C©u 2 : Trước tình thế sa lầy và thất bại của Pháp, thái độ của Mĩ đối với cuộc chiến tranh Đông Dương như thế nào?. Quân đội ta đã giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ..
Trang 1SGD&ĐT TRÀ VINH Lịch sử Khối 12
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 17,18,19,20
C©u 1 : Đại hội Đại biểu lần II của Đảng tháng 2-1951 là
A Ta có thể đàm phán với Pháp B Ta có thể nhanh chóng giành thắng lợi
C Đại hội kháng chiến thắng lợi D Đại hội kết thúc nhanh chiến tranh.
C©u 2 : Trước tình thế sa lầy và thất bại của Pháp, thái độ của Mĩ đối với cuộc chiến tranh Đông Dương như thế nào?
A Chuẩn bị can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương B Không can thiệp vào Đông Dương.
C Bắt đầu can thiệp vào Đông Dương D Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương C©u 3 : Kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ?
A Giải phóng được toàn miền Bắc.
B Loại khỏi vòng chiến 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay,phá vỡ kế hoạch Đờ Lát đơ Tác Xi nhi của Pháp.
C Loại khỏi vòng chiến 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay, tịch thu tất cả các phương tiện chiến tranh.
D Giải phóng cả nước, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
C©u 4 : Nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám ở vào tình thế?
A Vô cùng khó khăn như “ngàn cân treo sợi tóc”
B Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận.
C Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân
D Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C©u 5 : Nội dung nào không phải là kết quả trong chiến dịch Biên Giới – thu đông 1950 ?
A Quân đội ta đã giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
B Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
C Đã tiêu diệt 8000 tên địch,khai thông biện giới Việt Trung
D Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa việt Bắc bị phá vỡ
C©u 6 : Từ ngày 8 đến ngày 22/10/1950 Pháp đã rút khỏi những vị trí nào trên con đường số 4?
A Tiên Yên, Na Sầm, Lạng Sơn, An Châu B Thất Khê, Na Sầm,Lạng sơn,Đình Lập
C Thất Khê, Đông Khê, Đồng Đăng, Lộc Bình D Thất Khê, Chiêm Hóa, Đại Thị, Nghĩa Lộ
C©u 7 : Ngày bắt đầu và chấm dứt chiến dịch Điện Biên Phủ vào thời gian nào?
A Từ ngày 7/5/1954 - 8/5/1954 B Từ ngày 3/1/1954 - 7/5/1954.
C Từ ngày l3/3/1945 - 7/5/1945 D Từ ngày 13/3/1954 - 7/5/1954.
C©u 8 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược đã bùng nổ do?
A Được Mĩ giúp sức, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta.
B Những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) của thực dân Pháp
C Quân Pháp được quân Anh che chở nên đã nổ súng xâm lược nước ta.
D Những hành động ngang ngược của Tưởng và tay sai.
C©u 9 : Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam do ai trình bày?
A Phạm Văn Đồng B Lê Duẫn C Trường Chinh D Hồ Chí Minh
C©u
10 :
Nam Bộ kháng chiến bắt đầu vào ngày tháng năm nào? Tại đâu?
A 23/9/1945 - Sài Gòn B 23/11/1940 - Cần Thơ
C 15/9/1945 - Huế D 23/9/1946 - Bến Tre
C©u
11 :
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của quân ta buộc Pháp tăng cường quân cho Xênô và Xênô trở thành nơi tập trung binh lực thứ mấy của Pháp:
A Tập trung binh lực thứ tư B Tập trung binh lực thứ hai
C Tập trung binh lực thứ năm D Tập trung binh lực thứ ba
C©u
12 :
Nội dung kế hoạch Na va bao gồm mấy bước?
A Ba bước B Một bước C Bốn bước D Hai bước
C©u
13 :
Đến đầu năm 1953 số quân Pháp bị tiêu diệt là bao nhiêu?
A 50vạn quân B 36 vạn quân C 38 vạn quân D 39 vạn quân
C©u
14 :
Sự kiện nào thể hiện liên minh đoàn kết ba nước Đông Dương?
A Bộ đội ta mở chiến dịch Thượng Lào B Bộ đội ta tiến đánh Đông Bắc Campuchia.
C Thành lập liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào D Bộ đội ta mở chiến dịch Trung Lào.
