1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000)

157 368 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945- 2000)
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000) LỊCH SỬ 12 TRẮC NGHIỆM (có đáp án) CHUYÊN đề 4 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 ĐẾN 2000)

Trang 1

LỊCH SỬ 12

Trang 2

Chuyên đề

4

MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN

(1945- 2000)

Trang 3

A NƯỚC MĨ

Trang 4

Câu 1 NHẬN BIẾT

Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng

khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A Anh

B Mĩ

C Đức

D Nhật Bản

Trang 6

Câu 3 NHẬN BIẾT

Thành tựu nổi bật về Khoa học – kĩ thuật của

Mĩ trong năm 1969 là

A Chế tạo thành công bom nguyên tử

B Giải mã được bản đồ gen người

C Tạo ra cừu Đôli

D Đưa người lên mặt trăng

Trang 8

Câu 5 NHẬN BIẾT

Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện

chính sách đối ngoại như thế nào?

A.Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới

B Hòa bình hợp tác với các nước trên thế giới

C.Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới

D.Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong

trào cộng sản và công nhân quốc tế

Trang 10

Câu 7 NHẬN BIẾT

Nội dung nào phản ánh đúng nhất về diện mạo

nền kinh tế Mĩ trong suốt thập niên 90 của thế kỉ XX?

A.Tăng trưởng liên tục, địa vị Mĩ dần phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới

B.Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn

đứng đầu thế giới

C.Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung

tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới

D.Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng

Trang 11

Câu 8 NHẬN BIẾT

Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai

chiến lược gì trong chính sách đối ngoại của mình?

A Ngăn đe thực tế

B Cam kết và mở rộng

C Phản ứng linh hoạt

D Trả đũa ồ ạt

Trang 13

Câu 10 NHẬN BIẾT

Ngày 11-7-1995 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì

trong quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hoa Kì?

A.Mĩ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với

Việt Nam

B Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận về mua bán vũ khí

C Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam

D Tổng thống Bill Clinton sang thăm Việt Nam

Trang 15

Câu 12 NHẬN BIẾT

Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công

việc nội bộ của các nước khác trong chiến lược “Cam

Trang 17

Câu 14 THÔNG HIỂU

Cơ sở nào để chính phủ Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?

Trang 18

Câu 15 THÔNG HIỂU

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)?

A Vai trò của các tập đoàn tư bản nước ngoài

B.Áp dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

C Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

D.Thu lợi nhuận từ cuộc chiến tranh thế giới thứ

hai (1939-1945)

Trang 19

Câu 16 THÔNG HIỂU

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế

Mỹ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao

B Triển khai chiến lược toàn cầu

C Tài nguyên thiên nhiên phong phú

D Thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí

Trang 20

Câu 17 THÔNG HIỂU

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ năm 1973 đến năm 2000 là

A Phát triển xen lẫn khủng hoảng

B Phát triển mạnh mẽ

C Khủng hoảng triền miên

D Phát triển chậm lại và xen lẫn khủng hoảng

Trang 21

Câu 18 THÔNG HIỂU

Vì sao năm 1972 Mĩ lại có sự điều chỉnh trong quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?

A Để phù hợp với xu thế hòa hoãn của thế giới

B Để làm suy yếu phong trào giải phóng dân tộc

C.Mĩ muốn mở rộng đồng minh để chống lại các nước

thuộc địa

D Để tập trung phát triển kinh tế

Trang 22

Câu 19 THÔNG HIỂU

Tại sao từ những năm 70 của thế kỉ XX tốc độ

tăng trưởng của kinh tế Mĩ lại suy giảm?

A Do viện trợ cho Tây Âu

B Do tham vọng bá chủ thế giới

C Do phong trào đấu tranh trong lòng nước Mĩ

D Do tác động của khủng hoảng năng lượng năm 1973

Trang 23

Câu 20 THÔNG HIỂU

Đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Mỹ là

A Trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất trên thế giới

B Quốc gia dẫn đầu thế giới về dự trữ dầu mỏ

C Một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính của thế

giới

D Quốc gia duy nhất sở hữu vũ khí nguyên tử

Trang 24

Câu 21 THÔNG HIỂU

Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào?

A.Các nước đồng minh Anh, Pháp ủng hộ Mĩ thiết lập

trật tự đơn cực

B.Mĩ đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật

C Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn

D Hầu hết các nước trong thế giới thứ ba đều ủng hộ Mĩ

Trang 25

Câu 22 THÔNG HIỂU

Yếu tố nào đã dến đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?

A Chủ nghĩa khủng bố

B Chủ nghĩa trọng thương

C Chủ nghĩa bảo hộ

D Chủ nghĩa li khai

Trang 26

Câu 23 THÔNG HIỂU

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đưa Mĩ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

A.Lợi nhuận thu được từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

B Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C Vai trò của các tập đoàn tư bản độc quyền

D.Đi đầu trong việc áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

Trang 27

Câu 24 THÔNG HIỂU

Đâu không phải mục tiêu trong chính sách đối ngoại

Trang 28

Câu 25 VẬN DỤNG

Kết quả lớn nhất Mĩ đạt được khi tiến hành

cuộc Chiến tranh lạnh là gì?

A Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc

B Khống chế các nước Đồng minh

C Sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

D Trở thành bá chủ thế giới

Trang 29

Câu 26 VẬN DỤNG

Các học thuyết, chiến lược cụ thể của các đời tổng thống Mĩ đều nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược gì?

A Trở thành bá chủ thế giới

B Xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới

C Đàn áp phong trào cách mạng thế giới

D Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh

Trang 30

Câu 27 VẬN DỤNG

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của kinh tế

Mĩ từ những năm 70 của thế kỉ XX là

A.Đầu tư tốn kém vào các cuộc chạy đua vũ trang

và chiến tranh xâm lược

B Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản

C Do sự thu hẹp diện tích thuộc địa

D.Do sự phát triển của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

Trang 31

Câu 28 VẬN DỤNG

Đặc điểm cơ bản trong chính sách ngoại giao giữa Mĩ

và các nước đồng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Trang 32

Câu 29 VẬN DỤNG

Thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?

A Làm phá sản chiến lược toàn cầu

B Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu

C.Mở ra thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế giới

D Tạo ra những mâu thuẫn trong lòng nước Mĩ

Trang 33

B Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C.Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi,

Mĩ Latinh

D Thực hiện “Chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới.

Trang 34

C Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

D.Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ

Trang 35

Câu 32 VẬN DỤNG

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A Một mình Mĩ không thể thực hiện chiến lược toàn cầu

B.Các đồng minh của Mĩ là Nhật, Tây Âu không thống nhất mục tiêu trong chính sách đối ngoại

C.Xu thế tất yếu của thời đại, phong trào giải phóng dân tộc sau thế chiến thứ hai dâng cao

D.Sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới,

sự sai lầm trong chính sách đối ngoại, sự giúp đỡ các nước XHCN

và các lực lượng tiến bộ

Trang 36

C Sự suy thoái về kinh tế

D.Xu thế toàn cầu hóa và sự lớn mạnh của các

trung trâm kinh tế - tài chính thế giới

Trang 38

A Sự thi hành chính sách áp đảo và cường quyền của Mĩ

B Mĩ có trách nhiệm bảo vệ hòa bình thế giới

C Mĩ thể hiện trách nhiệm chống sử dụng vũ khí hóa học

D Chính sách “cây gậy và củ cà rốt” của Mĩ

Trang 39

Câu 36 VẬN DỤNG CAO

Tại sao Mĩ lại có thể thu hút được đông đảo các nhà khoa học trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)?

A Mĩ có cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho nghiên cứuB.Chính sách đãi ngộ của nhà nước thỏa đáng với

các nhà khoa học

C Mĩ có điều kiện hòa bình để tập trung nghiên cứu

D Mĩ đầu tư rất lớn cho giáo dục

Trang 40

Câu 37 VẬN DỤNG CAO

Yếu tố nào tác động khiến năm 1973 nền kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng và suy thoái?

A Thế giới diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng

B Mĩ chỉ đầu tư cho lĩnh vực quân sự

C Thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.D.Sự phát triển không có kế hoạch khiến cung vượt quá cầu

Trang 41

B Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

C.Nhật Bản, Tây Âu vươn lên thành những trung

tâm kinh tế - tài chính của thế giới

D.Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá

vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ

Trang 42

Câu 39 VẬN DỤNG CAO

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động

B Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác

C Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật

D Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

Trang 43

B TÂY ÂU

Trang 44

Câu 1 NHẬN BIẾT

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

để lại đã làm cho nền kinh tế Tây Âu trở nên

A Kiệt quệ

B Phát triển mạnh mẽ

C Phát triển không ổn định

D Phát triển chậm

Trang 45

Câu 2 NHẬN BIẾT

Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế

hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì?

A Tạo ra căn cứ tiền phương chống Liên Xô

B Tạo ra sự đối trọng với khối Đông Âu xã hội chủ

nghĩa

C Tìm kiếm đồng minh chống lại Liên Xô và Đông Âu

D Củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở châu Âu

Trang 46

Câu 3 NHẬN BIẾT

Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?

A Hợp tác thành công với Nhật

B Mở rộng quan hệ với Liên Xô

C Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan

D Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3

Trang 47

Câu 4 NHẬN BIẾT

Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã đạt được thành tựu gì quan trọng về kinh tế?

A Trở thành khối kinh tế đứng thứ hai thế giới

B.Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới

C.Trở thành trung tâm kinh tế đứng đầu khối tư bản chủ nghĩa

D.Trở thành trung tâm công nghiệp - quốc phòng

lớn nhất thế giới

Trang 48

Câu 5 NHẬN BIẾT

Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 là

A Mở rộng hợp tác với Nhật Bản và Hàn Quốc

B Liên kết chống lại các nước Đông Âu

C Liên minh với CHLB Đức

D Liên minh chặt chẽ với Mĩ

Trang 49

Câu 6 NHẬN BIẾT

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), các nước Tây Âu có hành động gì đối với các thuộc địa thuộc địa cũ?

