Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
919,5 KB
Nội dung
Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân 1) Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp (1919-1930): +Nguyên nhân: CTTG lần thứ I (1914-1918) kết thúc. Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bản thân nền kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề. CN, NN, TN đều bị suy sụp. Ngoài ra Pháp còn mất một khoản tiền lớn cho Nga vay là 25 tỷ Frăng họ đòi lại được. Để bù đắp lại những thiệt hại đó, bọn tư bản độc quyền Pháp một mặt tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước. Mặt khác tăng cường đẩy mạnh khai thác bóc lột thuộc địa. Chính sách khai thác thuộc địa đã ra đời trong hoàn cảnh đó. Ngoài mục đích bù đắp tất cả những thiệt hại do chiến tranh gây lên. Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp còn nhằm mục đích vơ vét làm giàu cho chính quốc. Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 được đẩy mạnh trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội mà trọng tâm là kinh tế. Cuộc khai thác này dễn ra qui mô tốc độ lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa 1. +Trong kinh tế: Pháp tăng cường đầu tư vốn vào Đông dương trong vòng 6 năm từ 1924 -1929 số vốn Pháp đầu tư vào đông dương tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh (vốn bỏ ra càng nghiều lãi thu về càng lớn) vốn được tập trung chủ yếu vào 2 ngành chính là nông nghiệp và khai thác mỏ. + Trong nông nghiệp: tính đến năm 1927 số vốn Pháp đầu tư trong nông nghiệp đã lên đến 400 triệu frăng ( gấp 10 lần so với trước CT) và được tập trung chủ yếu trong việc lập đồn điền. Nhờ đó mà diện tích đồn điền trồng cao xu tăng từ 15000 ha năm 1918 lên đến 120.000 ha năm 1930 + Trong công nghiệp: Vốn được đầu tư chủ yếu vào ngành khai mỏ. Nhiều công ty than mới nối tiếp nhau ra đời: Hạ long, Đồng đăng Đông triều, Tuyên quang. + Ngoài ra vốn còn được đầu tư mở mang 1 số ngành CN chế biến như: Nhà máy sợi Nam định, Hà đông, diêm Hà nội, Hàm Rồng, đường Tuy hoà, gạo chợ Lớn… Nhằm khai thác triệt để nguồn tài nguyên và nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta. + Để nắm chặt hơn nữa thị trường VN, bọn tư bản độc quyền pháp đã ban hành đạo luật đánh thuế nặng với hàng hoá nhập vào VN, nhất là Tuyên Quang, N/bản. Nhưng lại thực hiện sách mở rộng cửa đối với hàng của Pháp, để cho hàng của Pháp tràn vào VN, nhằm biến VN thành thị trường độc chiếm tiêu thụ hàng CN ế thừa cho Pháp. Chỉ sau 1 thời gian ngắn hàng hoá của Pháp trào vào VN đã tăng lên 1 cách nhanh chóng từ 37% trước chiến tranh lên 62% sau chiến tranh. + Về giao thông vận tải: Cũng được Pháp chú ý đầu tư thêm nhằm mục đích khai thác, vơ vét, chuyên chở nguyên liệu lưu thông hàng hoá và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân khi cần thiết. Nhiều cầu mới được xây dựng, các tuyến đường quốc Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 1 L ch s vi t namị ử ệ 1919 -1930 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân lộ,đường thuỷ được mở mang. Tuyến đường sắt xuyên ĐD: HN - Đồng đăng, HN-Đông hà được nối liền. + Để cột chặt kinh tế VN, ngân hàng ĐD đại diện cho thế lực của tư bản tài chính có cổ phần hầu hết trong các công ty, xí nghiệp lớn. Trên thực tế nó đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở ĐD. + Ngoài ra Pháp vẫn không quên sách bóc lột cổ truyền đó là thuế, Trong chính sách bóc lột về thuế Pháp chia làm 2 loại thuế rõ ràng: Thực thu: Đánh vào đầu người (đinh, điền…) Gián thu: Đánh vào các mặt hàng. Nhờ bóc lột bằng thuế ngân sách ở ĐD từ 1912 - 1930 tăng lên gấp 3 lần. - Về C/trị: Để hỗ trợ cho việc bóc lột nhân dân ta về kinh tế Pháp đẩy mạnh áp bức về C/trị: Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta ra thành 3 là với 3 chế độ C/trị khác nhau. ( N/kỳ là xử trực trị, Bắc kỳ - Trung kỳ là xứ bảo hộ). Chúng còn tìm cách chia rẽ tôn giáo. Thi hành chính sách chuyên chế triệt để. Mọi trọng chức quan cao cấp đều do người Pháp thâu tóm. Chúng đàn áp dã man các phong trào đấu tranh của nhân dân ta. - Về VH xã hội: Để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa II, bên cạnh việc duy trì nền văn hoá hán học cũ, nhằm xây dựng tâm lý tự ti vọng bản. Pháp dã mở nhỏ giọt 1 số