C©u
15 :
Với kế hoạch Đờ Lát đờ Tát xi nhi Pháp có mong muốn gì?
A Buộc ta phải đàm phán B Giành lại thế chủ động về chiến lược ở chiến trường
1
Trang 2chính Bắc Bộ.
C Kết thúc nhanh chiến tranh D Buộc ta đầu hàng
C©u
16 :
Dựa vào đâu Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơn Tátxinhnhi?
A Viện trợ các nước đế quốc khác B Pháp bị thất bại ở Biên giới
C Viện trợ Mĩ D Nền kinh tế Pháp phát triển
C©u
17 :
Trước âm mưu và hành động xâm lược của Pháp chủ trương của ta như thế nào?
A Quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước
chi viện cho Nam Bộ
B Đàm phán với Pháp.
C Nhờ vào sự giúp đỡ của bên ngoài D Đầu hàng thực dân Pháp.
C©u
18 :
“ Chúng ta muốn hòa bình , chúng ta phải nhân nhượng nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới ” Đó là lời nói của?
A Thủ tướng Phạm Văn Đồng B Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C Bí thư thứ nhất Lê Duẩn D Tổng Bí thư Trường Chinh.
C©u
19 :
Sự kiện nào thể hiện Đảng ta bồi dưỡng sức dân?
A Bước đầu giảm tức cho nông dân B Giám tức 25% cho nông dân.
C Đảng ta phát động triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất D Chia lại ruộng công cho nhân dân.
C©u
20 :
Ngày 11/11/1945 để giảm bớt sức ép công kích của kẻ thù Đảng Cộng Sản Đông Dương đã làm gì?
A Tuyên bố tự giải tán , thật ra tạm rút vào hoạt động bí mật
B Lập Tân Việt Đảng, Việt Nam Quốc Dân Đảng.
C Giáo dục tinh thần yêu nước và ý thức cách mạng cho nhân dân.
D Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
C©u
21 :
Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của chính phủ sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào?
A “Quỹ độc lập” B “Tăng gia sản xuất”
C “Không một tấc đất bỏ hoang” D “Ngày đồng tâm”.
C©u
22 :
“Không! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” Câu văn trên trích trong văn bản nào?
A Tuyên ngôn độc lập B Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng D Hịch Việt Minh.
C©u
23 :
Tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” (9/1947) trình bày vấn đề gì?
A Kêu gọi toàn dân tham gia kháng chiến chống Pháp.
B Khái quát những nội dung cơ bản về đường lối kháng chiến chống Pháp, nêu rõ tính chất, mục đích,nội dung
C Biểu dương tinh thần chiến đấu dũng cảm của trung đòan thủ đô.
D Kêu gọi các nước trên thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến của ta.
C©u
24 :
Nội dung nào không phải ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
A Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
B Đập tan kế hoạch Nava.
C Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp
D Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước.
C©u
25 :
Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là?
A Phạm Văn Đồng B Trường Chinh C Võ Nguyên Giáp D Hồ Chí Minh.
C©u
26 :
Ai là Chủ tịch nước trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến?
A Hồ Chí Minh B Huỳnh Thúc Kháng C Nguyễn Hải Thần D Tôn Đức Thắng C©u
27 :
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của quân ta buộc Pháp tăng cường quân cho Điện Biên Phủ và Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ mấy của Pháp:
A Tập trung binh lực thứ tư B Tập trung binh lực thứ ba
C Tập trung binh lực thứ năm D Tập trung binh lực thứ hai
C©u
28 :
Pháp mở cuộc tấn công Việt Bắc vào thu đông 1947 vì?
A Pháp chuyển từ chiến lược “tằm ăn dâu” sang chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”.
B Muốn tiến công căn cứ địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh
C Muốn giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán quân
D Pháp vừa nhận được viện binh.
Trang 329 :
Việc Mĩ ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương đã chứng tỏ điều gì?
A Mĩ chính thức xâm lược Đông Dương B Mĩ hất cẵng Pháp độc chiếm Đông Dương.
C Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương D Mĩ đã bước đầu nhòm ngó Đông Dương.
C©u
30 :
Số quân Pháp tập trung tại Điện Biên Phủ là bao nhiêu?
A 162000 tên B 1620 tên C 17.200 tên D 16.200 tên.
