản vay Home Credit Việt Nam Kết gọi WelcomeCall Home Credit Việt Nam Kết tình hình Thu hồi nợ Home Credit Việt Nam Bảng số đánh giá hoạt động rủi ro Home Credit Việt Nam 51 68 102 50 52 53 54 55 57 58 60 65 67 76 77 80 84 85 88 90 91 92 DANH MỤC CÔNG THỨC Số hiệu Công thức 1.1 Công thức 1.2 Công thức 1.3 Công thức 1.4 Công thức 1.5 Công thức 1.6 Công thức 1.7 Công thức 1.8 Công thức 1.9 Công thức 1.10 Công thức 1.11 Công thức 1.12 Công thức 1.13 Công thức 1.14 Tên công thức Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ KH có nợ hạn Tỷ lệ KH có nợ xấu Tỷ lệ thu hồi nợ Tỷ lệ thu hồi nợ đến hạn Số tiền dự phòng cụ thể khách hàng Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro Tỷ lệ vốn Hệ số bù đắp khoản cho vay bị Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng Chỉ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Xác suất rủi ro tín dụng Xác suất rủi ro tín dụng Cơng thức tính tổn thất dự kiến khoản vay Trang 16 16 16 17 17 17 18 18 19 19 19 26 26 26 LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Cơng ty tài (CTTC) tồn phát triển nước phát triển giới Ở Việt Nam, đời CTTC có vai trò ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế thị trường theo hướng đại hóa Tuy mẻ CTTC cạnh tranh với Ngân hàng thương mại (NHTM) tạo nên đa dạng, bổ trợ lẫn nhau, góp phần tạo nên sơi động thị trường tài chính, cho hệ thống tổ chức tín dụng trung gian, góp phần tạo nên thêm nhiều lựa chọn cho doanh nghiệp cá nhân Việt Nam hướng tới kinh tế thị trường động, phát triển bền vững Mặc dù ưu tiên hàng đầu người tiêu dùng Việt Nam việc để dành tiền vào tiết kiệm, chi tiêu cho sản phẩm phục vụ cho sống chất lượng sản phẩm công nghệ, xe máy, sản phẩm gia dụng tủ lạnh, tivi nhu cầu tiêu dùng cá nhân khác tăng lên rõ rệt năm gần Với dân số trẻ, khoảng 20% người trẻ chưa có thu nhập khả mua sắm cao, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm ngày cao, dịch vụ cho vay tiêu dùng trả góp ngày phát triển mạnh Đây thị trường tiềm mà NHTM, CTTC Tổ chức tín dụng khác hướng đến Hàng loạt chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm cho vay trả góp, thu hút khách hàng cá nhân Trong đó, Cơng ty Tài TNHH MTV Home Credit Việt Nam (Home Credit Việt Nam) đơn vị tiên phong lĩnh vực cho vay mua hàng trả góp Ơng Bruce Allan Butler (Tổng giám đốc Công ty Home Credit Việt Nam, 2016) cho biết : “Trong năm 2016 lượng khách hàng Home Credit Việt Nam tăng ròng 1,9 triệu người, tăng trưởng doanh số cho vay đạt 94%, với với tỷ suất lợi nhuận hàng năm đạt 20%” - mơ ước Tổ chức tín dụng Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng thế, Home Credit Việt Nam phải đối 10 Các bước thực Bước 1: Thẩm định kế hoạch nhân sự: Họp bàn phân tích làm rõ nhu cầu nhân cần tuyển dụng cho phận tín dụng Chi tiết mục đích, thời gian, số lượng, mơ tả công việc, chế độ lương thưởng, yêu cầu với nhân cần tuyển… Phân tích rõ nguồn lao động thời vụ, dự trù hay thức Chú ý đến vấn đề nhân viên hết hạn hợp đồng, nhân viên thai sản để có kế hoạch cụ thể Bước 2: Phân tích nhu cầu lên kế hoạch tuyển dụng: Nhắm vào phổ biến để đánh giá tỷ lệ thành cơng tuyển dụng phân tích thời gian hồn thành, chi phí bỏ ra… Bước 3: Điều chỉnh dựa thực tế có thay đổi: Do kế hoạch dài hạn nên việc điều chỉnh kế hoạch hoàn toàn cần thiết, nhiên cần dựa phân tích thực tế phải đảm bảo yếu tố phát triển doanh nghiệp • Về kế hoạch tuyển dụng nhân ngắn hạn: Về việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng đột xuất dành cho loại sau: + Thay nhân sự: Nhân viên nghỉ việc đột ngột, sa thải nhân viên… + Thêm nhân sự: Tuyển dụng cho vị trí cần bổ sung người ngồi dự kiến kế hoạch năm 105 Các bước thực Bước 1: Xác định loại tuyển dụng để xây dựng kế hoạc: Xem xét công việc cần giải cấp thiết nhân cũ nghỉ cần