trường dạy chữ quốc ngữ, chữ Pháp, trường cao đẳng, dạy nghề nhằm đào tạo tầng lứop tay sai cho Pháp, đào tạo công chức, công nhân lành nghề. Bên cạnh đó Pháp cũng ra sức tuyên truyền công ơn khai hoá của Pháp. Nhằm gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với bọn thực dân Pháp và bù nhìn vua quan bán nước. Như vậy, chính sách khai thác thuộc địa II của Pháp về cơ bản không thay đổi so với chính sách khai thác thuộc địa I, đều không nhằm giải phóng sức sản xuất khỏi sự giàng buộc của chế độ phong kiến, đưa VN thành nước CN phát triển. Mà chỉ du nhập quan hệ SX TBCN trong 1 chừng mực nhất định dưới những hình thức hỗn hợp xen kẽ với quan hệ SX phát triển để biến VN thành thuộc địa hoàn chỉnh của Pháp, nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho Pháp. Nhưng cuộc khai thác thuộc địa lần II diễn ra với quy mô lớn hơn, tốc độ cường độ lớn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa I. * C/sách khai thác thuộc địa II của Pháp đã có ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh tế và phát triển nước ta: + Về kinh tế: C/sách khai thác thuộc địa II của Pháp đã đưa đến tác động 2 chiều trong kinh tế. - Mặt tích cực: thúc đẩy kinh tế VN phát triển, du nhập phương thức SX TBCN vào VN, làm cho kinh tế VN không còn thuần nhất là kinh tế nhà nước mà đã xuất kiện những ngành kinh tế mới: Khai mỏ, các cơ sở CN chế biến, giao thông vận tải, ngân hàng… - Mặt tiêu cực: C/sách khai thác ồ ạt, bừa bãi của thực dân Pháp đã phá hoại nguồn tài nguyên của nước ta, C/sách hạn chế tối đa sự phát triển của chủ nghĩa đã kìm hãm sự Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 2 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân phát triển kinh tế nước ta làm cho nền kinh tế nước ta phát triển phiến diện, què quặt, lệ thuộc vào kinh tế của C/quốc. + Về xã hội: C/sách khai thác thuộc địa II của Pháp ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của mọi tầng lớp trong xã hội, nhất là công nhân và nông dân vô cùng cực khổ. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc. Dưới tác động của C/sách khai thác thuộc địa II xã hội VN tiếp tục phân hoá sâu sắc hơn, làm hiện những giai cấp mới: Tư sản, tiểu TS. 2) Sự phân hoá xã hội VN trong quá trình khai thác thuộc địa lần II của TD Pháp và vai trò của cacs giai cấp trong cuộc CM giải phóng dân tộc: Cuộc khai thác thuộc địa lần II của TD Pháp đã diễn ra hết sức khốc liệt từ 1919. Tuy nó mang lại 1 số chuyển biến quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội nhưng đưa đến hậu quả nặng nề về C/trị xã hội, làm cho sự phân hoá G/cấp diễn ra sâu sắc hơn . G/cấp cũ biến đổi sâu sắc, G/cấp mới hình thành phát triển. Mỗi G/cấp có địa vị xã hội và quyền lợi khác nhau nên thái độ C/trị đối với cuộc đấu tranh giải phóng DT khác nhau. Do đó vai trò của họ trong cuộc CM giải phóng DT cũng khác nhau. * G/cấp địạ chủ phong kiến: Là G/cấp thống trị có từ trước khi TD Pháp xâm lược VN. Trong quá trình Pháp xâm lược VN G/cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng ngót 100 năm đô hộ ở nước ta (1858 - 1954) Pháp đã 2 lần khai thác thuộc địa với quy mô lớn. Trong đó phản bội lợi ích, cam tâm làm tay sai cho TD Pháp , được TD Pháp dung dưỡng chúng đã tăng cường chiếm đoạt ruộng đất của nông dân cùng với Pháp kìm kẹp nông dân về C/trị, trở thành chỗ dựa - Công cụ đắc lực phục vụ cho C/sach khai thác thuộc địa của TD Pháp. Trong cuộc khai thác thuộc địa II của Pháp, G/cấp địa chủ phong kiến được bành trướng về thế lực, thẳng tay cướp đoạt ruộng đất của nông dân, đè đầu cưỡi cổ bóc lột nô dịch nhân dân ta thậm tệ. Vì vậy giai cấp địa chủ phong kiến trở thành kẻ thù của cách mạng và là đối tượng cần phải đánh đổ. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa cũng bị phân hoá. ít nhiều có tinh thần yêu nước. Đó chính là bộ phận tiểu trung địa chủ mà cách mạng có thể tranh thủ lợi dụng tinh thần yêu nước của họ * Giai cấp nông dân : Là giai cấp cũ cũng tồn tại với giai cấp địa chủ phong kiến nhưng là G/C bị trị, bị bóc lột. Họ là những nạn nhân chủ yếu của chế độ thuộc địa, phong kiến bị đè nén áp bức bóc lột nặng nề. Giai cấp nông dân VN chiếm trên 90% DS, họ được thừa hưởng truyền thống đấu tranh anh dũng bất khuất của dân tộc VN. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai, Giai cấp nông dân phải gánh chịu mọi hậu quả nặng nề của chính sách cướp đoạt rụông đất, sưu cao thuế nặng. Bị bần cùng hoá, phá sản và bị phân hoá, một số ít rời bỏ quê hương đi làm thuê ở các đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp, nhà máy và trở thành công nhân. Phần lớn còn lại vẫn tiếp tục cuộc đời tối tăm của thân phận tá điền, làm thuê cấy rẽ cho địa chủ ngay trên mảnh đất chôn rau cắt rốn của mình. Vì vậy nông dân luôn mang trong mình lòng căm thù sâu sắc đối với bọn đế quốc PK, chỉ chờ cơ hội là bùng nổ. Họ có tinh thần cách mạng cao, thiết tha với mục tiêu độc lập dân tộc và Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 3 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân người cầy có ruộng. Với số đông trong xã hội G/C nông dân VN đã trở thành động lực mạnh của CM GPDT * Giai cấp tư sản: Là giai cấp mới được hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của pháp ở Đông dương. Từ khi ra đời và trong quá trình phát triển của mình giai cấp TSVN hoạt động kinh doanh- chủ yếu tập trung trong các ngành CN nhẹ dịch vụ chế biến nông sản: bông vải sợi xà phòng, xay sát, thuộc da vv chỉ có một số rất ít tư sản lớn tìm cách hùn vốn với tư bản pháp đầu tư trong một số ngành công ngiệp lớn : khai mỏ để kiếm lợi nhuận cao hoặc hùn vốn với nhau để lập ra ngân hàng. GC tư sản VN là giai cấp nhỏ bé về số lượng, thế lực kinh tế yếu ớt, chính trị hèn kém trong quá trình vươn lên laị bị tư bản pháp kìm hãm, chèm ép cạnh tranh quyết liệt nên phải chịu nhiều thua thiệt. Sau một thời gian phát triển bị phân hoá thành hai bộ phận: + Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc được đế quốc dung dưỡng. Tư sản này phần lớn là thương nhân người Hoa kiều, họ không có tinh thần cách mạng vì vậy cùng với đế quốc TS mại bản là bộ phận phản động cách mạng cần đánh đổ. + TS dân tộc: đây chính là bộ phận tư sản người việt có khuynh hướng kinh doanh độc lập. Bị bọn đế quốc TB nước ngoài chèn ép, cạnh tranh vô cùng quyết liệt. Vì vậy họ ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc phong kiến và có khả năng tham gia cách mạng giải phóng dân tộc ở VN nhưng thái độ của họ kiên quyết dễ khải cải lương thoả hiệp khi đế quốc mạnh hoặc được nhượng bộ. * Giai cấp tiểu tư sản: Họ là học sinh, sinh viên, dân nghèo sống chủ yếu ở thành thị, sau C/tranh do sự phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt là sự mở rộng của các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục số lượng ngày càng đông và là G/cấp mới hình thành - Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2. Tiểu TS sống tập trung ở thành thị là nơi trung tâm kinh tế C/trị, VH, xã hội. Họ là những người rất nhạy cảm với thời cuộc, nhận thức được cảnh áp bức bất công của chế độ thuộc địa cho nên họ có tinh thần cách mạng hăng hái. Tuy nhiên tiểu TS là 1 giai cấp không thuần nhất. Sinh hoạt, sự hiểu biết của các tầng lớp không giống nhau cho nên tư tưởng lập trường dễ bập bênh, dao động. Mặc dù vậy họ vẫn là 1 lực lượng quan trọng của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt nam. * Giai cấp công nhân: - Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần 1 dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2, CN tăng nhanh về số lượng (trước C/tranh TG 1 là 10 vạn - 1929 tăng lên 22 vạn). Phần lứon tập trung ở các trung tâm kinh tế quan trọng(vùng mỏ, đồn điền, các thành phố CN…). Từ 1925 G/cấp công nhân VN được tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê Nin và những tư tưởng mới do N.A.Q và Việt nam TNCMĐCH truyền bá về nên có sự phát triển mới về chất lượng, G/cấp công nhân phát triển từ tự phát lên tự giác. Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 4 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân - Do điều kiện lịch sử, xã hội quy định ngoài những đặc điểm chung với CN TG (sống tập trung, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất, có tinh thần đoàn kết chặt chẽ, có tính kỷ luật cao và tinh thần quốc tế vô sản …) G/cấp CN VN có những đặc điểm riêng: + G/cấp công nhân VN chịu 3 tầng áp bức của đế quốc, phong kiến và tư bản vì vậy họ có tinh thần kiên quyết triệt để cách mạng, mang trong mình ý thức dân tộc dân chủ rất sâu sắc. + G/cấp CN VN có nhiều mối quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân. Đó là điều kiện thuận lợi để thiết lập liên minh công nông vững chắc trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở VN. + G/cấp CN VN ra đời trước tư sản dân tộc, phát triển trong điều kiện cách mạng TG thuận lợi. CN TB bị khủng hoảng cho nên không bị CN cơ hội lũng đoạn và không có tầng lớp CN quý tộc nội bộ thống nhất và thuần nhất. + G/cấp CN VN thừa hưởng truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất chống xâm lược của DT, lại được tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê Nin và chịu ảnh hưởng tư tưởng của chủ nghĩa vô sản do Nguyễn ái Quốc truyền bá về. ⇒ Hoàn cảnh ra đời đặc điểm và sự phát triển của G/cấp CN - VN đã làm cho công nhân VN sớm trở thành một lực lượng C/trị độc lập, thống nhất trong cả nước. Để trên cơ sở đó nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM nước ta. G/cấp CN VN trước hết là động lực chính của cuộc CM giải phóng dân tộc đồng thời họ là giai cấp lãnh đạo CM. * Chú ý: G/cấp CN VN là giai cấp duy nhất đảm đương vai trò lãnh đạo CM Việt nam vì: G/cấp CN VN mang đầy đủ bản chất CM của giai cấp CN thế giới. G/cấp CN VN là giai cấp bị áp bức bọc lột nặng nề nhất, họ có mâu thuẫn sâu sắc với đế quốc, phong kiến và tư sản. G/cấp CN VN có quan hệ mật thiết với nông dân VN, có sức mạnh tập thể, có đầu óc tổ chức, có tinh thần CM và khả năng lôi kéo các tầng lớp xã hội khác trong cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Vì vậy họ là G/cấp duy nhất đảm đương vai trò lãnh đạo CM Việt nam. * Kết luận: Dưới tác động của C/sách khai thác thuộc địa lần 2 xã hội Việt nam tiếp tục phân hoá sâu sắc hơn, mỗi G/cấp có quyền lợi kinhtế khác nhau, có thái độ C/trị khác nhau trong đó: - Đại địa chủ: Tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với quyền lợi của đế quốc, không có tinh thần dân tộc cùng với đế quốc họ là kẻ thù chính của CM dân tộc dân chủ. - Tư sản DT, tiểu chung địa chủ phần nào bị đế quốc phong kiến chèn ép, nên ít nhiều có mâu thuẫn với đế quốc phong kiến và có tinh thần DT, cách mạng có thể tranh thủ. - Tiểu tư sản bị Đ/quốc và tư sản chèn fps, bạc đãi khinh rẻ họ có mâu thuẫn với Đ/quốc, với tư sản và là lực lượng quan trọng của CM. Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 5 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân - G/cấp nông dân với 90% dân số, phần lớn bị xô đẩy vào con đường bần cùng hoá, phá sản, họ căm thù Đ/quốc và phong kiến. Với số đông trong xã hội G/cấp nông dân là động lực mạnh của cuộc CM giải phóng DT. - G/cấp công nhân với đầy đủ bản chất CM của công nhân thế giới, là G/cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, có mâu thuẫn sâu sắc với đế quốc, phong kiến, tư sản, họ là động lực chính của cuộc CM giải phóng DT đồng thời là giai cấp lãnh đạo CM. 3. Phong trào yêu nước dân chủ ở nước ta sau C/tranh TG I ? Mặt tích cực và hạn chế của phong trào ? 3.1: Bối cảnh thế giới sau C/tranh thế giới I ảnh hưởng đến CM Việt nam: Trong lúc CM Việt nam đang phân hoá kịch liệt dưới ảnh hưởng của cuộc khai thác thuộc địa lần 2, thì ảnh hưởng của tình hình thế giới mà chủ yếu là ảnh hưởng của CMT10 cũng dội vào CMVN, có tác dụng thúc đẩy CMVN chuyển sang một thời kỳ mới những ảnh hưởng đó là : + CMT10 nga 1917 là cuộc CM XHCN đâù tiên trên thế giới nổ ra và giành thắng lợi. Đã lật đổ ách áp bức bóc lột của CNTB và CĐPK tồn tại lâu đời ở nước nga. Lần đầu tiên trong lịchsử trên một đất nước rộng lớn (1/6 s TG ) CNvà ND đã nắm chính quyền và bắt tay vào xây dựng chế độ mới. CMT10 có ảnh hưởng sâu sắc đối với phong trào CMTG, làm cho phong trào CMGPDT ở các nước phương đông và phong trào CN ở các nước tư bản đế quốc phương tây đã có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ. + Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào CMTG sau CTTGI. Giai cấp vô sản các nước đã bước lên vũ đài chính trị, các chính đảng vô sản các nước lần lượt ra đời T3/1919 QTCS được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trính phát triển của CMTG. + T12/1920 Đảng CS Pháp thành lập. Tiếp đó T7/1921 đảngCS TQuốc ra đời càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng chủ nghĩa mác lê-nin vào VN 3.2: Phong