1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chẩn đoán viêm khớp dạng thấp

47 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. định nghĩa, dịch tễ học viêm khớp dạng thấp, yếu tố nguy cơ viêm khớp dạng thấp, biểu hiện lâm sàng, biểu hiện cận lâm sàng viêm khớp dạng thấp, tiêng lượng viêm khớp dạng thấp, biến chứng, tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Ts.Bs Đinh Hiếu Nhân Định nghĩa Viêm khớp dạng thấp bệnh lý viêm mô hoạt dòch khớp kéo dài gây ăn mòn xương, phá hủy sụn toàn cấu trúc khớp Tiến trình viêm: Sưng Nóng Đỏ Đau Mất chức VIÊM KHỚP DẠNG THẤP ĐỐI XỨNG MẠN TÍNH KHƠNG BiẾT NGUYÊN NHÂN Bệnh đặc trưng thay đổi màng bao hoạt dịch  kết gây biến dạng chức khớp Dịch tể học Bệnh phổ biến giới Nữ > Nam 3:1 Tuổi khởi phát : đỉnh 30 – 50 tuổi Có thể xãy trẻ người già Khoảng 1% dân số người lớn (UK/US) Trong vòng năm sau chẩn đốn, khơng điều trị , bệnh gây tàn phế vĩnh viễn YẾU TỐ NGUY CƠ Nữ giới Tiền sử gia đình có người bò viêm khớp dạng thấp Lớn tuổi Tiếp xúc với silic Hút thuốc Uống cà phê nhiều ly ngày Di truyền Những yếu tố làm giảm bệnh: • Sử dụng vitamin D • Uống trà • Sử dụng thuốc ngừa thai • Khoảng 75% trường hợp phụ nữ bò bệnh có cải thiện triệu chứng quan trọng thai kỳ, thường tái phát triệu chứng sau sinh BiỂU HiỆN LÂM SÀNG    - Bệnh khởi phát từ vài tuần đến vài tháng với triệu chứng báo trước : ăn không ngon, yếu, mệt Một số trường hợp ( khoảng 15%) bệnh khởi phát nhanh Đau cứng khớp nhiều khớp Khoảng 1/3 trường hợp bệnh nhân khởi đầu bệnh khớp hay đau vài khớp rải rác Khớp thường bò bệnh khớp cổ tay, khớp liên đốt gần, khớp bàn ngón Khớp liên đốt xa khớp – chậu thường không bò bệnh Biểu lâm sàng       - Khớp bò bệnh thường sưng, đau sờ, nóng không bò đỏ da vùng khớp bệnh - Có thể có hạch vùng ròng rọc, hạch nách hay hạch cổ - Teo , yếu nơi khớp bò bệnh - Cứng khớp vào buổi sáng, kéo dài khoảng 45 phút sau bắt đầu cử động khớp - Bệnh nhân thường giữ khớp gấp nhẹ để giảm đau căng bao khớp - Có thể có sốt nhẹ, mệt mõi TRIỆU CHỨNG • Sưng khớp • Cứng khớp vào buổi sáng • Có tính đối xứng • • • • Lệch trục Bán trật khớp Biến dạng Biến dạng hình chữ Z ngón tay Các khớp thường bị bệnh Khớp thái dương hàm 20-30% Cột sống cổ 40-50% Vai 50-60% Khuỷu tay 40-50% Cổ tay 80-90% MCP 90-95% PIP 65-90% Hông 40-50% Gối 60-80% Cổ chân 50-80% MTP 50-90% Nodule Phổi bình thường Xơ hóa phổi Hậu Đau Tàn phế Mất hồn tồn chức Tử vong TIÊN LƯỢNG • Tăng nguy NMCT bệnh lý mạch máu não gấp lần • Tăng nguy nhiễm trùng • Tăng nguy bệnh lymphoma gấp lần TỬ VONG • Bệnh giảm tuổi thọ 10 – 15 năm • ± 50% trường hợp tử vong sau năm khởi bệnh ( diễn tiến nặng) • BN có biểu triệu chứng ngồi khớp  tử vong tăng gấp lần so với BN có biểu khớp • Bệnh đồng phát độc tính thuốc góp phần làm tăng tỉ lệ tử vong ( nguyên nhân gây tử vong) BỆNH TIM VÀ RA • Tăng nguy nhồi máu tim BỆNH LÝ ÁC TÍNH SIR Finland, 1978 Sweden, 1993 Denmark, 1996 Scotland, 2000 0.5 Ung thư Tất ung thư hạch NonHodgkin Ung thư phổiUng thu đại trực tràng TRẦM CẢM • # 40% bệnh nhân có trầm cảm Đánh giá giai đoạn • Sớm • 10 khớp (Có khớp nhỏ) Huyết chẩn đoán (0-3) RF (-) ACPA(-) RF (+) thấp hay ACPA (+) thấp RF(+) cao hay ACPA(+) cao Thời gian xuất triệu chứng (0-1)

Ngày đăng: 04/04/2020, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w