Tuyên Quang C©u 3 : Thắng lợi vang dội trên mặt trận quân sự của quân và dân ta chống Chiến tranh đặc biệt ở đâu?. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài C©u 13 : Nội dung nào không phải là nguyên nh
Trang 1SGD&ĐT TRÀ VINH Lịch sử Khối 12
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 21,22,23
C©u 1 : Chiến lược quân sự mà Mĩ thực hiện trong “Chiến tranh cục bộ” là gì?
A Bình Định B Dồn dân C Tìm diệt D Lập ấp chiến lược C©u 2 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tháng 9-1960 họp ở đâu?
A Hà Nội B Cao Bằng C Thái Nguyên D Tuyên Quang C©u 3 : Thắng lợi vang dội trên mặt trận quân sự của quân và dân ta chống Chiến tranh đặc biệt ở đâu?
A Bắc Ái – Ninh Thuận B Bến Tre
C Ấp Bắc – Mĩ Tho D Vạn Tường – Quảng Ngãi.
C©u 4 : Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
A Buộc Mĩ phải rút quân về nước.
B Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
C Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
D Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ
C©u 5 : Chiến dịch Tây Nguyên được mở màn bằng trận đánh nào?
A Plây Cu B Đắc Lắc C Kon Tum D Buôn Ma Thuột C©u 6 : Với chiến thắng Phước Long, giúp Bộ Chính trị bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
A Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuốI 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975
B Tiến hành tổng công kích- tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam trong năm1976
C Giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975
D Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), nhưng nhấn mạnh cả năm 1975là thời cơ và chỉ rõ:
”Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”
C©u 7 : Thắng lợi quyết định nào buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pari?
A Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
B Thắng lợi trong chống Chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ
C Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ trên không (12-1972)
D Xuân Mậu Thân năm 1968
C©u 8 : Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 15 đã đề ra con đường đấu tranh của nhân dân miền Nam là gì?
A Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang B Đấu tranh nghị trường.
C Đấu tranh vũ trang D Đấu tranh chính trị.
C©u 9 : Cùng với việc thực hiện Việt Nam hóa chiến tranh Mĩ còn sử dụng thủ đoạn ngoài giao xảo quyệt nào?
A Vận động các nước Xã hội chủ nghĩa cô lập nước ta
B Khống chế các nước viện trợ cho ta
C Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn Liên Xô
D Bắt tay với bọn phản động ở Campuchia và Lào
C©u 10 : Nội dung nào không phải ý nghiã của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy tết Mậu Thân 1968 ?
A Làm lung lai ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mỹ, buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược.
B Mỹ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta
C Giáng một đòn nặng vào quân Mỹ, làm cho chúng không dám đưa quân Mỹ và chư hầu vào miền Nam.
D Buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá họai miền Bắc.
C©u 11 : Bình định miền Nam trong 2 năm, là nội dung của kế hoạch nào sau đây?
A Kế hoạch Xtalây Taylo B Kế hoạch Giônxơn Mac-namara.
C Kế hoạch Xtalây Taylo và Giônxơn Mac-Namara D Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi.
C©u 12 : Những chiến thắng nào đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của Chiến tranh đặc biệt?
A Phong trào phá ấp chiến lược B An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài
C©u 13 : Nội dung nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
A Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn
B Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
C Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa
D Thống nhất đất nước về mặt nhà nước
C©u 14 : Âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam?
A Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới B Đưa quân đội Mĩ vào miền Nam
C Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ D Phá hoại các cơ sở kinh tế của ta
C©u 15 : Phong trào Đồng Khởi nổ ra ở đâu đầu tiên?
A Bình Định B Tây nguyên C Sài Gòn - Gia Định D Bến Tre
C©u 16 : Cùng với thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?
A Sang Campuchia B Mở rộng Chiến tranh phá hoại miền Bắc
1
Trang 2C©u 17 : Chính sách nào của Mỹ Diệm được thực hiện trong chiến lược chiến tranh một phía ở miền Nam?
A Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra“luật 10 – 59”, công khai chém giết
B Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống
C Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.
D Thực hiện chính sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng”
C©u 18 : Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của trận Vạn Tường?
A Tạo ra bước ngoặt của chiến tranh
B Buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược khác
C Đánh bại Mĩ về quân sự
D Được coi là Ấp Bắc đối với Mĩ, mở đầu cao trào tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt trên khắp miền Nam.
C©u 19 : Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây?
A Kế hoạch Xtalây Taylo và Giônxơn Mac-Namara B Kế hoạch Xtalây Taylo
C Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi D Kế hoạch Giônxơn Mac-namara.
C©u 20 : Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?
A Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.
B Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà
C Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.
D Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
C©u 21 : Ý nghiã của chiến dịch Tây Nguyên là?
A Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miềm Nam
B Là thắng lợi lớn nhất của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
C Tinh thần địch hốt hoảng mất khả năng chiến đấu.
D Chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến
công chiến lược trên toàn miền Nam
C©u 22 : Ngày 01- 11- 1963 là ngày gì?
A Kế hoạch Johnson Mac Namara được thông qua B Ngô Đình Diệm bị lật đổ
C Johnson lên nắm chính quyền D Tổng thống Kennơdi bị ám sát.
C©u 23 : Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 là gì?
A Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
B Có quyết định của Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam
C Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm
D Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề C©u 24 : Âm mưu cơ bản của Chiến tranh đặc biệt là gì?
A Dùng người Việt đánh người Việt B Kết thúc chiến tranh.
C Tiêu diệt lực lượng của ta D Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
C©u 25 : Cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 của Mỹ kéo dài trong bao lâu, vớI bao nhiêu cuộc hành quân lớn nhỏ?
A 7 tháng với 540 cuộc hành quân B 6 tháng với 450 cuộc hành quân
C 4 tháng với 540 cuộc hành quân D 4 tháng với 450 cuộc hành quân
C©u 26 : Hình thức đấu tranh của quân và dân ta chống chiến tranh đặc biệt?
A Đấu tranh ngoại giao B Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
C Đấu tranh vũ trang D Đấu tranh chính trị.
C©u 27 : Sau khi Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ đã có hành động gì?
A Đưa bọn tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền
B Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp
C Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ
D Biến nước ta làm căn cứ quân sự tiến đánh Trung Quốc
C©u 28 : Sau thất bại chiến dịch Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch lùi về phòng thủ ở đâu?
A Ở Phan Rang,Cam Ranh B Ở Nha Trang, Phan Rang
C Ở Xuân Lộc, Nha Trang D Ở Xuân Lộc, Phan Rang
C©u 29 : Khi quân Pháp rút khỏi nước ta, đã chưa thực hiện điều khoản nào của Hiệp định Giơrievơ?
A Chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc
B Để lại quân đội ở miền Nam
C Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự
D Phá hoại các cơ sở kinh tế của ta
C©u 30 : Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 quân ta đã chọc thủng những phòng tuyến nào của địch?
A Đồng bằng Tây Nam Bộ B Ven biển miền Trung
C Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ D Huế-Đà Nẵng
C©u 31 : Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần 21 đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản gì?
A Chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B Đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C Chuyển sang giai đoạn đấu tranh hòa bình để thống nhất đất nước
D Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C©u 32 : Kết quả của phong trào “Đồng khởi” là gì?
A Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo
Trang 3B Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960)
C Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển
D Phá vở từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch.
C©u 33 : Thực chất của Việt Nam hóa chiến tranh là Mĩ tiếp tục thực hiện âm mưu gì?
A Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương B Chia cắt lâu dài Việt Nam
C Dùng người Việt đánh người Việt D Làm bàn đạp xâm lược Đông Dương
C©u 34 : Sự kiện nào không có đánh đấu uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Vỉệt Nam trên trường quốc tế?