trào yêu nước của TSDT: + Do tác động sâu sắc của cuộc khai thác thuộc địa, do ảnh hưởng thuận lợi của phong trào CMTG những năm sau chiến tranh TGI. Phong trào dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh mẽ dưới nhiều hình thức phong phú, với sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân. Trước hết là ở thành thị phong trào đấu tranh của TSDT. + Tư sản DT muốn nhân đà làm ăn thuận lợi trong mấy năm CTranh vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền KTVN. Nhưng họ vấp ngay phải sự chèn ép của TB pháp trong chính sách khai thác thuộc địa II + 1919 TSDT gây phong trào " Trấn hưng nội hoá" "Bài trừ ngoại hoá " . 1923 đấu tranh chống độc quyền hương cảng Sài Gòn và độc quyền suất cảng lúa gạo nhiệm kỳ. Ngoài ra TSDT còn dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình thành lập một số tổ chức chính trị như: " Đảng lập hiến" nhằm đưa ra một số khẩu hiệu đấu tranh đòi tự do Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 6 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân dân chủ để tranh thủ sự ủng hộ của quần chún, nhưng khi được thực dân pháp nhượng bộ cho một ít quyền lợi thì họ sẵn sàng thoả hiệp với Pháp + Phong trào đâú tranh của TSDT cho thấy: họ đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế và khi được thực dân pháp nhượng bộ họ sẵn sàng thoả hiệp với Pháp dừng đấu tranh 3.3 Phong trào tiểu tư sản Sau CTTGI dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần2 tư sản tăng nhanh về số lượng và trở thành giai cấp mới trong XH VN Ngay từ khi mới ra đời TTS VN bị tư sản pháp chèn ép, bạc đãi khinh dẻ. Đời sống bấp bênh dễ bị xô đẩy vào con đường thất nghiệp, phá sản. Vì vậy TTS VN hăng hái đấu tranh nhằm chống lại cường quyền áp bức. Phong trào đấu tranh của TTS diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú: - Lập các tổ chức chính trị như " VN nghĩa đoàn" " Hội phục việt " " hội Hưng Nam " Đảng thanh niên"vv… Tập hợp quần chúng " chủ yếu là TTS thành thị " đấu tranh với nhiều hoạt động sôi nổi như mít tinh, biểu tình, bãi khoá , bãi thị, - Họ lập nhiều tờ báo tiến bộ như; " Chuông rè" " An nam trẻ " " Người nhà quê" và lập các nhà xuất bản tiến bộ như " Nam đồng thư xã" "Cường học thư xã" " Quan hải tùng thư " xuất bản sách báo tiến bộ, đấu tranh chống cường quyền áp bức . Tiêu biểu nhất trong phong trào TTS - VN thời kỳ này là 2 phong trào. Đòi thả Phan Bội Châu (1925) Đòi để tang Phan Châu Trinh (1826) Phong trào đã lôi cuốn hàng chục vạn người tham gia. Thực sự là cuộc biểu dương lực lượng lớn nhất của TTS VN sau CTTGI Phong trào đã buộc được thực dân pháp phải nhượng bộ Từ cuộc đấu tranh của TTS trong nước tại T.Quốc T6/1924 đã xảy ra vụ mưu sát toàn quyền Mác Lanh của tổ chức "Tâm tâm Xã " ( một tổ chức yêu nước của TTS VN hoạt động ở Quảng Châu TQuốc) Đó là " Tiếng bom sa diện" của Phạm hồng Thái. Vụ mưu sát không thành nhưng nó có ý nghĩa mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc " như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân" Có tác dụng thúc đẩy phong trào tiến lên * Qua phong trào yêu nước của TS DT và TTS VN sauCTTGI cho thấy: - Phong trào thu hút nhiều tâng lớp xã hội tham gia, chủ yếu là ở thành thị. - Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú bao gồm cả công khai hợp pháp- và bất hợp pháp -Phong trào mang tính chất DTDC sâu sắc. Qua phong trào có tác dụng kích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. * Tuy nhiên phong trào cũng không tránh khỏi những hạn chế - Chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau - Mục đích đấu tranh chưa thống nhất 4) Phong trào CN VN 1919-1929 Yêu cầu : Trình tóm tắt sự ra đời của gia cấp công nhân và vì sao công nhân đấu tranh Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 7 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân Hai gia đoạn PT của GCCN từ 1919- 1925 và 1926- 1929 Đặc điểm của từng giai đoạn Vị trí của từng phong trào CN đối với sự thành lập Đảng Trả lời: GCCN ra đời sớm từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I và tăng nhanh về số lượng nếu trước CTTG T1 do tác động của chính sách khai thac thuộc địa 2 GC CN đã lên tới 22 vạn người (1929 ) Phần lớn CN sống tập chung ở các trung tâm kinh tế lớn quan trọng