tri ển khai dự án chưa có người đảm nhiệm Vì vậy, cần bổ sung nhân s ự thiếu Bước 2: Lên kế hoạch cách thức tuyển dụng thời gian tuyển dụng: Làm rõ yêu cầu nhân đưa phương hướng thực Thiết lập tiêu chí đánh giá lực, văn hóa, lương thưởng… ứng viên, để lọc hồ sơ phù hợp với nhu cầu tuyển dụng nhân cơng ty Vòng phòng vấn giúp phòng nhân có nhìn chi tiết ứng viên Qua lựa chọn người tốt làm việc doanh nghiệp Bố trí nhân sự, chia ca hợp lý, xây dựng toolkit đào tạo nội Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với cơng việc thực tế, tài liệu cần chuẩn bị chu đáo hơn, th cơng ty tư vấn cơng ty chuyên đào tạo cho tổ chức tín dụng để giảng dạy, nhằm nâng cao nhận thức cán nhân viên tầm quan trọng QTRRTD Để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán khoản vay, nâng cao ý thức kiểm sốt rủi ro cán tín dụng, cơng ty nên có quy định rõ chế tài hành vi cố tình làm sai quy định lơ trách nhiệm cán Về chế độ đãi ngộ: công ty nên thay đổi chế độ lương thưởng, xây dựng chế nâng bậc lương hàng quý với tiêu chí cụ thể, để cán làm cơng tác tín dụng thấy đóng góp cho công ty ghi nhận, làm việc hiệu có trách nhiệm hơn, góp phần làm giảm rủi ro tín dụng 4.2.2 Hồn thiện khung quản trị rủi ro tín dụng Để hồn thiện QTRR TD theo chuẩn Basel II, Home Credit cần xây dựng cho khung QTRR phù hợp mang lại hiệu cao Tác giả kiến nghị công ty nên áp dụng khung quản trị rủi ro sử dụng phổ biến giới: 106 Giám sát Cơ sở hạ tầng Quy trình quản trị rủi ro Sơ đồ 4.1: Khung quản trị rủi ro tín dụng Nguồn: Deloitte Như vậy, để thực thi hệ thống QTRRTD tốt, Home Credit cần phải có định hướng xác lập hệ thống QTRRTD tối ưu Một khung QTRR tốt khung toàn diện để bao quát hết tất rủi ro TCTD có linh hoạt để thích ứng với thay đổi kinh doanh Một khun QTRR TD hiệu bao gồm: - Xác định rõ ràng sách quản trị rủi ro thủ tục bao gồm xác định rủi ro, chấp nhận rủi ro, đo lường, giám sát, báo cáo kiểm soát - Thành lập cấu tổ chức xác định rõ vai trò trách nhiệm cá nhân liên quan đến rủi ro kiểm sốt - Cần có hệ thống thông tin quản trị hiệu để đảm bảo dòng chảy thơng tin từ cấp thực đến cấp quản lý - Khung quản trị rủi ro cần cấu để đảm bảo đánh giá hệ thống, sách quy trình cách liên tục 4.2.3 Giải pháp sách quản trị rủi ro tín dụng 107 4.2.3.1 Xây dựng sách tín dụng hợp lý Xây dựng hệ thống quy trình, quy chế tín dụng cách đầy đủ kịp thời để giảm thiểu rủi ro tín dụng biến động ngày phức tạp thị trường Phân chia khoản vay theo đối tượng khách hàng, có sách ưu đãi cho khách hàng khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ, sử dụng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm nhằm đem lại hiệu tối ưu tăng vị trí cạnh tranh cho cơng ty Xây dựng tiêu chí thẩm định hồ sơ tín dụng Mỗi hồ sơ tín dụng cần phải có danh mục chứng từ cho vay thống Đối với khoản vay, có quy định riêng chứng từ khác phải có chứng thực chứng từ quan nhà nước ban hành phải có y cơng ty chứng từ công ty nhằm hạn chế việc lừa đảo khách hàng Đa dạng hóa, phát triển thêm sản phẩm tín dụng dịch vụ tín dụng, xây dựng thành hệ thống để liên kết chặt chẽ với giúp nâng cao hiệu hoạt động cơng ty kiểm sốt rủi ro khách hàng 4.2.3.2 Cải thiện quy trình cấp tín dụng Home Credit cần xây dựng quy trình tín dụng đầy đủ hồn thiện hơn, thay chức thẩm định khách hàng phần lớn thuộc phận kinh doanh cơng ty nên xây dựng lại để phận khách hàng phụ trách tiếp thị khách hàng, chức thẩm định hồ sơ phận thẩm định đảm nhiệm, khách quan cơng tác thẩm định, phận kinh doanh phải chịu áp lực tiêu doanh thu lợi nhuận phận thẩm định chịu áp lực Cần xây dựng đầy đủ hệ thống văn quy định cụ thể trình tự quản trị rủi ro tín dụng quy trình nhận diện, đánh giá, phân loại quản lý rủi ro…để kiểm soát chặt chẽ hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro cách thống tồn hệ thống 4.2.3.3 Hồn thiện cơng tác phân cấp phê duyệt tín dụng 108 Xây dựng cơng tác phê duyệt tín dụng tập trung – yêu cầu quan trọng mơ hình quản trị rủi ro đại Để làm điều này, đòi hỏi đầu tư nguồn nhân lực lớn để việc phê duyệt tín dụng tiến hành kịp thời Phương thức phê duyệt tín dụng đảm bảo chất lượng tín dụng cao hơn, đặc biệt bối cảnh tổ chức tín dụng phải tham gia kinh doanh với tinh thần cạnh tranh cao để đạt tiêu kinh doanh Cần đánh giá lực, đạo đức cán trước phân quyền phê duyệt tín dụng Có thể ủy quyền theo tiêu chí cấp bậc, chức vụ hệ thống, dặc điểm danh mục tín dụng quản lý, kinh nghiệm cán bộ… 4.2.3.4 Hoàn thiện cơng tác Quản lý tín dụng xử lý nợ - Quản lý tín dụng: Việc kiểm tra giám sát sau cho vay công ty chưa thực đạt kết cao, dừng lại nhận định chung chung Vì vậy, để khắc phục tình trạng Home Credit nên có chế tài rõ ràng, quy định chặt chẽ kiểm soát nội bộ, thường xuyên kiểm tra để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán Chú trọng việc dự báo khả xuất khoản tín dụng có vấn đề biểu số sách tín dụng hiệu - Xử lý nợ: Trong tương lai để xử lý nợ hiệu hơn, Home Credit cần thành lập công ty chuyên xử lý nợ số TCTD làm, nhằm tập trung vào việc xử lý nợ tối đa hố tỉ lệ thu hồi thơng qua việc tái cấu chủ động Việc đòi hỏi phải hình thành hành lang pháp lý hoạt động hiệu quả, ngun tắc kế tốn qui định cơng bố thông tin phù hợp giảm sát chặt chẽ quan có thẩm quyền, thị trường bên thứ ba Xây dựng mảng cảnh báo nợ sớm Có kênh thơng tin dự báo tính hình kinh tế thị trường cho cán tín dụng cán QTRRTD tham khảo để dự báo rủi ro tốt 4.2.3.5 Hồn thiện Xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn mực Basel - Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cơng tác triển khai XHTD Home Credit Việt Nam: Hiện nay, Ban QTRR đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm xây dựng, hướng dẫn triển khai hệ thống XHTD nội Vì vậy, Ban QTRR nên tổ chức 109 nhiều buổi hội thảo đào tạo, huấn luyện đào tạo nội cho Chuyên viên/Quản lý bán hàng Thẩm định viên, để nắm rõ quy - tắc chấm điểm Xếp hạng tín dụng nội Cơng ty Hồn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng : Home Credit Việt Nam cần dựa vào số liệu thống kê mơ hình phân tích định lượng đối tượng khách hàng để định yếu tố hệ thống xếp hạng tín dụng thay dựa vào quan điểm chủ quan chuyên gia, để Home Credit Việt Nam tiến tới xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel (phương pháp xếp hạng tín dụng – Foundation Internal Rating Based Approach, FIRB phương pháp Xếp hạng tín dụng tiên tiến – Advanced Internal Rating Based - Approach, AIRB) Kiểm sốt thơng tin đầu vào chấm điểm tín dụng: Đối với đối tượng khách hàng cá nhân nhỏ lẽ, liệu dùng để chấm điểm tín dụng đa dạng, có nhiều trường hợp riêng biệt, khác đối tượng khách hàng, độ tuổi, ngành nghề, vùng miền, vvv Vì vậy, Home Creidt Việt Nam cần chuẩn hóa hệ thống liệu từ phận nhập liệu điểm bán hàng phải thật xác, để lưu trữ đầy đủ, làm để xếp hạng tín dụng cho khách hàng tương tự Ngồi ra, việc nhập thơng tin để chấm điểm tín dụng từ điểm bán hàng cần phải kiểm sốt thật tốt nhằm tránh việc nhập thơng tin dựa vào ý kiến chủ quan, làm việc qua loa, thiếu trách nhiệm Chuyên viên bán hàng 4.2.4 Giải pháp cải thiện số đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng 4.2.4.1 Cải thiện số tình hình q hạn Tỷ lệ khách hàng có nợ hạn tăng thời gian qua, cơng ty cần xem xét thẩm định thật xác trước cho khách hàng vay, cần có sách, biện pháp thu nợ hợp lý, cẩn thận xác khâu trước cho vay để làm giảm số khách hàng có nợ hạn 4.2.4.2 Cải thiện số tỷ lệ vốn Công ty nên định giá khoản vay sát theo mức độ rủi ro khách hàng, cấu lãi suất cho vay phải xác định mức đảm bảo bù đắp chi phí vốn đầu 110 