Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Giải thích được cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ Trình bày triệu chứng LS, CLS của ĐTĐ 1 Trình bày được tiêu chuẩn ĐTĐ theo ADA. Trình bày được nguyên tắc điều trị ĐTĐ 1 Trình bày được biến chứng của ĐTĐ Phân biệt ĐTĐ típ 1 và 2
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ths Huỳnh Thị Vũ Quỳnh MỤC TIÊU Giải thích chế bệnh sinh ĐTĐ Trình bày triệu chứng LS, CLS ĐTĐ Trình bày tiêu chuẩn ĐTĐ theo ADA Trình bày nguyên tắc điều trị ĐTĐ Trình bày biến chứng ĐTĐ Phân biệt ĐTĐ típ 2 NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ BỆNH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG PHÂN BIỆT ĐTĐ TYPE VÀ 1.ĐẠI CƯƠNG • ĐTĐ: rối loạn chuyển hóa mạn tính thiếu Insuline khiếm khuyết tác động Insuline • Nam = nữ tuổi; 5-7 tuổi; 11-13 tuổi; < tuổi: 8% sơ sinh: < 0,3% 1.ĐẠI CƯƠNG • Insuline tiết tế bào B (β) đảo • Langerhans tuyến tụy, có tác dụng làm hạ đường huyết Nhu cầu Insuline: phụ thuộc – Cân nặng: 0,75 U/kg/ngày – Dậy thì: U/kg/ngày – Thức ăn: 1-2 U/ 10g Glucose – Giảm với hoạt động hệ – Tăng nhu cầu: stress, nhiễm trùng, phẫu thuật, chấn thương 1.ĐẠI CƯƠNG Tác dụng Insulin • Biến dưỡng glucid để ↓ glucose máu" • • • – Tăng tiêu dùng: ↑ vận chuyển glucose vào tế bào, ↑oxy hóa G mơ, ↑ chuyển G thành acid béo gan, ↑dự trữ glycogen gan – Giảm sản xuất: ↓ tạo đường mới, ↓ chuyển glycogen thành G gan Biến dưỡng lipid: ức chế Lipase,↑ tổng hợp FA gan TG tế bào mỡ Biến dưỡng protid: ↑ tổng hợp protein Tăng vận chuyển kali vào tế bào 2.PHÂN LOẠI • ĐTĐ típ 1: phụ thuộc Insuline, tự miễn trẻ em, thiếu Insuline nặng • ĐTĐ típ 2: không phụ thuộc Insuline, >40 tuổi, mập, biến chứng mạn tính • ĐTĐ thứ phát: bệnh lý tụy (viêm, u, cắt bỏ, mucoviscidose) 3.NGUYÊN NHÂN & SINH LÝ BỆNH • Di truyền: 19,2% có tiền sử gia đình • Bệnh lý: - stress ↑ stress hormone ↑ĐH • - nhiễm trùng tổn thương tế bào B (cúm, quai bị, rubella…) - thuốc ảnh hưởng đến tế bào B ( diệt chuột, cortisol, interferon…) Tự miễn: 80-90% có KT chống tế bào đảo (ICA, anti-GAD) 30-40% có KT chống Insuline (IAA) 3.NGUYÊN NHÂN & SINH LÝ BỆNH Phá hủy tế bào beta Giảm tiết insulin Tăng tạo đường Giảm tiêu dùng Glucose Tăng ĐH, ALTT máu (mờ mắt, khát ALTT>300:hôn mê) Đường niệu (ĐH>180) Lợi niệu thẩm thấu (tiểu nhiều, uống nhiều) Mất nước, điện giải Tăng hủy lipid Giảm tổng hợp lipid Ly giải mô mỡ Tăng dị hóa Protid Giảm tổng hợp Protid Ly giải mô Tăng TG, Chol, FA Tăng ceton máu (chán ăn, buồn nơn, ói) Toan chuyển hóa (thở Kussmal, thở có mùi ceton Giảm tăng trưởng Gầy ốm, mệt, yếu Tăng ceton niệu Thải ceton, thải cation 4.CHẨN ĐỐN • Hồn cảnh phát hiện: – – – Bệnh sử gợi ý TĐ (tiểu ↑, ăn ↑, uoáng ↑, gầy) Đường niệu (+) Biểu toan chuyển hóa ± RL tri giác • Chẩn đốn dựa vào: – LS: tiểu, uống, ăn nhiều; sụt cân – CLS: ĐH ↑ (BT: 75-115mg%) ±↑ cétones máu Đường niệu (+) ± cétones niệu ↓Insuline máu ≤ 10μU/ml (BT: ≥20μU/ml) 10 4.CHẨN ĐỐN • Phân độ nặng Độ 1: ↑ĐH, ĐN(+) tiểu, ăn, uống nhiều Độ 2: thêm ↑cétones máu, cétones niệu (+) Độ 3: thêm toan máu, thở nhanh, mệt, HCO3- < 15mEq/L, pH < 7,3 Độ 4: nhiễm cétoacides, RL tri giác 12 ĐIỀU TRỊ Thể điển hình = khơng nhiễm cétoacides • Cách dùng Insuline: – – – – – 0,5-1U/kg/ngày (SC, IM,vị trí) 2/3 sáng, 1/3 chiều, trước ăn 15-30 phút Ins nhanh/ Ins chậm = 1/2 - 1/3 ↑↓ liều 10-15% ngày phụ thuộc lâm sàng Lý tưởng: ĐH lúc đói = 80mg% ĐH sau ăn = 140mg% – Tác dụng phụ: hạ ĐH, kháng