như đồn điền, khu mỏ, các thành phố C/ nghiệ. Ngay từ khi mới ra đời CN - VN đã bị bóc lột nặng nề, đó là sự bóc lột của đế quốc, tư sản, phong kiến vì vậy công nhân sớm đấu tranh. Sau CTTG - TI do tác động sâu sắc của chính sách khai thác thuộc địa lần 2, do ảnh hưởng của CMT 10 CN Mác - lê Nin ngày càng được truyền bá sâu rộng đã thúc đẩy phong trào CN nước ta phát triển lên một bước mới. Từ năm 1919-1929 PT CN nước ta trải qua 2 giai đoạn phát triển a) Từ 1919- 1925 Cả nước có 25 cuộc đấu tranh của CN tiêu biểu là cuộc đấu tranh của CN và thủy thủ trên các tầu chiến của pháp, ghé cảng Hải Phòng 1919 tiếp đó là cuộc đấu tranh của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn năm 1920 đã dẫn đến sự ra đời của tổ chức "Công hội đỏ" 1922 CN bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. 1924 Những cuộc đấu tranh của CN các nhà máy rượu, xay sát gạo đã nổ ra. Đặc biệt tháng 8/1925 có cuộc đấu tranh của CN thợ máy đóng tầu Ba son ngăn cản tầu chiến pháp trở lính sang đàn áp phong trào CM TQuốc. Lần đầu tiên CN đã có hành động phối hợp quốc tế không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình mà còn có tinh thần quốc tế cao cả. Điều đó chứng tỏ ý thức chính trị của CN đã được nâng lên một bước, chủ nghĩa mác- lê nin ngày càng được truyền bá sâu rộng ở VN thông qua hoạt động của lãnh tụ nguyễn ái Quốc, Phong trào CN từ 1919- 1925 cho thấy: + Phong trào CN thời kỳ này nổ ra còn lẻ tẻ và mang nặng tính tự phát, chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế + Giữa các phong trào chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau + Tuy nhiên phong trào đã mang nhưng nét mới mà phong trào đấu tranh trước chưa có: . sự xuất hiện của tổ chức Công Hội Đỏ (1920) là một tổ chức bí mật lãnh đạo phong trào công nhâ .Phong trào CN Ba Son ( T8/1925) đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào CN từ tự phát sang tự giác. b) Từ 1926-1929 * Phong trào CN nước ta có nhiều bước phát triển mới, những nhân tố mới thúc đẩy phong trào CN phát triển là: - ảnh hưởng sâu sắc của CMDT DC ở TQuốc với trung tâm là công xã Quảng Châu Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 8 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân - Vụ phản biến của bè lũ Tưởng Giới Thạch 1927 đã cung cấp những bài học kinh nghiệm quý báu về vai trò lãnh đạo của gia cấp vô sản trong cuộc CM DT DC ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa về tính chất hai mặt của GCTS - Tháng 7/ 1924 đại hội lần thứ 5 của quốc tế cộng sản đã họp và đề ra những nghị quyết quan trọng về CM ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa => Tất cả tình hình khách quan nói trên đã có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình CM nước ta nhất là phong trào CN. Trong khi đó sự xuất hiện và hoạt động tích cực của 3 tổ chức CM (Hội thanh Niên, Đảng tân Việt và VNquốc dân đảng ) trong những năm 1925-1927 đã có tác dụng thúc đẩy phong trào CM DTDC ở nước ta phát triển mạnh đặc biệt là phong trào CN. * Sự phát triển của phong trào CN trong 2 năm 1926-1927: Đã nổ ra nhiều cuộc bãi công của CN, viên chức, học sinh học nghề. Mà tiêu biểu là cuộc đấu tranh của 1000CN nhà máy sợi Nam Định, 500CN đồn điền cao su Cam Tiên, ngoài ra còn các cuộc đấu tranh của CN Đồn điền Ray Ma, Phú riềng * 1928: Hội thanh niên có chủ trương"Vô sản hoá" thực hiện 3 cùng ; cùng ăn, cùng ở, cùng làm với CN, càng thúc đẩy phong trào CN phát triển mạnh mẽ và phát triển thành nòng cốt của phong trào CMVN tiêu biểu là các cuộc bãi công của CN mạo Khê, Lộc ninh, Bến thuỷ, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định … * Riêng năm 1929 có tới 40 cuộc đấu tranh của CN nổ ra suốt từ bắc chí nam ; Lớn nhất là các cuộc bãi công của CN nhà máy xi măng - sợi Hải phòng, Nam Định. Avia Hà Nội, Ba Son, Phú Riềng đặc điểm nổi bật của phong trào CN thời kỳ này là: Phong trào không những tăng nhanh về số lượng mà còn phát triển mạnh về chất lượng, các cuộc đấu tranh của CN không đơn thuần là các cuộc đấu tranhvề kinh tế mà mang tính chất chính trị sâu sắc, Khẩu hiệu đấu tranh được nông dân : đòi tăng lương, đòi ngày làm 8h, phản đối đánh đập CN… Giữa các phong trào đã có sự liên kết chặt chẽ với nhau giữa nhiều ngành, nhiều địa phương đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức "công hội đỏ" .Đặc biệt trong quá trình đấu tranh " Công hội đỏ" Nam kỳ đã liên lạc với liên đoàn lao động chống pháp để kết hợp đấu tranh. Điều đó chứng tỏ rằng Chủ nghĩa Mác- lê nin đã được truyền bá sâu rộng trong phong trào CM, ý thức giác ngộ củaCN được nâng cao, Phong trào CM mang tính tự giác rõ rệt c) Sự phát triển của phong trào CN: Có tác dụng thúc đẩy sự xuất hiện đa tổ chức cộng sản ở VN cuối1929 và sự ra đời của ĐCS VN 1930 là một trong những nguyên nhân để cấu thành ĐCS VN. 5) Sự xuất hiện của 3 tổ chức CM ở VN trong những năm 1925-1927 Trong những năm 1925-1927 ở nước ta đã lần lượt xuất hiện 3 tổ chức CM: VNTNCMĐCH, Tân Việt CMĐ và VN QDĐ. Quá trình xuất hiện và hoạt động của các tổ chức CM nói trên: Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 9 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân a) VN TNCMĐCH (hội VNCMTN) Sau một thời gian hoạt động ở liên xô cuối năm 1924 lấy tên là lý thị NAQ bí mật về quảng châu TQuốc. Tại đây người đã liên lạc với các nhà CM VN đang hoạt động trên đất TQuốc, nhất là tổ chức " Tâm Tâm Xã "( đó là tổ chức yêu nước của thanh niên VN tai quảng Châu) tích cực vận động, tổ chức, huấn luyện, đào tạo cán bộ CM. Tháng6/1925 cùng với Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, người đã sáng lập ra hội VNCM TH với mục đích "làm cách mệnh" "( đập tan bọn pháp. Giành lại độc lập cho sứ sở) "rồi sau làm cách mệnh thế giới ( Lật đổ CNĐQ và thực hiện CNCS). Sau khi thành lập hội được tổ chức thành 5 cấp từ TW -địa phương " tổng bộ- Sứ uỷ - tỉnh uỷ - huyện uỷ và cấp chi bộ cơ sở ". Ngay từ khi mới thành lập hội đã là một tổ chức thống nhất, tập trung và tuyệt đối không chia bè phái Hội lấy tuần báo" Thanh niên" Làm cơ quan ngôn luận và hạt nhân hoạt động là Cộng sản đoàn(21/6/1923 tuần báo TN ra số đầu tiên) Sau khi thành lập hội tích cực mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ đưa về nước hoạt động. Trực tiếp giảng dạy tại các khóa huấn luyện NAQ Từ 1925-1927 Hội đã đào tạo được 75. Hội viên. Phần lớn số hội viên sau các lớp huấn luyện được đưa về nước hoạt động. Những hội viên suất xắc được hội cử đi học tiếp tại các trường đại học phương đông ở Mác-xơ-cơ-va và trường đại học quân sự hoàng phố TQuốc. Hội còn tích cực truyền bá tích cực Mác- lê nin về trong nước thông qua việc xuất bản sách báo, tài liệu. đặc biệt năm 1927 hội đã xuất bản cuốn "Đường cách mệnh" đã toát lên 3 nội dung cơ bản: + Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng vì vậy phải động viên tổ chức và lãnh đạo quần chúng tiến hành. + Cách mạng muốn thắng lợi phải có đảng của CN mác- lê nin lãnh đạo + Cách mạng trong nước phải đoàn kết với CM TG => Những nội dung cơ bản của "Đường cách mệnh" chính là tiền đề cho chính cương sách lược vắn tắt do NAQ soạ thảo thông qua hội nghị thành lập đảng 3-2-1930 Từ1928 hội chủ trương "Vô sản hoá " thực hiện 3 cùng, đưa hội viên của hội vào hoạt động trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền đẩy nhanh quá trình giác ngộ của CN Những hoạt động của VN CM TN đã có tác động mạnh mẽ đến bộ phận tiên tiến trong lực lượng CM nước ta, thúc đẩy PTCM nước ta phát triển mạnh nhất là phong trào CN. Với những hoạt động của mình VN CM TN là một tổ chức CM theo hệ tư tưởng CM vô sản, là tổ chức có tính quá độ nhằm chuẩn bị cho việc thành lập 1 chính Đảng về sau. Với ý nghĩa đó VN CM TN là tổ chức tiền thân của Đảng. b. Tân việt CM Đảng: Ra đời cùng thời với VNTNCMĐCH, đây là tổ chức con do các thanh niên yêu nước tiểu tư sản thanh flập ở Trung kỳ mà tiền thân của nó là Hội phục việt - Hội hưng Nam - VN CM ĐCH (chịu ảnh hưởng sâu sắc của VN TN CM ĐCH ) tân việt CM Đảng. Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 10 [...]