vào, chi phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn phần bù đắp rủi ro khoản vay, để giảm khả bị vốn 4.2.4.3 Cải thiện số đánh giá khả bù đắp rủi ro Tăng cường cơng tác trích lập dự phòng để bù đắp tổn thất với khoản nợ khách hàng Mở rộng nghiệp vụ phái sinh, nghiệp vụ chứng khốn hóa khoản cho vay tài sản khác, nhờ làm tăng tính khoản tài sản, giảm chi phí việc giám sát khoản cho vay, tăng thu nhập, bù đắp rủi ro 4.2.5 Giải pháp khác 4.2.5.1 Hồn thiện Hệ thống Cơng nghệ thơng tin Home Credit Việt Nam Công nghệ thông tin xem sở hạ tầng hoạt động tổ chức tín dụng, giúp nâng cao lực quản trị điều hành Bên cạnh tác động lớn đến suất chất lượng cán bộ, nhân viên Tại công ty Home Credit ứng dụng số phần mềm công nghệ vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, phần mềm quản trị quy trình phê duyệt, phần mềm tính xếp hạng tín dụng, phần mềm quản lý nhân viên thẩm định,…tuy nhiên chưa đồng chưa đạt hiệu cao Cần có giải pháp để nâng cấp hệ thống máy chủ, thuê đơn vị tư vấn có kinh nghiệm, tránh tình trạng nghẽn mạch, lỗi hệ thống, khơng tra cứu thông tin vừa nhập… 4.2.5.2 Minh bạch cơng khai hóa thơng tin Hiện báo thường niên công ty, phương pháp quản trị rủi ro tín dụng cơng bố theo ngun tắc trụ cột Basel II, thơng tin tín dụng cơng bố chung chung, mức độ cơng khai thơng tin hoạt động tín dụng yếu Vì vậy, giải pháp cho Home credit nhằm nâng cao chất lượng QTRR TD theo chuẩn Basel II cần phải cơng khai minh bạch hóa thơng tin tín dụng, từ thông tin phương pháp, cách thức quản lý rủi ro, mức độ tập trung tín dụng, cấu tín dụng để nhà đầu tư cơng chúng đánh giá, giám sát trình độ quản lý, giúp phát rủi ro kịp thời để cơng ty hồn thiện công tác quản trị rủi ro, bước hội nhập với thông lệ quốc tế 111 4.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ 4.3.1 Đối với Chính phủ ngành liên quan 4.3.1.1 Hồn thiện khung pháp lý Mảng tín dụng tiêu dùng cá nhân mà CTTC khai thác mảng tương đối thị trường Việt Nam Vì vậy, văn hướng dẫn triển khai quy định pháp lý áp dụng riêng Cơng ty tài Gần nhất, Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư 43/2016/TT-NHNN- Quy định cho vay Cơng ty tài tiêu dùng Thông tư quy định tương đối đầy đủ quy định cho vay CTTC, nhiên tác giả kiến nghị Nhà nước cần xây dựng khuôn khổ pháp lý đồng bộ, tránh chồng chéo mâu thuẩn văn bản, có hướng dẫn cụ thể để tạo mơi trường pháp lý lành mạnh để Cơng ty tài chủ động, linh hoạt hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh, song đảm bảo yêu cầu thận trọng, an toàn khu vực tài 4.3.1.2 Minh bạch hóa thơng tin - Minh bạch thông tin yếu tố quan trọng giúp kinh tế phát triển ổn định Việc minh bạch thông tin kinh tế vĩ mô vi mô (doanh nghiệp) cần có hệ thống đẩy mạnh Một hệ thống cung cấp liệu kinh tế cấp phủ minh bạch dựa luật lệ giúp giảm thiểu biến động thị trường cú sốc kinh tế Bên cạnh đó, cần nâng cao khả dự báo tăng cường việc công bố liệu dự báo kinh tế quan quan trọng Việt - Nam Hồn thiện hệ thống kế tốn dựa chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) để tiến tới hội nhập, để thông tin đưa cách chi tiết minh bạch Nhà nước cần có quy định, chế tài xử phạt việc công bố thông tin nghiêm khắc nhằm nâng cao chất lượng thông tin thị trường 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 4.3.2.1 Hồn thiện trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) 112 - Nâng cao toàn diện lực hoạt động CIC để trở thành trung tâm thơng tin tín dụng ngành tài ngân hàng, góp phần xây dựng sở hạ tầng theo mục tiêu đại hóa NHNN, cung cấp thơng tin tín dụng cho quan quản lý tổ chức có liên quan để thực mục tiêu ổn định an toàn hệ thống tài - ngân hàng Về chế sách hoạt động nghiệp vụ: xây dựng quy định cho việc hoạt động hệ thống thơng tin tín dụng tiên tiến phù