1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI THPT LỊCH sử 12 CHUYÊN đề 4 mĩ, tây âu, NHẬT bản (1945 2000)

12 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945- 2000) A NƯỚC MĨ I NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973 Kinh tế Sau CTTG II, kinh tế Mỹ phát triển mạnh:  Công nghiệp: chiếm 56,5% tổng sản lượng công nghiệp giới  Nông nghiệp: hai lần nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại  Nắm 50% số lượng tàu bè lại biển, ¾ dự trữ vàng giới, chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế giới… Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trung tâm kinh tế - tài lớn giới * Nguyên nhân Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, động, sán Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí phương tiện chiến tranh Áp dụng thành công thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩ Trình độ tập trung tư sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu ngồi nước Các sách hoạt động điều tiết nhà nước có hiệu Khoa học - kỹ thuật Mỹ nước khởi đầu đạt nhiều thành tựu cách mạng khoa học- kỹ thuật đại: Đi đầu lĩnh vực chế tạo cơng cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động) Vật liệu (polyme, vật liệu tổng hợp Đi đầu “cách mạng xanh” nông nghiệp… Về đối ngoại Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới Mục tiêu: Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội giới Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, hòa b Khống chế, chi phối nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ Khởi xướng “chiến tranh lạnh”, gây hàng loạt chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ giới (Việt Nam, Cuba, Trung Đông…) Tháng – 1972, Tổng thống Ních xơn thăm Trung Quốc  Năm 1979, thiết lập quan hệ Mỹ - Trung Quốc Tháng 5/1972, Níchxơn tới thăm Liên Xơ  Thực chiến lược hòa hỗn với hai nước lớn để chống lại phong trào cách mạng dân tộc II NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1973 - 1991 Từ năm 1973 - 1982: khủng hoảng suy thoái kéo dài (năng suất lao động giảm 0.43% /năm; hệ thống tài – tiền tệ, tín dụng rối loạn) Từ năm 1983, kinh tế Mỹ phục hồi phát triển Tuy đứng đầu giới kinh tế – tài tỷ trọng kinh tế Mỹ kinh tế giới giảm sút Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ ký Hiệp định Pari 1973, rút quân khỏi Việt Nam Tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” theo đuổi chiến tranh lạnh Học thuyết Rigân, Mĩ tăng cường chạy đua vũ trang Sự đối đầu Xơ - Mỹ làm suy giảm vị trí kinh tế trị Mỹ tạo điều kiện cho Tây Âu Nhật vươn lên + Giữa thập niên 80, xu đối thoại hòa hỗn ngày chiếm ưu giới  Tháng 12/1989, Mỹ - Xơ thức tun bố kết thúc “Chiến tranh lạnh” mở thời kỳ trường quốc tế III NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Kinh tế  Thập niên 90, kinh tế suy thoái ngắn đứng đầu giới  Tổng thống Clinton (1993 - 2001) cầm quyền, kinh tế Mỹ phục hồi phát triển trở lại Kinh tế Mỹ đứng đầu giới (GNP 9765 tỷ USD, GNP đầu người 34.600USD, chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm giới, chi phối nhiều tổ chức kinh tế – tài quốc tế WTO, INF, G7, WB…) Khoa học – Kĩ thuật: phát triển mạnh, nắm 1/3 lượng quyền phát minh sáng chế toàn giới Chính trị đối ngoại Thập niên 90, quyền B Clinton thực chiến lược “Cam kết mở rộng” với ba mục tiêu bản: Bảo đảm an ninh Mỹ với lực lượng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu Tăng cường khôi phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mỹ Sử dụng hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội nước khác Xét mặt chất, mục tiêu chiến lược “Cam kết mở rộng” giống mục tiêu “Chiến lược toàn cầu” chỗ, thể thực cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo tồn giới Mĩ Nói cách khác, chiến lược “Cam kết mở rộng” tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” bối cành lịch sử CHUYÊN ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945- 2000) B TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN 2000 I TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM Về kinh tế Sau CTTTG II Tây Âu bị tổn thất nặng nề: 1950  Nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá sản xuất bị suy giảm  Hàng triệu người chết, tích bị tàn phế… Với cố gắng nhận viện trợ Mĩ qua “Kế hoạch Mácsan” chi viện 17 tỉ USD khơng hồn lại để tải thiết đất nước  Nền kinh tế Tây Âu phục hồi, đạt mức trước chiến tranh (1950) Các nước Tây Âu theo đường Tư chủ nghĩa, tạo thành hệ thống nước Tư chủ nghĩa đối lập với nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu kinh tế trị (sau có thêm số quốc gia châu Á) đứng đầu Liên Xô Đối ngoại Năm 1949, Mỹ đứng đầu thành lập khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa  Các nước Tây Âu đồng minh thân cận với Mĩ Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam Rất nhiều nước Tây Âu tìm cách quay trở lại xâm lược nước thuộc địa: Anh trở lại Miến Điện, Mã Lai Hà Lan trở lại Inđônêxia II TÂY ÂU TỪ 1950 ĐẾN NĂM 1973 Kinh tế Từ 1950 - 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng (Đức trở thành cường qc cơng nghiệp thứ ba, Anh thứ tư Pháp thứ năm giới) Đến đầu thập niên 70, Tây Âu trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới với trình độ khoa học - kỹ thuật cao * Nguyên nhân: Áp dụng thành công thành tựu KH-KT để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Nhà nước có vai trò lớn việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy kinh tế Tận dụng tốt hội bên viện trợ Mỹ; nguồn nguyên liệu rẻ nước giới thứ ba, hợp tác có hiệu Về đối ngoại Một mặt liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Ý) mặt khác cố gắng đa phương hóa quan hệ đối ngoại (Pháp, Thụy Điển, Phần Lan)  Chính phủ số nước ủng hộ chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, ủng hộ Israel chống Ả-rập, CHLB Đức gia nhập NATO (5/1955) …  Pháp phản đối trang bị vũ khí hạt nhân cho CHLB Đức, ý phát triển quan hệ với Liên Xô nước XHCN khác, rút khỏi Bộ huy NATO buộc Mỹ rút quân sự… khỏi đất Pháp  Pháp, Thụy Điển, Phần Lan phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam Từ năm 1950 đến 1973: nhiều thuộc địa tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ “phi thực dân hóa” phạm vi giới III TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991 Kinh tế Từ 1973 đến đầu thập niên 90: khủng hoảng, suy thối khơng ổn định (tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát, thất nghiệp tăng) Vấp phải cạnh tranh liệt từ Mỹ, Nhật, nước công nghiệp (NICs) Q trình “nhất thể hóa” Tây Âu khn khổ Cộng đồng châu Âu gặp nhiều khó khăn trở ngại Đối ngoại  Tháng 11/1972, ký Hiệp định sở quan hệ hai nước Đức làm quan hệ hai nước hòa dịu  Năm 1975, nước Tây Âu tham gia ký Định ước Henxinki an ninh hợp tác châu Âu  Do hệ việc kết thúc Chiến tranh lạnh, tường Béclin bị xóa bỏ (11-1989) sau khơng lâu, nước Đức tái thống (3/10/1990) IV TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Về kinh tế  Thập niên 1990 kinh tế phục hồi phát triển trở lại (năm 2000 mức tăng trưởng Pháp 3,8%, Anh 3,8%, Đức 2,9%)  Tây Âu ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới (GNP chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp giới tư bản) Về trị đối ngoại Cơ ổn định Có điều chỉnh quan trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh” kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Nếu Anh trì liên minh chặt chẽ với Mỹ Pháp Đức trở thành đối trọng đáng ý v Mở rộng quan hệ với nước phát triển Á, Phi, Mỹ La tinh nước C LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) CHUYÊN ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945- 2000) C LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) V LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1.Sự thành lập mở rộng thành viên Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu tập trung phát triển, có nhu cầu hợp tác để phát triển Mục đích: Hợp tác, liên minh chặt chẽ kinh tế, tiền tệ trị, an ninh chung (xác định luật cơng dân châu Âu, sách đối ngoại an ninh chung, Hiến pháp chung…) Tổ chức hoạt động: NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 - Năm quan Hội đồng Châu âu, Hội đồng trưởng, Ủy ban Châu âu, quốc hội Châu Âu, Tòa án Châu Âu số ủy ban chuyên môn khác NGUYỄN VĂN MINH Đánh LỊCH SỬ 12 giá Liên minh châu Âu chiếm ¼ GDP kinh tế giới Hoạt động hiệu  Liên minh châu Âu đánh giá tổ chức liên kết kinh tế, trị khu vực lớn giới D NHẬT BẢN CHUYÊN ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945- 2000) D NHẬT BẢN I NHẬT BẢN từ 1945 – 1952 CTTG II để lại cho Nhật Bản hậu nặng nề:  Gần triệu người chết tích, kinh tế bị tàn phá, 13 triệu người thất nghiệp, đói rét…  Bị Mỹ chiếm đóng danh nghĩa Đồng minh (1945 1952) Chính phủ Nhật Bản phép tồn hoạt động Về kinh tế SCAP tiến hành cải cách lớn: Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán tập đoàn lũng đoạn mang tinh chất dòng tộc “Dai-bát-xư” Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ sở hữu không hecta ruộng, số lại Chính phủ đem bán cho nơng dân Dân chủ hóa lao động (thơng qua việc thực đạo luật lao động) Từ năm 1950 – 1951: Nhật Bản khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh Đối ngoại Liên minh chặt chẽ với Mĩ, ký Hiệp ước hòa bình Xan Pharan- xi (9-1951), chấm dứt việc chiếm đóng đồng minh Mĩ Ngày 8/9/1951 ký Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật, chấp nhận Mĩ bảo hộ, cho Mĩ đóng quân xây dựng quân đất Nhật II NHẬT BẢN TỪ 1952 - 1973 Kinh tế NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Từ năm 1952 đến 1960: có bước phát triển nhanh Từ năm 1960 đến 1973: giai đoạn phát triển thần kỳ (tốc độ tăng trưởng bình quân 10,8%/ năm) Năm 1968, Đầu năm 70: Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế Khoa học – kĩ thuật Rất coi trọng giáo dục khoa học- kỹ thuật, mua phát minh sáng chế để đẩy nhanh phát triển Phát triển khoa học - công nghệ chủ yếu lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng (đóng tàu chở dầu triệu tấn, xây đường hầm biển dài 53,8 km nối Honsu Hokaido, cầu đường dài 9,4 km…) * Nguyên nhân phát triển: Các cơng ty Nhật động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt cạnh tranh cao Áp dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩ Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế Con người vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu nhà nước Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên chủ nghĩa nghiệp đồn xí nghiệp “ba kho báu thiêng liêng” làm cho cơng ty Nhật có sức mạnh tính cạnh tranh cao Tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…) * Hạn chế Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy Cơra cấu thiên giữatai, cácphải vùng phụ kinh thuộc tế, vào công nguồn– nguyên nông nghiệp nhiênmất liệucân nhập đối, từ bê tập trung chủ yếu vào trung tâm: Tơkiơ, Ơxaca, Nagơia Chưa giải mâu thuẫn nằm Chịubản thân cạnh tranh kinh gaytếgắt Tưcủa bảnMỹ, chủTây nghĩa Âu, NICs, Trung Quốc… Đối ngoại Liên minh chặt chẽ với Mĩ (Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật có giá trị 10 năm sau kéo dài vĩnh viễn) đứng phía Mĩ chiến tranh Việt Nam Năm 1956, bình thường hóa với Liên Xơ, tham gia Liên Hợp Quốc III NHẬT BẢN TỪ 1973 - 1991 Kinh tế Từ 1973, tác động khủng hoảng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng suy thoái ngắn Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài số giới với dự trữ vàng ngoại tệ gấp lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, trở thành chủ nợ lớn giới Đối ngoại: Thực chinh sách đối ngoại “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) “Học thuyết Kai-phu” (1991) chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với nước Đông Nam Á tổ chức ASEAN Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 21/9/1973 IV NHẬT BẢN TỪ 1991 – 2000 Kinh tế Từ đầu thập kỉ 90, lâm vào tình trạng suy thối ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới (năm 2000, GNP 4746 tỷ USD, GDP bình quân 37408 USD) Khoa học- kỹ thuật: Phát triển trình độ cao Năm 1992, phóng 49 vệ tinh nhân tạo, hợp tác với Mỹ, Nga chương trình vũ trụ quốc tế 3 Văn hóa: Là nước phát triển cao giữ sắc văn hóa mình, kết hợp hài hòa truyền thống đại Đối ngoại Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ Tháng 4-1996, Mỹ -Nhật tuyên bố kéo dài vĩnh viễn Hiệp Ước An ninh Mỹ- Nhật Học thuyết Miyadaoa (1-1993) học thuyết Hasimôtô (11997), coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại phạm vi toàn cầu, chũ trọng phát triển quan hệ với nước Đông Nam Á Từ đầu năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành cường quốc trị để tương xứng với vị siêu cường kinh tế ===HẾT= == B TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN 2000 ... kết kinh tế, trị khu vực lớn giới D NHẬT BẢN CHUYÊN ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1 945 - 2000) D NHẬT BẢN I NHẬT BẢN từ 1 945 – 1952 CTTG II để lại cho Nhật Bản hậu nặng nề:  Gần triệu người chết tích,... “Chiến lược toàn cầu” bối cành lịch sử CHUYÊN ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1 945 - 2000) B TÂY ÂU TỪ NĂM 1 945 ĐẾN 2000 I TÂY ÂU TỪ NĂM 1 945 ĐẾN NĂM Về kinh tế Sau CTTTG II Tây Âu bị tổn thất nặng nề:... (EU) CHUYÊN ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1 945 - 2000) C LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) V LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1.Sự thành lập mở rộng thành viên Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu tập trung phát triển,

Ngày đăng: 09/04/2020, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w