Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2010 – 2011 Tuần01 Ngày soạn: 08 / 08 / 2010 Tiết01 Ngày dạy: 10 / 08 / 2010 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TẬP HÁT : QUỐC CA VIỆT NAM I . Mục tiêu : • HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc. • HS biết đựoc nội dung của mơn âm nhạc ở THCS gồm có ba phân môn và nội dung các phân mơn. • HS biết tên tác giả của bài Quốc Ca và hát thuộc bài Quốc Ca. • Các em hát Quốc ca theo đúng tinh thần, thái độ. II. Chuẩn bò : • GV: Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, đàn và hát tốt bài Quốc ca. • HS: SGK, vở ghi chép. III . Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh : Kiểm tra só số : Lớp 6A1: 6A2 ………… 6A3 …………. 2. Bài cũ : 3. Nội dung bài mới: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS Ghi lên bảng Đàn, hát Hỏi Hỏi Thực hiện Ghi lên bảng Ghi lên bảng Giới thiệu. Đọc Giải thích cho các em hiểu từng phân môn Nội dung 1: Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS - Hát cho HS nghe bài Cho con. - Đàn cho HS nghe bài Reo vang bình minh để minh họa cho HS về “nhạc hát” và “nhạc đàn”. - Các em đã được nghe những lọai nhạc nào? - Muốn nghe mà có thể hiểu được âm nhạc các em cần phải làm gì.? - Hát cho Hs nghe bài dân ca: “lí kéo chài “Để minh họa cho HS về sự gắn bó mật thiết giữa âm nhạc với con người. a> Khái niệm về âm nhạc. - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, xuất hiện từ lâu đời gắn bó gần g và mật thiết với con người. - Âm nhạc có tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ, động viên. Khả năng phổ cập và truyền bá của âm nhạc rất rộng rãi. b > Giới thiệu về chương trình : - Gồm 3 phân môn: Học hát; Nhạc lí; Tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức. * Phân mơn học hát: mỗi lớp các em được học 8 bài hát riêng lớp 9 học 4 bài. - Các bài hát mang tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi các em, ngồi ra các em còn được học các bài dân ca Việt Nam. Ghi vào vở Nghe, cảm nhận. Nhạc hát, nhạc đàn Cần học tập và tiếp xúc với âm nhạc. nhiều hơn. Lắng nghe. Ghi vào vở Ghi vào vở Nghe, ghi nhớ, nhắc lại. Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2010 – 2011 Giới thiệu Ghi lên bảng Giới thiệu Thực hiện. Lưu ý cho HS. Thực hiện * Phân môn Tập đọc nhạc: có 2 phân môn nhỏ đó là Nhạc lí và Tập đọc nhạc. + Nhạc lí: - Phân môn này giúp các em biết những kí hiệu thường gặp để ghi chép âm nhạc và một số lí thuyết âm nhạc khác. + Tập đọc nhạc: - Đọc cho HS nghe bài TĐN số 1 SGK. - Hướng dẫn cách thể hiện các kí hiệu âm nhạc bằng âm thanh. * Phân môn âm nhạc thường thức: - Các tác giả,tác phẩm có đóng góp lớn trong nền âm nhạc Việt Nam và Thế giới. - Giới thiệu các sinh họat văn hóa dân gian, dân ca. Nội dung 2 Tập hát Quốc ca Việt Nam - Sơ lược về lòch sử của bài hát Quốc ca - Đây là bài hát có tên là “Tiến quân ca “. NS Văn Cao sáng tác năm 1944, được Bác Hồ chọn làm bài Quốc ca. - Mở băng mẫu bài Quốc ca. - Khi thể hiện bài quốc ca u cầu các em hát nghiêm túc, hát đều, với sự tự hào dân tộc. - Bắt nhòp cho cả lớp hát, phát hiện những chỗ sai để sửa, (lưu ý những chỗ có nốt đơn chấm kép, những chỗ ngân 2 phách) Theo dõi. Ghi vào vở Lắng nghe, ghi vào vở. Theo dõi. Hát 4. Củng cố, dặn dò: HS hát thuộc, hát đúng tính chất bài hát Quốc ca. Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng . Năm học: 2 010 – 2 011 Tuần 01 Ngày soạn: 08 / 08 / 2 010 Tiết 01 Ngày dạy: 10 / 08 / 2 010 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TẬP HÁT. cho các em hiểu từng phân môn Nội dung 1: Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS - Hát cho HS nghe bài Cho con. - Đàn cho HS nghe bài Reo vang bình minh