HỒI SINH TIM PHỔI TRONG các TÌNH HUỐNG

48 89 0
HỒI SINH TIM PHỔI TRONG các TÌNH HUỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hen phế quản  Shock phản vệ  Thai kỳ  Thuyên tắc phổi  Rối loạn điện giải  Ngộ độc  Chấn thương  Tai nạn hạ thân nhiệt  Tuyết lở  Ngạt nước  Điện giật/ sét đánh  Can thiệp vành  Chèn ép tim  Mổ tim

HỒI SINH TIM PHỔI TRONG CÁC TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT Bs Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Cấp Cứu CÁC TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT Hen phế quản  Shock phản vệ  Thai kỳ  Thuyên tắc phổi  Rối loạn điện giải  Ngộ độc  Chấn thương  Tai nạn hạ thân nhiệt  Tuyết lở  Ngạt nước  Điện giật/ sét đánh  Can thiệp vành  Chèn ép tim  Mổ tim  HỒI SINH TIM HEN PQ ÁC TÍNH Điều trị ban đầu Oxy: cho tất BN hen PQ  Phun khí dung β2-Agonists  ➢ ➢  β-agonists tác dụng nhanh ngắn, liều giãn PQ tác dụng ngoại ý nhỏ Albuterol dùng đường TM Có thể phối hợp anticholinergic Corticosteroids ➢ Liều đầu methylprednisolone 125 mg (40 mg- 250 mg); liều dexamethasone 10 mg Điều trị thêm Anticholinergics  Magnesium Sulfate: liều chuẩn 2g TTM/20p  Epinephrine Terbutaline:  ➢ ➢ ➢ ➢ Epinephrine 0,01 mg/kg TDD x 3/20p Terbutaline 0,25 mg TDD x 3/20p Chưa có chứng tác dụng epinephrine terbutaline TDD so với PKD β2-agonists Epinephrine TTM 0.25 mcg/p- mcg/p hen PQ nặng Khơng có chứng cải thiện kết epinephrine TTM so với so với PKD β2-agonists Điều trị thêm(tt) Ketamine  Heliox ( Heli/oxy: 70/30) hạn chế bệnh nhân cần dùng FiO2 >30%  Methylxanthines  Lecotriene Antagonists:  ➢ ➢ ➢ Cải thiện chức phổi Giảm nhu cầu dùng β2-agonists tác dụng ngắn cho điều hen kéo dài Hiệu đợt cấp hen PQ chưa có chứng rõ ràng Thơng khí hỗ trợ  Thở máy khơng xâm lấn (NIPPV) mode thường dùng BiPAP  Thở máy qua NKQ: ➢ Ở BN cần đặt NKQ: hôn mê, tăng CO2 , rối loạn tri giác,… BLS  Không thay đổi so với BLS chuẩn ACLS Khi ngưng tim BN hen PQ cấp, hồi sinh theo hướng dẫn ACLS  Thơng khí với tần số thấp, Vt thấp (Class IIa, LOE C)  Có thể ngưng mask thơng khí tiếp tục ép tim loại bẫy khí (Class IIa, LOE C)  BN ngưng tim với hen PQ, đặc biệt với BN thơng khí khó, cần lưu ý tràn khí màng phổi áp lực (Class I, LOE C)  HỒI SINH TIM PHỔI/SHOCK PHAN VỆ Ngộ độc: chấn thương mức độ TB, phá chức sinh lý tự nhiên thể Ngộ độc nặng ảng hưởng đến receptor, kênh ion, hoá học thể → tử vong  Như trường hợp ngưng tim, Bn ngưng với ngộ độc: bảo vệ đường thở, hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn Ngưng tim ngộ độc cấp cứu theo BLS ACLS chuẩn  Khó khai thác bệnh sử loại thuốc ngộ độc  Thường khơng có antidote → điều trị theo triệu chứng (TK, huyết động, hô hấp,….)  