A Đa số ủng hộ vấn đề độc lập ở các thuộc địa

B.Tìm cách biến các nước thuộc thế giới thứ ba

thành thuộc địa kiểu mới

C Ủng hộ việc thiết lập quyền tự trị ở các thuộc địa

D Tìm cách tái thiết lập chủ quyền ở các thuộc địa cũ

Trang 50

Câu 7 NHẬN BIẾT

Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?

A Cố gắng quan hệ với Nhật Bản

B Đa phương hóa trong quan hệ

C Liên minh hoàn toàn với Mỹ

D Rút ra khỏi NATO

Trang 52

Câu 9 NHẬN BIẾT

Cho đoạn dữ liệu sau:

(1)Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới.

(2)Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại.

(3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến

tranh.

(4) Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.

Hãy sắp xếp các đoạn dữ kiện theo thứ tự thời gian các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau năm 1945.

A 4, 1, 3, 2

B 1, 2, 4, 3.

C 1, 3, 4, 2.

D 3, 1, 4, 2

Trang 53

(3) Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu.

(4) Khối quân sự NATO thành lập.

A 4, 1, 3, 2

B 1, 2, 4, 3

C 1, 3, 4, 2

D 3, 1, 4, 2

Trang 54

Câu 11 THÔNG HIỂU

Đâu là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu từ thập kỉ 90 trở đi?

A.Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu

Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG

B.Tăng cường phụ thuộc vào Mĩ, mở rộng quan hệ với

Trang 55

Câu 12 THÔNG HIỂU

Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây

Âu những năm 1950 - 1973 là

A Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.

B.Các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan

Trang 56

Câu 13 THÔNG HIỂU

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

A Hy Lạp

B Đức

C Thổ Nhĩ Kì

D Áo

Trang 57

Câu 14 THÔNG HIỂU

Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

A Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây châu Âu

B Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây bán cầu

C.Dùng để chỉ về sự khác biệt kinh tế- chính trịvới Đông Âu

D Dùng để chỉ các quốc gia thân Mĩ

Trang 58

Câu 15 THÔNG HIỂU

Kế hoạch Mácsan do Mĩ thực hiện từ năm 1947 có tác động như thế nào đến các nước Đông Âu và Tây Âu?

A.Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu

B.Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu

C.Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu

D Dẫn đến sự chia cắt châu Âu

Trang 59

Câu 16 THÔNG HIỂU

Đâu không phải là nguyên nhân đưa Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới?

A.Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật

B Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C.Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu

Âu (EC)

D Khai thác, bóc lột thuộc địa

Trang 60

Câu 17 THÔNG HIỂU

Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát

triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A.Hợp tác hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng

Châu Âu (EC)

B.Tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba

C Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất

D Chi phí cho quốc phòng thấp (khoảng 1% GDP)

Trang 61

Câu 18 THÔNG HIỂU

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

A Phát triển xen lẫn khủng hoảng

B Phát triển nhanh

C Phát triển chậm

D Khủng hoảng triền miên

Trang 62

Câu 19 THÔNG HIỂU

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?

A Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng

B Vì bức tường Béc lin đã sụp đổ

C Do tác động của chiến tranh lạnh kết thúc

D Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mỹ

Trang 63

Câu 20 THÔNG HIỂU

Sự kiện nào đã chấm dứt tình trạng đối đối giữa hai khối nước Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu?

A.Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức

và Tây Đức được kí kết (1972)

B Định ước Henxinki được kí kết (1975)

C Hiệp ước Maxtrích được kí kết (1991)

D Bức tường Béclin bị phá bỏ (1989)

Trang 64

Câu 21 THÔNG HIỂU

Với việc kí kết định ước Henxiki năm 1975 có tác động như thế nào đến các nước Tây Âu?

A Mở ra xu thế hòa bình, hợp tác cùng phát triển

B Các nước điều chỉnh chính sách đối ngoại

C.Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước TBCN

và XHCN ở châu Âu

D Tạo điều kiện để nước Đức tái thống nhất năm 1990

Trang 65

Câu 22 THÔNG HIỂU

Nguyên nhân khách quan chủ yếu giúp nền kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

A Sự nỗ lực của bản thân mỗi nước

B Sự viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Mácsan (1947)

C Sự cung cấp nguyên, nhiên liệu từ thuộc địa

D.Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu

Âu (EC)

Trang 66

Câu 23 THÔNG HIỂU

Tại sao từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu lại có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của mình?

A Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ

B Vấn đề nước Đức đã được giải quyết

C Tác động của xu thế toàn cầu hóa

D Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật

Trang 67

Câu 24 THÔNG HIỂU

Chiến tranh lạnh kết thúc cùng sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta vào thập kỉ 90 của thế kỉ XX, có tác động như thế nào đến các nước tư bản Tây Âu?

A Các nước điều chỉnh chính sách đối ngoại

B Vấn đề nước Đức được giải quyết

C.Tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để các nước hợp tác cùng phát triển

D.Tạo ra xu thế toàn cầu hóa, ảnh hưởng đến tình hình

kinh tế các nước Tây Âu

Ngày đăng: 01/06/2021, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w