... việc Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 12 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân thành lập 1 chính đảng là cần thi t không được chấp nhận đại biểu của Bắc kỳ đã bỏ đại hội về nước ra kêu gọi công nhân, nông dân hưởng ứng chủ trương thành lập Đảng * Quá trình xuất hiện: - Ngày 17/6/1929 tại số nhà 312 phố Khâm Thi n - Hà nội đại biểu các tổ chức cơ sở Bắc kỳ quyết định thành lập ĐDCS Đảng thông qua điều lệ,... nhân dân, quần chúng được tự do tham gia các hoạt động đoàn thể như: Nông hội, Đội tự vệ đỏ, ĐTNCS… Về Ktế: Xô viết đã tịch thu ruộng đất công, tiền, thóc công chia cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế: Thuế thân, thuế chợ, thuế đò Chăm lo đến công tác đắp đê, phòng lụt, tu sửa cầu cống, đường xá, giúp đỡ nhau trong SX Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 25 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân Về VH -... trong quần chúng CM Quần chúng hiểu thêm về những người cộng sản Qua cao trào đã hình thành 1 đội quân C/trị của quần chúng đông đảo, gồm hàng triệu Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 29 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân người ở cả nông thôn và thành thị, không chỉ có công nhân, nông dân mà còn nhiều tầng lớp khác như thanh niên, học sinh, tri thức tiểu tư sản, tư sản dân tộc, thậm trí cả một bộ phận... (1929) Do bị áp bức bóc lột nặng nề công nhân đã không ngừng đấu tranh Từ 1919 - 1923 C/nhân bãi công để đưa những quyền lợi của mình, nhưng phong trào công nhân thời ký này diễn ra còn rời rạc, chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau và còn nặng về mục đích kinh tế Từ 1926 trở đi phong trào công nhân nước ta đã có những bước phát triển mới do hoàn cảnh Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 20 Trường THPT Gia... nước VN hoàn toàn độc lập Dựng lên 1 chính phủ công - nông - bình tổ chức ra quân đội công - nông + Về KT: Thủ tiêu hết mọi quốc trái, thu hết sản nghiệp lớn của bọn tư bản ĐQP để giao cho chính phủ công - nông - binh Thu hết ruộng đất của bọn ĐQ và bọn phản CM để chia cho dân cày nghèo Tiến hành CM ruộng đất, thủ tiêu mọi thứ thuế, mở mang CN và NN, thi hành luật lao động ngày làm 8 giờ + Về văn hoá... gồm: + Lãnh đạo CM là giai cấp công nhân thông qua tổng tham mưu là Đảng CS VN Đảng có trách nhiệm thu phục đại bộ phận Công nhân nông dân, coi đây là động lực chính của CM, hết sức lôi kéo tri thức tiểu tư sản, tư sản DT, tiểu trung địa chủ trong khi liên minh các giai cấp phải giữ vững nguyên tác CM, không xa vào đường lối thoả hiệp Đảng phải thực hiện liên minh - Công - Nông vững chắc và thành lập mặt... còn mắc phải 1 số hạn chế mà chính cương, sách lược vắt tắt không mắc phải: Không xác định rõ được mâu thuẫn nào bao trùm cơ bản Luận cương không nêu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh G/cấp Đánh giá không đúng khả năng CM của G/cấp tiểu tư sản, phần nào tư sản DT và tiểu trung địa chủ Vì vậy không tập hựop được đông đảo nhân dân trong mặt trạn thống nhất DT Những hạn chế... thất cho phong trào CM đang lên cao VN QD Đảng là tổ chức chịu những thi t hại nặng nề nhất: Gần 1 nghìn đảng viên bị bắt, toàn bộ số vũ khí dự trữ bị tịch thu Bị động trước tình thế đó những yếu nhân còn lại của VNQD đảng Quyết địng dốc toàn bộ lực lượng làm cuộc bạo động cuối cùng ''Không thành công cũng thành công'' Đề Cương ÔnThi Tốt Nghiệp THPT 11 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân *Diễn biến:... tầm vóc như 1 ĐH * ý nghĩa: ĐCSVN ra đời là 1 bước ngoặt vĩ đại trong lịchsử CMVN, với lịchsử giai cấp công nhân chứng tỏ giai cấp CNVN đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM, với DT chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo của CM nước tahơn 2/3 thế kỷ Kể từ đây CM VN đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp CN thông qua ĐCS Là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác - Lênin, Ptrào CN và ptrào... (03/2/1930): a) Điều kiện thành lập ĐCSVN (hoàn cảnh lịch sử) Đến 1929 phong trào DT dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là phong trào công nhân ý thức giai cấp, ý thức C/tri của công nhân ngày càng được nâng ca0 rõ rệt Do những hoạt động tích cực của lãnh tụ NAQ và tổ chức VN TN CM ĐCH đã làm cho chủ nghĩa Mác Lê Nin được truyền bá sâu rộng vào phong trào công nhân, thúc đẩy phong trào C/nhân phát . G/cấp công nhân phát triển từ tự phát lên tự giác. Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT 4 Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân - Do điều kiện lịch sử, xã. lượng làm cuộc bạo động cuối cùng ''Không thành công cũng thành công''. Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT 11 Trường THPT Gia Nghĩa Phan