HỒI SINH TIM PHỔI/ CHẤN THƯƠNG BLS ACLS không thay đổi ❑ Ngưng tim chấn thương tử vong cao ❑ Cần loại bỏ nguyên nhân gây ngưng tim: giảm oxy máu, giảm thể tích, giảm cung lượng tim thứ phát tràn máu/khí màng phổi chèn ép tim cấp, hạ thân nhiệt ❑ BLS Khi chấn thương đa quan thường bao gồm chấn thương đầu cổ, cột sống cổ → phải cố định côt sống cổ ❑ Mở đường thở PP ấn hàm trước ❑ Cầm máu: ép trực tiếp ❑ Nếu bệnh nhân không đáp ứng với hỗ trợ hô hấp cần tiến hành CPR phá rung chuẩn không cần quan tâm đến cột sống cổ ❑ ACLS Sau tiến hành BLS, thở mask có túi không đạt, cần thiết lập đường thở nâng cao, nêu khơng đặt NKQ → mở khí quản ❖ Âm phế bào giảm bên nạn nhân thở áp lực dương gợi ý tràn khí, tràn máu màng phổi vị hồnh ❖ Khi ổn định đường thở, oxy hố, thơng khí, đánh giá hỗ trợ tuần hồn Đánh giá máu bù thể tích máu ❖ Xem xét vấn đề mở ngực ❖ HỒI SINH TIM PHỔI/ NGẠT NƯỚC Tất nạn nhân ngạt nước thường ngưng thở đơn độc ❑ Nên đưa đến BV để đánh giá theo dõi (Class I, LOE C) ❑ Cần tiến hành hồi sức kéo dài cho nạn nhân ngạt nước vùng nước lạnh ❑ BLS CPR nên tiến hành A-B-C  Đưa khỏi nước ➢ ➢ Nhanh đưa nạn nhân khỏi nước Khônh cần thiết cố định cột sống cổ (0,009%) làm chậm trễ mở đường thở hỗ trợ hô hấp BLS (tt)  Hô hấp ➢ ➢ ➢ Đầu tiên quan trọng thông khí Thổi ngạt sớm đưa nạn nhân đến vùng nước cạn khỏi nước Miệng- mũi, miệng –miệng Không phải lấy nước khỏi phổi nạn nhân: ✓ ✓ ➢ Có nước phổi nạn nhân ( co thắt quản, ngưng thở) Nếu có hập thu nhanh vào tuần hoàn Phương pháp ấn bụng Heimlich không khuyến cáo(Class III, LOE C) BLS (tt)  Ép tim ➢ ➢ Nhanh di chuyển nạn nhân khỏi nước, mở đường thở kiểm tra hô hấp, sau hô hấp nhân tao hiệu lần, tiến hành ép tim hô hấp theo tỷ lệ 30:2 Khử rung, làm khô vùng ngực trước khử rung ACLS Nạn nhân ngưng tim thể: vơ tâm thu, PEA, nhịp nhanh thất rung thất vô mạch ❑ Điều trị theo hướng dẫn PALS ACLS ❑ HỒI SINH TIM PHỔI/ ĐIỆN GIẬT, SÉT ĐÁNH BLS Người cứu hộ phải an toàn  Nạn nhân phải đặt nơi an tồn, bắt đầu xác định tình trạng tim phổi nạn nhân  Ngưng tim, ngưng thở → BLS, bao gồm sử dụng phá rung điều trị VT VF  Cố định cột sống cổ nạn nhân bị chấn thương đầu cổ Sét đánh điện giật nguyên nhân đa chấn thương  Cởi bỏ quần áo, giầy, dây thắt lưng ngừa bỏng thứ phát  ACLS Khơng có thay đổi ACLS chăm sóc cho nạn nhân bị sét đánh điện giật, cần loại trừ ý tổn thương cột sống cổ  Thiết lập đường thở khó bỏng điện vùng mặt miệng, trước cổ Nên đặt NKQ sớm với bệnh nhân bỏng rộng  Cho nạn nhân có mơ bị phá huỷ rộng có mạch lại, cần truyền dịch lượng lớn nhanh ngừa shock giảm thể tích/phân bố dịch khoang thứ 3, đảm bảo lượng nước tiểu, theo dõi myoglobin, Kali, sản phẩm thối hố mơ bị phá huỷ  ... bẫy khí (Class IIa, LOE C)  BN ngưng tim với hen PQ, đặc biệt với BN thơng khí khó, cần lưu ý tràn khí màng phổi áp lực (Class I, LOE C)  HỒI SINH TIM PHỔI/SHOCK PHAN VỆ BLS  Đường thở: ➢... adrenergic agents Corticosteroids TMC (Class IIb, LOE C) HỒI SINH TIM PHỔI THAI KỲ Can thiệp ngưng tim thai kỳ Can thiệp chuẩn chăm sóc cho ngưng tim thai kỳ (Class I, LOE C):  Đặt BN nghiêng trái... Chăm sóc sau ngưng tim Tim điều trị yếu tố nguy Chảy máu/ DIC  Thuyên tắc ĐM vành, thuyên tắc phổi  Biến chứng gây mê  Đờ tử cung  Bệnh tim ( nhồi máu, thiếu máu, bệnh tim)  Tăng huyết áp/tiền

Ngày đăng: 11/04/2020, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan