Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản C©u 8 : Lí do nào chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “ viện trợ ” cho Tây Đức nhanh chống phục hồi và phát triển kinh tế sau ch
Trang 1SGD&ĐT TRÀ VINH MÔN LỊCH SỬ - Khối 12
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 5,6,7,8,9,10 C©u 1 : Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân nào?
A Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật
B “Luồn lách” xâm nhập thị trường các nước
C Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam
D Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu
C©u 2 : Từ năm 1945 đến năm 1950 điểm nổi bật về tình hình kinh tế các nước Tây Âu là:
A Giai cấp tư sản tiến hành củng cố chính quyền và các hoạt động khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
B Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới
C Nền kinh tế phát triển mạnh vượt mức so với trước chiến tranh
D Giai cấp tư sản tiến hành các hoạt động đàn áp nhân dân lao động
C©u 3 : Sau chiến tranh lạnh, âm mưu của Mĩ là:
A Vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới B Dùng sức mạnh kinh tế thao túng mọi hoạt động khác
C Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình D Chuẩn bị đề ra chiến lược mới
C©u 4 : Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 04/1949 tình hình châu Âu như thế nào?
A Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới
B Căng thẳng dẫn đế sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự
C Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau
D Ổn định và có điều kiện để phát triển
C©u 5 : Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - công nghệ là:
A Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thấy B Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng
C Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực D Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp C©u 6 : Mục tiêu bao quát của “chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là gì?
A Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ
B Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và cách mạng thế giới
C Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa
D Mĩ thực hiện “chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ thế giới…
C©u 7 : Sự kiện đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mĩ và Nhật Bản là:
C Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kí kết D Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản C©u 8 : Lí do nào chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “ viện trợ ” cho Tây Đức nhanh chống phục hồi và phát
triển kinh tế sau chiến tranh?
A Để Tây Đức có ưu thế so sánh Đông Đức
B Để biến Tây Đức thành một “ Lực lượng xung kích ” Của khối NATO,chống Liên Xô và các nước XHCN
C Ổn định và có điều kiện để phát triển
D Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức
C©u 9 : Tình hình kinh tế Mĩ khoảng 20 năm sau chiến tranh là:
A Mĩ trở thành trung tâm kình tế tài chính lớn nhất thế
giới
B Kinh tế Mĩ suy thoái
C Bị kinh tế Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt D Kinh tế Mĩ bước đầu phát triển
C©u
10 :
Đến năm 1993, số nước thành viên của Liên minh châu Âu là:
C©u
11 :
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, âm mưu của Mĩ đối với Mĩ La tinh là:
A Biến Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của mình
B Tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền ở các nước Mĩ Latinh.
C Không chế các nước Mĩ Latinh không cho quan hệ với các nước khác.
D Lôi kéo các nước Mĩ Latinh vào khối quân sự
C©u
12 :
“Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động nhằm:
A Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương
B Xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao vây Liên Xô và các nước XHCN
C Chuẩn bị gây chiến tranh thế giới
D Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh, làm cho nhân loại thấy “luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh”
C©u
13 :
Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở Nam Phi là:
1
Trang 2A Nen-xơn-men-đê-la trở thành tổng thống người da đen
đầu tiên
B Nhân dân Nam Phi nổi dậy khởi nghĩa vũ trang
C©u
14 :
Đặc điểm nào sao đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á
B Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài
C Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 / 09 / 1951)
D Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu
C©u
15 :
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ:
C Đầu những năm 70 của thế kỷ XX trở đi D Đầu những năm 90 của thế kỷ XX trở đi
C©u
16 :
Những biện pháp thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển là:
C Nhờ sự giúp đỡ của các nước Tây Âu D Chính phủ nhật được phép tồn tại và hoạt động C©u
17 :
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là?
A Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu
B Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
C Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt
D Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
C©u
18 :
Từ để chỉ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới hai là:
C©u
19 :
Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là?
A Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.
B Trách nhiệm của các nước đang phát triển.
C Trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay.
D Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI
C©u
20 :
Sau chiến tranh, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản đồng minh chống phát xít không có?
A Phải dựa vào viên trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ
B Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm
C Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa
D Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh
C©u
21 :
Sự kiện đánh dấu việc chấm dứt thời kỳ “Chiến tranh lạnh” là:
A Từ 1972 - 1991: Liên Xô và Mĩ đã ký nhiều hiệp ước, Hiệp định về hạn chế và thủ tiêu vũ khí hạt nhân
B Từ khi liên minh phòng thủ Vác-sa-va ngừng hoạt động (1- 7-1991)
C Từ khi Liên Xô tan rã (25-12-1991).
D Từ cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng thống Mĩ Busơ và người lãnh đạo Liên Xô Goóc-ba-chốp (12-1989) C©u
22 :
Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng
B Nhật Bản phải chịu những hậu quả hết sức nặng nề
C Nhân dân Nhật Bản nổi dậy ở nhiều nơi;
D Các Đảng phái tranh giành quyền lực lẫn nhau
C©u
23 :
Ý định của Nhật Bản về đối ngoại từ đầu những năm 90 để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế là:
A Vươn lên trở thành một cường quốc về quân sự
B Nỗ lực thành một cường quốc chính trị
C Mở rộng hoạt động với các đối tác khác đến phạm vi toàn cầu, phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á
D Vận động trở thành ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
C©u
24 :
Sự kiện đánh đấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghía thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi là:
A Ngày 11-11- 1975, nước cộng hòa nhân dân Ănggôla ra B Năm 1962, Angiêri được công nhận độc lập
Trang 3C©u
25 :
Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô phải tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là:
A Sự phát triển lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc
B Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước tư bản Tây Âu
C Sự phát triển của Khoa học - Kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa
D Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước tốn kém suy giảm trên nhiều mặt
C©u
26 :
Biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa là:
A Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế B Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế
C Sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU) D Việc duy trì sự liên minh Mĩ và Nhật
C©u
27 :
Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hoá là:
A Cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển biến
B Đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh
C Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá của lực lượng sản xuất
D Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
C©u
28 :
Sự phát triển kinh tế thần kì của Nhật Bản diễn ra trong thời gian:
C©u
29 :
Nguyên nhân nào không tạo điều kiên cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới tứ hai?