C©u
31 :
Mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp thông qua kế hoạch tác chiến của Bộ Tổng tư lệnh là :
A Tiêu diệt lực lượng địch ở đây, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào
B Nhằm tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực giặc,giải phóng đất đai
C Tiêu diệt lực lượng địch ở Điện Biên Phủ
D Tiêu diệt lực lượng địch ở đây,giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào
C©u
32 :
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của quân ta buộc Pháp tăng cường quân cho Plâycu và Plâycu trở thành nơi tập trung binh lực thứ mấy của Pháp:
A Tập trung binh lực thứ tư B Tập trung binh lực thứ ba
C Tập trung binh lực thứ hai D Tập trung binh lực thứ năm
C©u
33 :
Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945 - 1946 là gì?
A Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới
B Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
C Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản.
D Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.
C©u
34 :
Nội dung của bản Tạm ước Việt – Pháp là?
A Nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam
B Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.
C Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
D Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.
C©u
35 :
Đảng ta tiến hành cải cách ruộng đất đợt 1 ở vùng tự do nào?
A Tuyên Quang B Bắc Kạn C. Thái Nguyên, Thanh Hóa. D Cao Bằng, Lạng Sơn C©u
36 :
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ nhằm?
A Chăm lo công cuộc chống nạn mù chữ
B Chăm lo đời sống nhân dân
C Giáo dục tinh thần yêu nước và ý thức cách mạng cho nhân dân.
D Chống các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút…
C©u
37 :
Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là?
A Quân dân Hà Nội phá nhà máy xe lửa.
B Khoảng 20 giờ ngày19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, Hà Nội mất điện
C Pháp ném bom Hà Nội.
D Nhà máy nước Hà Nội ngừng hoạt động.
C©u
38 :
Mặt trận Việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành mặt trận có tên là gì?
A Mặt trận Dân tộc thống nhất B Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
C Mặt trận Liên Việt D Mặt trận Việt Minh
C©u
39 :
Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Nava là gì?
A Phòng ngự chiếm lược ở hai miền Bắc - Nam
B Tấn công chiến lược ở hai miền Nam - Bắc
C Phòng ngự chiến lược ở Bắc bộ, tiến công chiến lược bình định trung bộ và Nam Đông Dương.
D Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc
C©u
40 :
Mĩ ký với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt Nam nhằm mục đích gì?
A Từng bước can thiệp vào Đông Dương B Trực tiếp viện trợ kinh tế cho Bảo Đại
C Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ D Gián tiếp viện trợ cho Bảo Đại về kinh tế.
C©u Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của quân ta buộc Pháp tăng cường quân cho Luông Phabăng và
3
Trang 441 : Mường Sài, Luông Phabăng và Mường Sài trở thành nơi tập trung binh lực thứ mấy của Pháp:
A Tập trung binh lực thứ hai B Tập trung binh lực thứ ba
C Tập trung binh lực thứ năm D Tập trung binh lực thứ tư
C©u
42 :
Từ Thu - Đông năm 1953 Pháp tập trung quân lớn nhất ở đâu?
A Tây Bắc B Thượng Lào C Các thành phố D Đồng Bằng Bắc Bộ C©u
43 :
Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành một hệ thống phòng ngự như thế nào?
A 49 cứ điểm và 2 phân khu B 41 cứ điểm và 3 phân khu.
C 51 cứ điểm và 3 phân khu D 49 cứ điểm và 3 phân khu
C©u
44 :
Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947 là?
A Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.
B Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc
C Buộc địch co cụm về thế phòng ngự bị động
D Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
C©u
45 :
Lực lượng nào của ta giữ vai trò chủ yếu khi tiến hành cuộc chiến đấu ở Hà Nội?
C Việt Nam giải phóng quân D Vệ quốc quân.
C©u
46 :
Sau 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là?
C©u
47 :
Nội dung nào không thuộc về cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của quân ta?
A Tháng 12/1953, ta tiến công và giải phóng thị xã Lai Châu, buộc Pháp phải đổ quân xuống Điện Biên Phủ.
B Tháng 12/1953, liên quân Lào - Việt tấn công Trung Lào, buộc Pháp phải điều quân đến Sênô.
C Tháng 1/1954, quân ta đánh Thượng Lào giải phóng Phong xalì, buộc Pháp tăng quân cho Luông Phabăng và Mường
Sài Đầu tháng 2- 1954 quân ta đánh địch ở Tây Nguyên, giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâycu địch phải tăng cường cho Plâycu
D Tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực giặc ,
giải phóng đất đai
C©u
48 :
Nội dung báo cáo chính trị tại đại hội Đại biểu tòan quốc lần II do chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày là:
A Cuộc kháng chiến của ta thuận lợi hơn.
B Ta giành lại thế chủ động về chiến lược ở chiến trường chính Bắc Bộ.
C Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường lịch sử ,Khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp
của Đảng
D Cuộc kháng chiến của ta có thể nhanh chóng giành thắng lợi
C©u
49 :
Đại hội Đại biểu tòan quốc lần II của Đảng được tiến hành ở đâu? Thời gian nào?
A Bắc Sơn – 1940 B Tuyên Quang – 1951
C Điện Biên Phủ - 1954 D Bến Tre – 1960.
C©u
50 :
Bản nhạc nào động viên nhân dân miền Nam đứng lên kháng chiến chống Pháp xâm lược lần hai?
A Nam Bộ kháng chiến B Tiến quân ca.
C Sài Gòn quật khởi D Giải phóng miền Nam.
C©u
51 :
Tại sao Pháp lại chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ?
A Do sức ép của Liên Xô B Pháp sợ Trung Quốc đưa quân sang
C Dư luận nhân dân thế giới phản đối D Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ
C©u
52 :
Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong hiệp định Giơ-ne-vơ?
A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia
B Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người đã ký kết và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
C Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình
D Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7 – 1956.
C©u
53 :
Để giải quyết nạn đói Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi?
Trang 5A Nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất
B Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
C Không dùng gạo, ngô để nấu rượu
D Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
C©u
54 :
Từ năm 1951, Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi mới là?
A Đảng cộng sản Việt Nam B Đảng Lao Động Việt Nam
C Việt Nam cộng sản Đảng D Đảng Cộng sản Đông Dương.
C©u
55 :
Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” do ai ban hành? Vào ngày tháng năm nào?
A Chủ tịch Hồ Chí Minh - 19/12/1946 B Ban Thường vụ Trung ương Đảng - 12/12/1946
C Đại hội Đảng lần II - 2/1951 D Trung ương Đảng - 22/2/1947.
C©u
56 :
Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào?
A Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plây-Cu, Sầm Nưa
B Điện Biên Phủ, Thakhẹt, Plây-Cu, Luôngphabang
C Điện Biên Phủ, Sê Nô,Luôngphabang,Plây-Cu.
D Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang
C©u
57 :
Đại hội Đại biểu tòan quốc lần II bầu ai làm Tổng Bí Thư của Đảng?
A Hồ Chí Minh B Lê Duẫn C Trường Chinh D Võ Nguyên Giáp C©u
58 :
Hiệp định Giơnevơ kí kết vào thời gian nào?
A Ngày 21/7/1955 B Ngày 21/7/1956 C Ngày 23/7/1954 D Ngày 21/7/1954 C©u
59 :
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai do ai trình bày ?
A Phạm Văn Đồng B Lê Duẫn C Hồ Chí Minh D Trường Chinh C©u
60 :
Hãy cho biết tình hình thực dân Pháp sau 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh ở Việt Nam?
A Bước đầu gặp những khó khăn B Đang giành những thắng lợi quyết định.
C Thiệt hại ngày càng nặng nề, lâm vào thế phòng ngự bị
động
D Nhờ sự giúp đỡ của quân đội Mĩ.
C©u
61 :
Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam với sự hậu thuẫn của ai?
A Quân đội Anh B Quân đội Trung Hoa Dân Quốc
C Quân đội Mĩ D Bọn Việt Quốc, Việt Cách
C©u
62 :
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ta đã bắt sống được tướng Pháp nào?
C©u
63 :
Có bao nhiêu cử tri trong cả nước đi bầu Quốc hội đầu tiên? Bầu bao nhiêu đại biểu?
A 90% cử tri _ 333 đại biểu B 80% cử tri _ 452 đại biểu.
C 98% cử tri _ 350 đại biểu D 50% cử tri _ 430 đại biểu.
C©u
64 :
Ngày 18 và 19/12/1946 Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng đã quyết định vấn đề quan trọng gì?
A Quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
B Quyết định ủng hộ dân nhân miền Nam kháng Pháp.
C Quyết định ký Hiệp định Sơ bộ với Pháp.
