Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 3 CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH (1945-2000) A NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á I NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á Là khu vực rộng lớn và đông dân nhất thế giới, tài nguyên thiên nhiên phong phú Trước 1939, đều bị thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản) Sau 1945, tình hình khu vực có nhiều biến chuyển Tháng 10/1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời Cuối thập niên 90, Hồng Kông và Ma Cao cũng trở về với Trung Quốc (trừ Đài Loan) Năm 1948, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38: Đại Hàn dân quốc ở phía Nam và CHDCND Triều Tiên ở phía Bắc (Sau chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), vĩ tuyến 38 vẫn là ranh giới phân chia hai nhà nước trên bán đảo.) Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế: Từ nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Trong “bốn con rồng châu Á” thì Đông Bắc Á có đến ba (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan) Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới Trung Quốc cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI có sự tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới Từ nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, nên dự đoán “thế kỷ XXI là thế kỷ của châu Á” B TRUNG QUỐC I TRUNG QUỐC 1 Trung Quốc là nước rộng thứ tư trên thế giới (sau Nga, Mỹ và Canađa) với diện tích gần 9,6 triệu km2, 1,26 tỷ người (2006) 1 Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Từ 1946 - 1949, nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản: Ngày 20/07/1946: Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: quân giải phóng thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực, sau đó chuyển sang phản công và giải p Cuối năm 1949: cuộc nội chiến kết thúc, toàn bộ lục địa Trung Quốc được giải phóng Lực lượng Quốc dân đảng thất bại, phải rút chạy Ngày 01/10/1949: nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập Ý nghĩa: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành, chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quố Xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do tiến lên Chủ nghĩa xã hội Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc thế giới 2 Công cuộc cải cách - mở cửa (từ 1978): Tháng 12/1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vạch ra đường lối đổi mới, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng Đến Đại hội XIII (10/1987), được nâng lên thành Đường lối chung của Đảng a Về kinh tế Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa, nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ và văn minh Sau 20 năm, kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao (GDP tăng 8%/năm), đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt 2 Nền Khoa học – kỹ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu khá cao (năm 1964, thử thành công bom nguyên tử; năm 2003 phóng thành công tàu “Thần Châu 5” vào không gian) b Về đối ngoại: có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế ngày càng được nâng cao Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam… Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế Vai trò và vị trí của Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế, thu hồi chủ quyền Hồng Kông (7-1997), Ma Cao (12-1999) Đài Loan là một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc, nhưng đến nay Trung Quốc vẫn chưa kiểm soát được Đài Loan CHUYÊN ĐỀ 3 CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH (1945-2000) C CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I ĐÔNG NAM Á - Diện tích: 4,5 triệu km^2 - Gồm 11 nước - Dân số 528 triệu người (2002) 1 Sự thành lập các quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai a Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai Trước CTTG II, Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu – Mĩ (trừ Thái Lan) Sau khi Nhật đầu hàng 1945, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập Việt Nam, Lào, Inđônêxia: giành độc lập Miến Điện, Mã lai, Philíppin: giải phóng phần lớn lãnh thổ Ngay sau đó, thực dân Âu - Mĩ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn 1 b Lào (1945-1975) 2 c Cam-pu-chia (1945-1993) 2 Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á (Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN) a Thời kì đầu sau khi giành được độc lập b Từ những năm 60-70 trở đi Chiến lược kinh tế hướng ngoại, công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo Nội dung: Mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu Phát triển ngoại thương Kết quả: bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước này có sự biến đổi lớn Tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh Năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 130 tỉ USD, chiếm 14% tổng kim ngạch ngoại thương của các quốc gia v Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, Xingapo có tốc độ tăng trưởng 12% (1966 – 1973), đứng đầu 4 “con rồ Từ năm 1997 - 1998, trải qua khủng hoảng tài chính, kinh tế suy thoái, chính trị không ổn định, sau vài năm khắc phục, các n 3 Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á (ASEAN) a Sự thành lập Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều giành độc lập, một số nước có nhu cầu hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế Tránh ảnh hưởng của chiến tranh để quốc đang lan rộng Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức mang tính chất khu vực, tiêu biểu là EEC Ngày 8/8/1967: tại thủ đô Băng Cốc (Thái Lan), 5 quốc gia đầu tiên tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan b Mục đích và nguyên tắc hoạt động Mục đích: Hợp tác, liên kết, phát triển kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên Nguyên tắc