hợp với thông lệ quốc tế; vận hành thu thập kho liệu thơng tin tín dụng quốc gia tập trung, đa dạng hóa nguồn thu - thập thông tin đầu vào Hệ thống thông tin tín dụng cần đầu tư trang bị cơng nghệ tiên tiến, sử dụng thành tựu công nghệ quy trình nghiệp vụ Mở rộng hợp tác quốc tế, chủ động tham gia vào hệ thống thông tin tín dụng khu vực giới 4.3.2.2 Xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel - NHNN nên nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý đầy đủ theo chuẩn quốc tế theo khuyến nghị Basel để NHTM có sở thực thống - toàn hệ thống Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định, hướng dẫn lịch trình việc xây dựng, kiểm định phê duyệt hệ thống XHTD theo tiêu chuẩn Bassel II, quy định áp dụng XHTD nội tất TCTD, hướng dẫn TCTD thực việc xếp hạng khách hàng theo tiêu chí chung để so sánh kết xếp - hạng TCTD, nâng cao chất lượng kết xếp hạng Giám sát có hệ thống chuẩn mực việc xây dựng áp dụng hệ thống XHTD TCTD, đề cao tính minh bạch, khoa học quán, nhằm giảm thiểu việc xếp hạng sai thứ hạng khách hàng, ảnh hưởng đến việc - trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Có chế khuyến khích, tạo động lực cho TCTD xây dựng ứng dụng hệ - thống quản trị rủi ro tiên tiến; đó, có hệ thống XHTD nội NHNN nên xây dựng lộ trình cụ thể để TCTD sử dụng kết xếp hạng tín dụng nội bộvào việc phân loại nợ theo thông tư 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 4.3.2.3 Ứng dụng Basel vào Quản trị rủi ro tín dụng 113 Hiện nay, TCTD giới đề cập tới việc áp dụng chuẩn mực Basel III ngân hàng Việt Nam dừng lại việc ứng dụng Basel I việc quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Xét điều kiện Việt Nam hệ thống sở liệu phục vụ cho trình phân tích đánh giá rủi ro chưa hồn thiện, Việt Nam chưa thể ứng dụng Hiệp ước ước quốc tế Basel II vào hoạt động QTRR TD mà NHNN cần phải xây dựng lộ trình dần tiếp cận Basel II lựa chọn phương pháp thích hợp, để TCTD bước thích nghi chủ động xây dựng mơ hình QTRR phù hợp 4.3.2.4 Tăng cường công tác tra giám sát - Tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát TCTD, đặc biệt CTTC để bảo đảm tổ chức tín dụng tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự - phòng rủi ro quy định an tồn hoạt động tín dụng Xây dựng máy tra TCTD theo ngành dọc từ trung ương đến sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy - NHNN với nguồn lực đầy đủ Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng hoạt động Home Credit Việt Nam thời gian tới, Chương đưa giải pháp để nâng cao hiệu QTRRTD Home Credit Việt Nam nhằm hồn thiện mơ hình QTRRTD, giúp Home Credit Việt Nam cải thiện chất lượng tín dụng hạn chế RRTD phát sinh Đồng thời, chương đề cập đến giải pháp liên quan đến Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước 114 nhằm hỗ trợ TCTD công tác QTRR nhằm hướng đến mơ hình QTRRTD đại, bước hội nhập với thông lệ quốc tế KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động điển hình Tổ chức tín dụng nói chung Home Credit Việt Nam nói riêng Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao doanh thu TCTD Hoạt động hấp dẫn tiềm ẩn rủi ro cao RRTD loại rủi ro đa dạng phức tạp hậu khơng ảnh hưởng đến thân TCTD mà gây 115 ảnh hưởng sâu rộng đến hệ thống kinh tế Vì vậy, vai trò Quản trị RRTD quan trọng, để giảm thiểu rủi ro mức thấp nhất, cảnh báo sớm dấu hiệu phát sinh rủi ro nhằm có ứng phó kịp thời Với mục tiêu phòng ngừa hạn chế RRTD, luận văn xây dựng khung lý thuyết cho Quản trị RRTD đồng thời luận văn sâu phân tích tình hình thực tế hoạt động tín dụng Home Credit Việt Nam, việc tổ chức quản trị RRTD Home Credit Việt Nam để từ thấy thành tựu việc kiểm soát RRTD hạn chế mà Home Credit Việt Nam gặp phải cấu dư nợ tín dụng, nhân lực, giám sát tín dụng Trên sở phân tích