D Hoà hoãn với Pháp để kí Hiệp định Fontainebleau.
C©u
65 :
Chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953-1954 là gì?
A Tấn công vào các đô thị lớn
B Tấn công địch ở đồng bằng Nam Bộ,buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung
yếu mà chúng không thể bỏ
C Tấn công địch ở rừng núi.
D Tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, buộc chúng phải bị động phân tán lực
lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ
C©u
66 :
Sau khi kiểm tra các tướng lĩnh nào đều coi Điện Biên Phủ là” pháo đài bất khả xâm phạm”:
A Pháp và Anh B Pháp và Nhật C Pháp và Trung Quốc D Pháp và Mĩ
5
Trang 667 :
Hãy xác định tên của viên tướng Pháp đã đề ra kế họach tấn công Việt Bắc 1947?
A Đácgiăngliơ B Bôlaec C Rơve D Đơlát đơ Tátxinhi C©u
68 :
Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc là?
A Quân ta khiêu khích Pháp B Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng
C Nhân dân tự phát nổi dậy đánh Pháp D Hội nghị Fontainebleau thất bại.
C©u
69 :
Việc kí kết Hiệp định sơ bộ tạm hoà với Pháp, chứng tỏ?
A Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ
B Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C Sự suy yếu của lực lượng cách mạng.
D Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ ta.
C©u
70 :
Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953 – 1954?
A Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông Xuân 1953 - 1954
B Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán
C Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu
D Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng
C©u
71 :
Sau khi mất Đông Khê, Pháp đã thực hiện cuộc hành quân kép như thế nào?
A Từ sông Lô tấn công Chiêm Hóa và từ Thất Khê đón cánh quân từ Cao Bằng về.
B Cho quân đánh lên Thái Nguyên và cho quân từ Thất Khê lên đón cánh quân từ Cao Bằng rút về
C Từ Cao Bằng lên Bắc Cạn và từ Hà Nội đánh lên Thái Nguyên.
D Quân dù tấn công Bắc Cạn và quân Thủy theo sông Lô tiến lên Tuyên Quang
C©u
72 :
Nội dung nào sau đây không thuộc Hiệp định sơ bộ?
A Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam
B Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ.
C Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm
trong khối Liên Hiệp Pháp
D Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Tưởng.
C©u
73 :
Hãy kể tên hai tổ chức đảng ở Việt Nam là tay sai của quân Trung Hoa Dân Quốc?
A Việt Quốc,Việt Cách B Thanh Niên Cao Vọng, Tân Việt.
C Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, Phục Việt D Đại Việt, Việt Quốc.
C©u
74 :
Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích?
A Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp B Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt –
Trung
C Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc D Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
C©u
75 :
Với kế hoạch Đờ lát đờ tát xinhi đã có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc kháng chiến của ta?
A Cuộc kháng chiến của ta thuận lợi hơn B Ta có thể đàm phán với Pháp.
C Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên khó khăn,
phức tạp
D Ta có thể nhanh chóng giành thắng lợi C©u
76 :
Tại sao ta kí Hiệp định Sơ bộ với Pháp?
A Tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù B Lợi dụng mâu thuẫn giữa Tưởng và Pháp.
C Ta biết không thể đánh thắng được Pháp D Tập trung lực lượng đánh Tưởng
C©u
77 :
Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?
A Chiến dịch Việt Bắc 1947 B Chiến dịch Biên Giới 1950
C Chiến dịch Quang Trung 1951 D Chiến dịch Hoà Bình 1952.
C©u
78 :
Nội dung nào không phải là kết quả trong chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947 ?
A Diệt 6000 tên địch,16 máy bay và 11 tàu chiến,Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn
B Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa việt Bắc bị phá vỡ
C Làm phá sản kế họach “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc địch chuyển sang đánh lâu dài với ta
D Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
Trang 779 :
Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau cách mạng thánh Tám là?
A Chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam B Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.
C Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam D Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam C©u
80 :
Tháng 5/1953, Chính phủ Pháp đã cử tướng nào làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương?
A Đờ Catxtơri B Bolaert C Đờ Lát đơ Tátxinhi D Nava
C©u
81 :
Khó khăn lớn của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì?
A Hai mươi vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc để giải giáp quân Nhật nhưng lại nuôi dã tâm lật đổ chính quyền cách
mạng
B Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
C Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta
D Các tổ chức phản cách mạng ra sức chống phá cách mạng.
7