hoạt động: được ban hành tại hội nghị Ba-li (1976) Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên c Hoạt động Từ năm 1967 đến 1976: non yếu, lỏng lẻo Mâu thuẫn với nhau trong vấn đề Đông Dương và Cam-pu-chia Từ năm 1976 đến nay: khởi sắc, hoạt động tương đối hiệu quả d Quá trình mở rộng: Từ 5 nước ban đầu, ASEAN có quá trình mở rộng thành viên: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN *Cơ hội Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới Tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu Khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước trong khu vực Có điều kiên để tiếp thu, hoc hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực Đảm bảo an ninh quốc phòng trên cơ sở an ninh chung của khu vực NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 *Thách thức Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ có nguy cơ tụt hậu Cạnh tranh về kinh tế, việc làm quyết liệt giữa các nước Hội nhập những dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc Bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội Cần ra sức học tập, nắm vừng khoa học – kĩ thuật D ẤN ĐỘ CHUYÊN ĐỀ 3 CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH (1945-2000) D ẤN ĐỘ I ẤN ĐỘ - Diện tích: 3,3 triệu km^2, dân số: 1 tỉ 20 triệu người - Sau CTTG II, cuộc đấu tranh chống Anh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại 1 Quá trình giành độc lập ĐẶC ĐIỂM PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ SAU CTTG II - Phong trào đấu tranh của quân chúng đã vượt qua cả chủ trương bất bạo động của Đảng Quốc Đại (từ tự trị đến độc lập hoàn toàn; từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đến đấu tranh đòi quyền lợi về chính trị) - Đấu tranh từ thấp đến cao - Ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong trào đấu tranh của Á, Phi, Mĩ Latinh 2 Quá trình xây dựng và phát triển của Ấn Độ từ 1950 đến nay 1 NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 a Kinh tế Nông nghiệp: Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp Đến năm 1995, Ấn Độ trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới Công nghiệp: đạt nhiều thành tựu nổi bật Trong những năm 80: đứng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới Chế tạo được máy móc, thiết bị ngành dệt, hóa chất, máy bay, tàu thủy, đầu máy xe lửa b Khoa học – kĩ thuật Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ: Năm 1974: Ấn Độ thử thành công bom nguyên tử Năm 1975: phóng vệ tinh nhân tạo lên Trái Đất bằng tên lửa của mình Năm 2002: Ấn Độ đã có 7 vệ tinh nhân tạo hoạt động trong vũ trụ Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phầm mềm lớn nhất thế giới c Chính sách đối ngoại Theo đuổi chính sách hòa bình trung lập tích cực, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc Ngày 7-1-1972, Ấn Độ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam E CÁC NƯỚC CHÂU PHI NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ 3 CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH (1945-2000) E CÁC NƯỚC CHÂU PHI I CHÂU PHI 2 NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Châu Phi là châu lục lớn thứ ba thế giới, gồm 54 nước với diện tích khoảng 30,3 triêu km^2, dân số 800 triệu người (2000) 1 Hoàn cảnh lịch sử Trước và trong CTTG II, các nước Châu Phi đều là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây CTTG II kết thúc với sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của Anh, Pháp (2 quốc gia thống trị nhiều vùng tại châu Phi) => Tạo điều kiện thuận lợi Ảnh hưởng của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á đã tác động đến châu Phi 2 Các giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc Giai đoạn Nội dung sự kiện tiêu biểu Thời gian Cuộc đảo chính của binh lính và sĩ quan Ai Cập (1952), lật đổ 1953 vương triều Pharúc năm 1953, nước Cộng hòa Ai Cập ra đời 1945-1954 Tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ làm cho nhân dân Angiêri 1954 bùng nổ cách mạng - Phong trào đấu tranh liên tục diễn ra ở Tuynidi, Xuđăng, Marốc… Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ 1954-1960 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập Năm 1960 gọi là “Năm châu 1960 Phi” -Thắng lợi của nhân dân Ănggôla và Môdămbích 1960-1975 1975 Kết thúc chủ nghĩa thực dân kiểu cũ ở châu Phi Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai Hiến pháp ban hành, chế độ 1975-1993 11/1993 phân biệt chủng tộc Apacthai (Giành bị lật đổ quyền Nenxon Mandela trở thành con 4/1994 Tổng thống da màu đầu tiên người) của nước Cộng hòa Nam Phi F CÁC NƯỚC MĨ LATINH NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ 3 CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH (1945-2000) F CÁC NƯỚC MĨ LATINH I KHU VỰC MĨ LATINH 3 NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Gồm 33 nước Diện tích trên 20,5 triệu km^2 Dân số 517 triệu người (2000) 1 Hoàn cảnh lịch sử Các nước Mĩ Latinh đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành « sân sau », xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ Phong trào đấu tranh lật đổ các chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu là cách mạng Cuba 2 Các giai đoạn ===HẾT=== 4 ... Apacthai (Giành bị lật đổ quyền Nenxon Mandela trở thành 4/1994 Tổng thống da màu người) nước Cộng h? ?a Nam Phi F CÁC NƯỚC MĨ LATINH NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH. .. thi? ??t lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam E CÁC NƯỚC CHÂU PHI NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH (1945- 2000) E CÁC NƯỚC CHÂU PHI I CHÂU PHI NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ... LATINH (1945- 2000) F CÁC NƯỚC MĨ LATINH I KHU VỰC MĨ LATINH NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Gồm 33 nước Diện tích 20,5 triệu km^2 Dân số 517 triệu người (2000) Hoàn cảnh lịch sử Các nước Mĩ Latinh