ĐẠI CƯƠNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH, CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH, ÉP TIM NGOÀI LÔNG NGỰC KHỬ RUNG ,
XỬ TRÍ CẤP CỨU NGƯNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP CARDIOPULMONARY RESUSCITATION BS CK2 HUỲNH NGỌC HỚN BV CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Ngưng tuần hoàn hô hấp (NTH-HH) cấp cứu khẩn cấp, xảy nơi đường phố, nơi công cộng, bệnh viện… Cần nghó đến NTH-HH có tình trạng: -Mất ý thức đột ngột -Ngưng thở đột ngột -Mất mạch bẹn mạch cảnh ĐẠI CƯƠNG NTH-HH: sau 8-10 giây có ý thức, Sau 3-4 tổn thương não không hồi phục Xử trí cấp cứu NTH-HH gọi Hồi sinh tim phổi (HSTP-CPR) Hồi sinh tim phổi (HSTPCB) thường nơi xảy NTH-HH, phương tiện cấp cứu hạn chế tiến hành nhân viên không chuyên Mục đích HSTP cung cấp tạm thời tuần hoàn hô hấp nhân tạo tạo điều kiện phục hồi tuần hoàn hô hấp tự nhiên có hiệu ĐẠI CƯƠNG CHUỖI SỐNG CÒN o Phát sớm gọi giúp đỡ (115) o CPR sớm (phối hợp xoa bóp tim lồng ngực thông khí) o Khử rung sớm: CPR + KHỬ RUNG vòng 3-5 phút, tỉ lệ sống 49-75% Mỗi phút chậm trễ khử rung làm giảm tỉ lệ sống 10-15% o Hồi sinh nâng cao săn sóc sau hồi sinh PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Ích lợi HSTPCB - CPR giúp trì rung thất không chuyển sang vô tâm thu để chờ sốc điệncần thiết CPR Không CPR: sống rung thất giảm 7-10%/p - Trong vòng vài phút sau khử rung thành công, nhòp tim chậm tim bóp không hiệu → ép tim cần thiết để tạo HA khoảng 60-80 mmHg - Một vài trường hợp ngưng thở chưa ngưng tim, thông đường thở sớm ngừa ngưng tim (nhất trẻ em) BẤT TỈNH LAY GỌI KHÔNG ĐÁP ỨNG+ KHÔNG THỞ, THỞ NGÁP GỌI GIÚP ĐỢ (CẤP CỨU 115) C: Compression A: Air way B: Breathing ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC 30 LẦN MỞ THÔNG ĐƯỜNG THỞ THỔI HƠI QUA MIỆNG 02 LẦN (Lồng ngực nâng lên) KIỂM TRA MẠCH CẢNH 10 GIÂY Có mạch Không mạch C: Compression CHU KỲ 30 ÉP TIM VÀ 02 THỔI ( đến có máy khử rung BN cử động) ĐỔI NGƯỜI MỖI PHÚT D; Defibrillation CÓ MÁY KHỬ RUNG KHỬ RUNG *Thổi 10-12 lần/phút *Kiểm tra mạch 02 phút CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) CHÚ Ý Bảo đảm an toàn cho bệnh nhân cấp cứu viên (điện giật, đám cháy, ngạt nước) CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) B1 KIỂM TRA SỰ ĐÁP ỨNG LAY GỌI: LẮC VAI VÀ HỎI LỚN “ Anh chò rồi? Are you all right ?” CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) Kiểm tra BN thở (KHÔNG QUÁ 10 GIÂY): CẰM NGỬA ĐẦU Giữ đường thở mở Quan sát cử động lồng ngực Lắng nghe tiếng thở, cảm nhận thở vào má CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) Nếu đáp ứng + Nhưng cần hỗ trợ y tế, gọi điện thoại cấp cứu + Quay lại nạn nhân thường xuyên đánh giá lại đáp ứng Nếu nạn nhân thở bình thường Đặt nạn nhân tư hồi phục Duy trì đường thở thông thoáng giảm nguy tắc nghẽn, nguy hít Thường xuyên kiểm tra thở HỒI SINH CƠ BẢN Ở TRẺ EM ÉP TIM BẰNG NGÓN TAY Ở TRẺ NHỎ (1 CẤP CỨU VIÊN) CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) B4.MỞ THÔNG , KIỂM TRA ĐƯỜNG THỞ Tư bệnh nhân nằm ngửa Mở thông đường thở: NÂNG CẰM VÀ NGỬA ĐẦU NHẸ o Nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ → nâng cằm o Vẫn không hiệu quả→ nâng cằm ngửa đầu o Hạn chế cử động cột sống cổ Không vận chuyển: Dùng tay Vận chuyển: dụng cụ CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) NÂNG CẰM NGỬA ĐẦU CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) Nếu nạn nhân thở không bình thường ngưng thở Thổi ngạt 02 Nếu sợ lây nhiễm: ép tim 100 lần/phút CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) CHUẨN BỊ HÀ HƠI THỔI NGẠT CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) THỔI NGẠT MIỆNG-MIỆNG HỒI SINH CƠ BẢN Ở TRẺ EM XOA BÓP TIM BẰNG NGÓN TAY Ở TRẺ NHỎ (2 CẤP CỨU VIÊN) CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) Khuyến cáo cụ thể Mỗi lần thổi giây: lồng ngực nâng lên, không nâng + Kiểm tra nâng cằm ngữa đầu tốt chưa + Lấy vật lạ tắc nghẽn Tránh thổi mạnh nhanh, Tỉ lệ ép tim/ thổi ngạt: người lớn: 30/2; Trẻ em: 30:2 (1 người) 15/2 (2 người); Sơ sinh: 3/1 Khi có sẵn dụng cụ đường thở:100 lần/p/ 8-10 lần/p @ KHÔNG CẦN ĐỒNG BỘ GIỮA THỔI VÀ ÉP TIM @ LIÊN TỤC THỔI VÀ ÉP TIM ĐẾN KHI MÁY SỐC ĐIỆN ĐẾN CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) CHỈ NGỪNG HỒI SỨC ĐỂ KIỂM TRA NẠN NHÂN KHI NẠN NHÂN THỞ BÌNH THƯỜNG Nếu người cấp cứu, mà không muốn thổi ngạt: ép tim 100 lần/phút Nếu có người cấp cứu thay phiên phút để tránh mệt mỏi CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) CÁC PHƯƠNG THỨC THÔNG KHÍ Thổi miệng qua miệng Thổi miệng qua mũi Thông khí với bóng mặt nạ * Bóng cho người lớn lít lít * Mask phải quan sát trào ngược * Bóp bóng lần xoa bóp tim 30 lần (một chu kì) * Gây trướng dày bóp bóng mức Thông khí với dụng cụ thông khí đặt sẵn KIỂM TRA MẠCH (dành cho cấp cứu viên chuyên môn) Cấp cứu viên không chuyên môn: xem ngừng tim nạn nhân không đáp ứng không thở Cấp cứu viên chuyên môn: Kiểm tra mạch cảnh 10giây Nếu không có: ép tim phối hợp thông khí Nếu có mạch: Thông khí 10-12 lần/phút,mỗi phút thông khí → kiểm tra mạch không 10giây ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC CÁC KHUYẾN CÁO (1) Ép tim hiệu cung cấp máu tốt cho não tim (2) Nhòp: 100lần/phút cho người lớn, độ sâu: 45cm giúp lồng ngực đàn hồi hoàn (3) Hạn chế ngừng ép tim * KỸ THUẬT: thực buổi thực hành KHỬ RUNG CPR + KHỬ RUNG SỚM Trong vòng 3-5 phút, tỉ lệ sống 4975% Mỗi phút chậm khử rung giảm tỉ lệ sống 10-15% KẾT LUẬN oNgưng tuần hoàn hô hấp xảy nơi nơi công cộng oTỷ lệ bệnh nhân cứu sống tùy thuộc nhiều vào cấp cứu ban đầu oVì thế, nhân viên nơi cần huấn luyện HSTPCB, để xử trí cấp cứu trước nạn nhân đưa tới trung tâm y tế Xin cám ơn quý vò quan tâm theo doõi! ... thức, Sau 3-4 tổn thương não không hồi phục Xử trí cấp cứu NTH-HH gọi Hồi sinh tim phổi (HSTP-CPR) Hồi sinh tim phổi (HSTPCB) thường nơi xảy NTH-HH, phương tiện cấp cứu hạn chế tiến hành nhân viên... SUPPORT) B3: ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC CÁC BƯỚC BLS (BASIC LIFE SUPPORT) XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC HỒI SINH CƠ BẢN Ở TRẺ EM ÉP TIM BẰNG NGÓN... bóp tim 30 lần (một chu kì) * Gây trướng dày bóp bóng mức Thông khí với dụng cụ thông khí đặt sẵn KIỂM TRA MẠCH (dành cho cấp cứu viên chuyên môn) Cấp cứu viên không chuyên môn: xem ngừng tim