nguyên nhân gây RRTD Home Credit Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu Quản trị RRTD xây dựng sách tín dụng hợp lý, cải tiến quy trình tín dụng, hồn thiện xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel II … Đồng thời tác giả đưa kiến nghị Chính phủ NHNN thực giải pháp nhằm hỗ trợ TCTD hoạt động quản trị rủi ro, hoàn thiện khung pháp lý, minh bạch hóa thơng tin, hồn thiện trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Mục tiêu Home Credit trở thành Công ty tài Việt Nam đứng đầu thị trường tài tiêu dùng Việt Nam Tác giả hi vọng luận văn giúp Home Credit Việt Nam cải thiện mơ hình Quản trị RRTD, giúp ngăn ngừa hạn chế rủi ro mức thấp nhất, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, bền vững 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2011 Giải pháp hồn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp TCT TC CP Dầu Khí Việt Nam (PVFC) Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TPHCM Edward W.Reed & Edward K.Gill, 2004 Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất thống kê Phan Thị Thu Hà, 2007 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đinh Xuân Hạng Nguyễn Văn Lộc, 2012 Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Joel Bessis, 2011 Quản trị rủi ro ngân hàng (Bản dịch tiếng Việt) Hà Nôi: NXB Lao động xã hội Nguyễn Thị Hương Lan, 2015 Nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh Cơng ty Tài Việt Nam Luận án tiến sĩ Kinh tế Viên nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc Ban hành quy định Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009 Sổ tay tra sở rủi ro Tài liệu lưu hành nội bô 10 Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN việc Quy định Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng 117 dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 11 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thơng tư 36/2014/TT-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước 12 Ngân hàng Nhà nước, 2016 Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Về Quy định cho vay tiêu dùng Cơng ty Tài 13 Ngân hàng Nhà nước, 2016 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Về việc Quy định hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng, chí nhánh Ngân hàng nước ngồi Tại Việt Nam 14 Peter S.Rose, 2004 Quản trị Ngân hàng thương mại, Hà Nội: Nhà xuất Tài 15 Đỗ Duy Sơn, 2016 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Thái Bình Luận văn Thạc sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Thảo, 2014 Quản trị rủi ro tín dụng Tổng cơng ty Cổ phần dầu khí Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Kinh Tế- Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đình Thiện 2013 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thăng Long: Thấy qua quản lý rủi ro tín dụng Tạp chí Kinh tế dự báo tháng 8/2013 18 Nguyễn Hữu Thủy, 2006 Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương nước ta giai đoạn Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 19 Nguyễn Văn Tiên, 2005 Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 20 Lê Văn Tư, 2005 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài 118 WEBSITE 21 http://cafef.vn 22 http://www.kienthuc.net.vn 23 http://www.gso.gov.vn 24 https://www.homecredit.vn/ 25 http://www.nld.com.vn 26 http://www.sbv.gov.vn 27 http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/2016-la-nam-cua-tin-dung-tieu-dung-bung- no-174258.html 28 http://www.thuvienphapluat.vn 29 https://voer.edu.vn/m/cong-ty-tai-chinh-va-mo-hinh-cong-ty-tai-chinh-trong-tap- doan-kinh-te/9a81bc69 119 ... 3.19 Nam ROE ROA Home Credit Việt Nam từ năm 2014-2016 Cơ cấu máy quản trị rủi ro Home Credit Việt Nam Bộ khung quản trị rủi ro tín dụng Một số tiêu Home Credit Việt Nam Cơ cấu tài sản Home Credit. .. động quản trị RRTD Cơng ty Tài TNHH MTV Home Credit Việt Nam III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 11 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Tài TNHH MTV Home Credit Việt. .. Nam nói riêng Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Tài TNHH MTV Home Credit Việt Nam 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.2.1 Cơng ty tài hoạt động tín

Ngày đăng: 12/04/2020, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2011. Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại TCT TC CP Dầu Khí Việt Nam (PVFC). Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanhnghiệp tại TCT TC CP Dầu Khí Việt Nam (PVFC)
2. Edward W.Reed & Edward K.Gill, 2004. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: gân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuấtbản thống kê
3. Phan Thị Thu Hà, 2007. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Đại họcKinh tế Quốc dân
4. Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Văn Lộc, 2012. Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị tín dụng ngânhàng thương mại
Nhà XB: NXB Tài chính
5. Joel Bessis, 2011. Quản trị rủi ro trong ngân hàng (Bản dịch tiếng Việt). Hà Nôi:NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong ngân hàng (Bản dịch tiếng Việt)
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
6. Nguyễn Thị Hương Lan, 2015. Nghiên cứu mô hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của các Công ty Tài chính tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế. Viên nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình tổ chức và hoạt động kinhdoanh của các Công ty Tài chính tại Việt Nam
14. Peter S.Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng thương mại, Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tàichính
15. Đỗ Duy Sơn, 2016. Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Thái Bình. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Tại Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam- Chi nhánh Thái Bình
16. Nguyễn Hồng Thảo, 2014. Quản trị rủi ro tín dụng tại Tổng công ty Cổ phần dầu khí Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Đại học Kinh Tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Tổng công ty Cổ phần dầukhí Việt Nam
18. Nguyễn Hữu Thủy, 2006. Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương nước ta trong giai đoạn hiện nay. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngânhàng thương nước ta trong giai đoạn hiện nay
19. Nguyễn Văn Tiên, 2005. Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
20. Lê Văn Tư, 2005. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tàichính
7. Ngân hàng Nhà nước, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc Ban hành quy định về Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín dụng Khác
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009. Sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro Tài liệu lưu hành nội bô Khác
10. Ngân hàng Nhà nước, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc Quy định về Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng Khác
11. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài Khác
12. Ngân hàng Nhà nước, 2016. Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Về Quy định cho vay tiêu dùng của Công ty Tài chính Khác
13. Ngân hàng Nhà nước, 2016. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Về việc Quy định hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng, chí nhánh Ngân hàng nước ngoài Tại Việt Nam Khác
17. Nguyễn Đình Thiện .2013. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Thăng Long: Thấy gì qua quản lý rủi ro tín dụng. Tạp chí Kinh tế và dự báo tháng 8/2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w