Insuline, dị ứng 13 ĐIỀU TRỊ • Dinh dưỡng – Năng lượng: 1000 Kcal + (100Kcal × tuổi) 55% G, 30% L, 15% P – Cung cấp sinh tố, chất xơ, yếu tố vi lượng (Fe, I …) – Hạn chế thức ăn có đường, béo động vật • Hoạt động – Cần ↑ dần cường độ, rèn dai sức 14 ĐIỀU TRỊ • Theo dõi: biết cách tự kiểm soát – – – – – ĐN trước bữa ăn ĐH lần (3-4 sáng) Cétones thường xuyên Cân nặng ngày Giữ vệ sinh thân thể 15 ĐIỀU TRỊ • Lâu dài: tháng: cân, HA, ĐNiệu, ĐH quí: tim mạch, thận, chân, lipide máu tháng: FO năm: cấy nước tiểu, đạm niệu 24 2-3 năm: mạch máu võng mạc, điện 16 BIẾN CHỨNG BIẾN CHỨNG CẤP Hôn mê nhiễm cetoacide ko đủ có YT thuận lợi (Stress, NT, ngộ độc…) Triệu chứng – RL tri giác: lừ đừ, lơ mơ, hôn mê, dấu TKĐV(-) – Mất nước # 10% -> trụy tim mạch – Toan máu: thở Kussmaul, mùi aceton, HCO3- 15mEq/L, pH 7,3 – ĐH 300mg% – Ceton máu cao Ceton niệu (+) 17 BIẾN CHỨNG BIẾN CHỨNG CẤP Hôn mê tăng ALTT huyết tương – Ít gặp trẻ em – ALTT huyết tương 330 mosm/kg – ĐH 600 mg% – T/C thần kinh: co giất, yếu 1/2 người, Babinski (+) – Ceton máu không tăng, pH > 7,3, HCO3>15mEq/L – Tử vong cao phát chậm – Điều trị NaCl 4,5 ‰ -> ĐH 300mg% cho dd G 5%.Insuline thứ sau truyền dịch 18 BIẾN CHỨNG BIẾN CHỨNG CẤP Hạ đường huyết – Nhức đầu, hoa mắt, lú lẫn, bứt rứt, co giật – Tăng đáp ứng hệ giao cảm: run rẩy, nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, mệt mỏi – ĐH < 40mg%, ĐN(-) – Do điều trị liều, vận động , dinh dưỡng kém, bệnh lí kèm theo 19 BIẾN CHỨNG BIẾN CHỨNG MẠN • Hiếm, > 10 năm Biến chứng mạch máu: – Xơ cứng động mạch (vành, não, ngoại biên) – Thận: tiểu đạm, suy thận – Võng mạc: vi mạch lựu, xuất huyết ↓ thị lực, bong võng mạc mù 20 BIẾN CHỨNG BIẾN CHỨNG MẠN Biến chứng thần kinh: – Mất cảm giác (đau), viêm đa thần kinh – Liệt TK sọ não, RL TK thực vật (TC, ↓HA) Biến chứng nhiễm trùng: – – – Da (20%), tiểu, phổi Loét chân Nấm (Candida), vi trùng (Strep, Staph, Vt Gr-) 21 BIẾN CHỨNG BIẾN CHỨNG MẠN 22 6.BIẾN CHỨNG 23 7.PHÂN BIỆT ĐTĐ TYPE VÀ • Thể trọng: BN ĐTĐ type thường thừa cân BN ĐTĐ type thường khơng có thừa cân có bệnh sử sụt cân gần • Tuổi: BN ĐTĐ type thường khởi phát sau tuổi dậy (trung bình 13,5) Tuổi biểu ĐTĐ type có đỉnh 5-7 tuổi đỉnh trước hay sau dậy (11 – 13 tuổi) • Kháng insulin: BN ĐTĐ type thường có bệnh kèm với đề kháng insulin dày sừng tăng sắc tố, THA, rối loạn lipid máu, buồng trứng đa nang 24 PHÂN BIỆT ĐTĐ TYPE VÀ • Tiền sử gia đình: BN ĐTĐ type có liên quan họ hàng chặt chẽ, nhiên ĐTĐ type hay gặp • Chủng tộc: Hoa Kỳ, hầu hết BN ĐTĐ type người Mỹ da đen, nguời Mỹ xứ người Mỹ gốc Châu Á • Nhiễm toan keton: BN ĐTĐ type hay bị DKA so với ĐTĐ type biểu gặp bệnh nhi ĐTĐ type • Gợi ý ĐTĐ type 1: có kháng thể kháng tiểu đảo (IAA, ICA, GAD, IA-2) Nghi ngờ ĐTĐ type 1: insulin peptic C 25 CHÂN THÀNH CÁM ƠN 26 ... Trình b y triệu chứng LS, CLS ĐTĐ Trình b y tiêu chuẩn ĐTĐ theo ADA Trình b y nguyên tắc điều trị ĐTĐ Trình b y biến chứng ĐTĐ Phân biệt ĐTĐ típ 2 NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN VÀ SINH... LOẠI NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ BỆNH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG PHÂN BIỆT ĐTĐ TYPE VÀ 1.ĐẠI CƯƠNG • ĐTĐ: rối loạn chuyển hóa mạn tính thiếu Insuline khiếm khuyết tác động Insuline • Nam = nữ tuổi;... – Tăng tiêu dùng: ↑ vận chuyển glucose vào tế bào, ↑oxy hóa G mơ, ↑ chuyển G thành acid béo gan, ↑dự trữ glycogen gan – Giảm sản xuất: ↓ tạo đường mới, ↓ chuyển glycogen thành G gan Biến dưỡng