A Tập trung sản xuất và tư bản cao
B Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
C Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến
D Không bị chiến tranh tàn phá
C©u
30 :
Trong những nguyên nhân sao đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
A Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động
B Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển, hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp,
công ty
C Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới
D Nhờ cải cách rộng đất
C©u
31 :
Các thành viên đầu tiên của khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồm những nước:
A Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha B Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua
C Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a D Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
C©u
32 :
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại:
A Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ
thế giới
B Dung dưỡng Itxaren
C Bắt tay với Trung Quốc D Hoà bình hợp tác với các nước trên thế giới
C©u
33 :
Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước
tư bản khác
A Phát huy truyền thống tự lực, tự cường của nhân dân Nhật Bản
B “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ
C Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật
D Lợi dụng vốn nước ngoài, tập chung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt
C©u
34 :
Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống
B Thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và
các nước Đông Âu
C Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D Lập được nhiều khối quân sự ở khắp các châu lục
C©u
35 :
Nguyên nhân khách quan đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai phục hồi là:
A Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây B Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác san
3
Trang 4C Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận D Sự giúp đỡ của Liên Xô
C©u
36 :
“Chính sách thực lực” Của Mĩ là gì?
C Chạy đua vũ trang với Liên Xô D Chính sách xâm lược thuộc địa
C©u
37 :
Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi là:
A Đấu tranh vũ trang, dùng bạo lực cách mạng B Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế
C Đấu tranh trên lĩnh vực quân sự D Đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng hoà bình C©u
38 :
Tổ chức không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá là:
A Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA) B Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
C Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) D Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) C©u
39 :
Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô là:
A Sự phân chia đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại hội nghị Ianta (2 1945)
B Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)
C Sự ra đời của khối NATO (4 9 1949)
D Sự ra đời của chủ nghĩa “Tơruman” và “Chiến tranh lạnh” (3 1947)
C©u
40 :
Mục tiêu của cuộc “Chiến tranh lạnh” là gì?
A Phá hoại phong trào cách mạng thế giới
B Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô.
C Chống lại ảnh hưởng của Liên Xô
D Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa
C©u
41 :
Các nước Mĩ Latinh là khu vực địa lý:
A. Vùng Trung và Nam
C©u
42 :
Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới
B Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh đứng thứ 2 trên thế giới
C Kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút do đất nước bị chiến tranh tàn phá
D Kinh tế Mĩ phát triển chậm lại do chính sách chạy đua vũ trang
C©u
43 :
Để phát triển khoa học kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
A Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật
B Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển
C Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước
D Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân tộc
C©u
44 :
Kinh tế các nước Tây Âu phát triển trong khoảng thời gian:
A Trong thập niên 90 của thế giới XX B Từ thập niên 50 đến thập niên 70 của thế giới XX
C Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1950 D Trong thập niên 80 của thế kỉ XX
C©u
45 :
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ cho mình lãnh đạo thế giới là do:
A Mĩ là thành viên ủy ban thường trực Liên hợp quốc B Mĩ nắm độc quyền vũ khí nguyên tử
C Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai D Kinh tế Mĩ giàu nhất thế giới
C©u
46 :
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ sử dụng những biện pháp để can thiệp vào nội bộ các nước khác là:
A Sử dụng tiền để đầu tư đồng thời gây sức ép
B Dùng vũ lực can thiệp thô bạo vào tình hình các nước
C Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo
D Coi đồng minh ở các khu là công cụ để thực hiện chiến lược “toàn cầu”
C©u
47 :
Những biện pháp mà Nhật Bản thực hiện trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật để đạt hiệu quả cao, tiết kiệm là:
A Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học B Hợp tác với các nước khác
C©u Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?
Trang 548 :
A Nước có nền kinh tế phát triển nhất
B Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao
C Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
D Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới
C©u
49 :
Tình hình khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật đạt nhiều thành tựu
B Không phát triển
C Không chú trọng phát triển khoa học - kỹ thuật D Chỉ có một số phát minh nhỏ
C©u
50 :
Sự kiện đánh dấu sự bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi là:
A Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt.
B Thắng lợi Điện Biên Phủ ở Việt Nam.
C Liên Xô tham chiến trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
D Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
C©u
51 :
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích:
A Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
C Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam
C©u
52 :
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ có ưu thế gì về vũ khí:
C Nắm độc quyền vũ khí nguyên tử D Chế tạo nhiều vũ khí thông thường mới;
C©u
53 :
Gọi “Năm châu Phi” là:
A 17 nước châu Phi được trao trả độc lập B Chủ nghĩa thực dân cũ bị tan rã ở châu Phi
C Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai bị xoá bỏ D Cả châu Phi vùng dậy giành độc lập.
C©u
54 :
Nguyên nhân không dẫn tới sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới hai là:
A Nhân dân Mĩ có lịch sử truyền thống lâu đời
B Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hoá nền kinh tế
C Mĩ là nước giàu tài nguyên lại không bị chiến tranh tàn phá
D Áp dụng triệt để thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và Nhà nước có chính sách điều tiết hợp lý
5