A Có cơ quan thường trực ở hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa
B Có cơ quan thường trực ở nhiều nước khác
C Thất bại của Mĩ trong chiến lược chiến tranh Cục bộ
D Cương lĩnh của mặt trận được nhiều nước và tổ chức quốc tế ủng hộ
C©u 35 : “Trong bất cứ tình huống nào cũng phải tiếp tục con đường cách mạng bạo lực,phải nắm vững chiến lược tiến công ”
Câu nói trên được nêu ra trong hội nghị nào?
A Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (01-1959).
B Hội nghị Bộ Chính trị (30-9 đến 7-10-1973)
C Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (18-12-1974 đến 8-01-1975).
D Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973)
C©u 36 : Chiến dịch Tây nguyên thắng lợi đã làm thay đổi chiến lược của ta như thế nào?
A Tiến công chiến lược ở thành thị B Tiến công chiến lược ở nông thôn
C Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên D Chuyển sang Tổng tấn công chiến lược toàn miền Nam C©u 37 : Nội dung nào không phải là ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta ?
A Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử: đất nước độc lập thống nhất đi lên xây dựng CNXH.
B Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của CNĐQ, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc
D Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa
C©u 38 : Kế hoạch giải phóng miền Nam được đề ra trong Hội nghị nào?
A Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần 21
B Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia.
C Hội nghị của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam
D Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng
C©u 39 : Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt”?
A Chiến thắng Bình Giã B Chiến thắng Vạn Tường
C Chiến thắng Ấp Bắc D Chiến thắng An lão-Ba Gia.
C©u 40 : Ưu thế về quân sự trong “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là gì?
A Nhiều xe tăng B Thực hiện nhiều chiến thuật mới
C Nhiều máy bay D Quân số đông, vũ khí hiện đại
C©u 41 : Trận Vạn Trường thể hiện khả năng như thế nào của ta?
A Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao
B Không thể đánh thắng Mĩ bằng quân sự
C Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị
D Chiến thắng quân Mĩ về quân sự trong Chiến tranh cục bộ
C©u 42 : Âm mưu nào không phải cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc?
A Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
B Làm lung lay ý chí chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta
C Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc để xâm lược Trung Quốc
D Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
C©u 43 : “Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước mùa mưa…” Đó
là quyết định của Đảng ta trong chiến dịch ?
A Chiến dịch Tây Nguyên B Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và Hồ Chí Minh D Chiến dịch Hồ Chí Minh
C©u 44 : Tại sao Mĩ lại chuyển sang chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh?
A Thất bại trong cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc
B Thất bại trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở Xuân Mậu Thân
C Thất bại của chiến lược chiến tranh Cục bộ
D Thất bại ở trận vạn Tường
C©u 45 : Sau phong trào Đồng Khởi, Mĩ phải chuyển sang chiến lược nào?
A Chiến tranh đặc biệt B Chiến tranh đơn phương
C Chiến tranh Cục bộ D Việt Nam hóa chiến tranh
C©u 46 : Cuộc hành quân lớn nhất của Mỹ trong cuộc phản công chiến lược mùa khô 1966- 1967 vào Đông nam bộ là cuộc hành
quân nào?
A Atơnbôrơ B Xêđanphôn C Gian Xơnxity D. Cuộc hành quân ánh
sáng sao
C©u 47 : Những lực lượng nào tham gia “Chiến tranh cục bộ” cùng với quân Mĩ?
3
Trang 4A Quân Mĩ, quân Anh B Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ, và
quân đội Sài Gòn
C Quân Mĩ, quân Pháp D Quân Mĩ, quân đội Sài Gòn.
C©u 48 : Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
A Lực lương quân ngụy B Lực lượng quân viễn chinh Mỹ
C Lực lượng quân đồng minh D Lực lượng quân đội sài gòn và quân đồng minh C©u 49 : Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước?
A Có vai trò quyết định trực tiếp B Có vai trò cơ bản nhất.
C Có vai trò quan trọng nhất D Có vai trò quyết định nhất.
C©u 50 : Sau chiến thắng Phước Long thái độ của Mĩ ra sao?
A Đưa quân quay trở lại miền Nam B Phản ứng quyết liệt bằng ngoại giao
C Không có phản ứng gì D Phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực từ xa đe doạ C©u 51 : Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng và Chính phủ đã có việc làm gì để đáp ứng quyền lợi kinh tế của nông
dân miền Bắc?
A Cải cách ruộng đất B Đưa nông dân vào hợp tác xã
C Tặng thưởng tiền cho nông dân D Chia nhà của địa chủ cho nông dân
C©u 52 : Lực lượng nào là lực lượng chủ yếu trong Việt Nam hóa chiến tranh?
A Quân đội sài gòn,quân đồng minh,quân viễn chinh Mỹ B Quân Mĩ.
C Quân đội Sài Gòn D Quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh
C©u 53 : Quân Mĩ tham gia “Chiến tranh cục bộ” lúc cao nhất là bao nhiêu?
A Hai triệu quân B Hơn một triệu quân
C Hơn nửa triệu quân D Gần một triệu quân
C©u 54 : Chiến thắng Vạn Tường (18- 8- 1968) đã chứng tỏ điều gì?
A Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “chiến tranh cục bộ” của Mỹ
B Lực lượng vũ trang CM miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mỹ
C Quân viễn chinh Mỹ đã mất khả năng chiến đấu.
D Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành
C©u 55 : Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 đã có chủ trương quan trọng đối với cách mạng miền Nam :
A Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm
B Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm
C Tiếp tục đấu tranh chính trị hòa bình
D Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh
C©u 56 : Đầu 1975 quân ta giành chiến thắng vang dội ở đâu?
A Tây Nguyên B Tây Ninh C Quảng Trị D Phước Long.
C©u 57 : Chiến thắng nào của ta đã làm phá sản mục tiêu chiến lược quân sự “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ?
A Chiến thắng Ấp Bắc B Chiến thắng Đồng Xoài
C Chiến thắng mùa khô 1965-1966, 1966-1967 D Chiến thắng Vạn Tường
C©u 58 : Mĩ dựng lên sự kiện nào để lấy cớ đáng phá miền Bắc bằng không quân, hải quân?
A Sự kiện Vạn Tường B Xuân Mậu Thân 1968
C Sự kiện Vịnh Bắc Bộ D Hai mùa khô 1965-1966, 1966-1967
C©u 59 : Hãy cho biết sự thay đổi của miền Bắc sau cải cách ruộng đất?
A Bộ mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, khối liên minh công nông được củng cố
B Kinh tế miền Bắc phát triển nhanh chóng
C Kinh tế miền Bắc khủng hoảng
D Địa chủ vẫn nắm ruộng đất
C©u 60 : Những sai lầm nào không phải của cuộc cải cách ruộng đất 1954-1966 ở miền Bắc?
A Quy nhầm cả tư sản mại bản thành địa chủ B Đấu tố tràn lan, thô bạo
C Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành
địa chủ
D Đấu tố cả những địa chủ kháng chiến.
C©u 61 : Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A Sau sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đơn phương
B Sau sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt
C Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân Mậu Thân 1968
D Sau phong trào “Đồng Khởi”
C©u 62 : Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh nào?
A Thực dân kiểu cũ B Ngoại giao C Thực dân kiểu mới D Kinh tế
C©u 63 : Cuối năm 1974, đầu năm 1975, ta mở các hoạt động quân sự vào hướng nào?
A Vùng Tây Nguyên B Vùng Nam Bộ.
C Vùng ven biển miền Trung D Vùng đồng bằng sông Cửu Long và đông Nam bộ C©u 64 : Lực lượng chủ yếu của Chiến tranh đặc biệt là gì?
A Quân đội sài gòn ờ miền Nam B Quân của tay sai Lào và Campuchia.
C Quân đồng minh của Mĩ D Quân Mĩ, Quân đồng minh của Mĩ, Quân đội sài gòn
Trang 55